ÔN tập CHUYÊN đề SINH TRƯỞNG và PHÁT TRIỂN ở SINH vật lớp 11

9 2.5K 3
ÔN tập CHUYÊN đề SINH TRƯỞNG và PHÁT TRIỂN ở SINH vật lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT LỚP 11 A. Ở THỰC VẬT Sinh trưởng ở thực vật 1. Sinh trưởng thứ cấp ở thực vật là: A. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra B. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra C. Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra D. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra 2. Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây? A. ở chồi nách B. ở chồi đỉnh C. ở thân D. ở đỉnh rễ 3. Sinh trưởng sơ cấp của cây là: A. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ ở cây 1 lá mầm B. Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây 1 và 2 lá mầm C. Sự tăng trưởng chiều dài của cây ho hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ ở cây 2 lá mầm D. Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh 4. Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa? A. Lá thứ 12 B. Lá thứ 14 C. Lá thứ 9 D. Lá thứ 13 5. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp: A. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh B. Làm tăng kích thước chiều dài của cây C. Diễn ra ở cây 1 lá mầm và 2 lá mầm D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần vỏ 6. Sinh trưởng sơ cấp là: A. Sinh trưởng của mô phân sinh làm cho cây cao lên B. Cây lớn lên về chiều cao và bề ngang C. Cây lớn lên về bề ngang D. Sinh trưởng của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ 7. Loại mô phân sinh không có ở cây phượng là mô phân sinh A. đỉnh thân. B. bên. C. lóng. D. đỉnh rễ. 8. Lo i mô phân sinh ch có cây hai lá m m l mô phân sinh:ạ ỉ ở ầ à A. đỉnh rễ. B. lóng. C. đỉnh thân. D. bên 9. Lo i th c v t m t lá m m s ng lâu n m nh ng ch ra hoa m t l n l :ạ ự ậ ộ ầ ố ă ư ỉ ộ ầ à A. cau. B. tre. C. lúa. D. dừa 10. Loại thực vật một lá mầm sống lâu năm và ra hoa nhiều lần là: A. tre. B. dừa. C. lúa. D. cỏ. 11. th c v t, thân v r d i ra l nh ho t ng c a mô phân sinh:ở ự ậ à ễ à à ờ ạ độ ủ A. cành. B. đỉnh. C. bên. D. lóng. 12. Cây Một lá mầm có đặc điểm là: A. hạt có 1 lá mầm, lá có gân song song B. hạt có 1 lá mầm, lá có gân phân nhánh C. hạt có 2 lá mầm, lá có gân phân nhánh D. hạt có 2 lá mầm, lá có gân song song 13. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Các nhân tố bên trong chỉ có vai trò kìm hãm sinh trưởng B. Cây Một lá mầm có sinh trưởng sơ cấp C. Chỉ có cây Hai lá mầm mới có sinh trướng cấp D. Các nhân tố bên ngoài chỉ có vai trò kích thích sinh trưởng 14. Kết quả của sinh trưởng thứ cấp là hình thành: A. Biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây thứ cấp B. Tầng sinh mạch, vỏ gỗ sơ cấp, mạch rây thứ cấp C. Gỗ thứ cấp, tầng sinh bần, mạch rây thứ cấp D. Biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp 15. Thực vật một lá mầm có các mô phân sinh: A. đỉnh thân và đỉnh rễ. B. đỉnh và lóng. C. lóng và bên. D. đỉnh và bên. 16. Có thể xác định tuổi của cây thân gỗ nhờ dựa vào: A. các tia gỗ. B. tầng sinh vỏ. C. vòng năm. D. tầng sinh mạch. 17. Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là mô phân sinh A. đỉnh thân. B. đỉnh rễ. C. bên. D. lóng. Hoocmon thực vật 18. Hooc môn thực vật là: a.Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sự hoạt động của cây. b.Các chất hữu cơ được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất. c.Các chất hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây. d.Các chất hữu cơ có tác dụng kỡm hóm sự sinh trưởng của cây. 19. .Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm: a.Auxin, axit abxixic, xitôkinin. b.Auxin, gibêrelin, xitôkinin. c.Auxin, gibêrelin, êtilen. d.Auxin, êtilen, axit abxixic. 20. Các hooc môn ức chế sinh trưởng gồm: a.Auxin, gibêrelin. b.Auxin, êtilen. c.Êtilen, gibêrelin. d.Êtilen, axit abxixic. 21.Tác dụng của gibêrelin đối với cơ thể thực vật là: a.Sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả. b.Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả. c.Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột. d.Thúc quả chóng chín, rụng lá. 21’. Giberelin có chức năng chính là: A. kéo dài thân ở cây gỗ. B. sinh trưởng chồi bên. C. ức chế phân chia tế bào. D. đóng mở lỗ khí. 22.Tác dụng của axit abxixic đối với cơ thể thực vật là: a.Ức chế ST tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng và loại bỏ hiện tượng sinh con. b.kích thích nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả. c.Tăng sự sinh trưởng tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng. d.Sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả. 23. Ở thực vật, hooc mụn cú vai trũ thỳc quả chúng chớn là: a.Axit abxixic . b.Xitôkinin. c.Êtilen. d.Auxin. 24. Đặc điểm nào dưới đây không đúng với Auxin: a.Kớch thớch quỏ trỡnh nguyờn phõn và quỏ trỡnh dón dài của tế bào. b.Kích thích sự nảy mầm của hạt, của chồi. c.Kích thích ra rễ phụ. d.Thúc đẩy sự ra hoa, kết trái. 25. Auxin có vai trò: A. Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra lá B. Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra hoa C. Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra quả D. Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra rễ phụ 26. Tương quan giữa GA/AAB điều tiết trạng thái sinh lí của hạt như thế nào? A. Trong hạt nảy mầm, AAB có trị số lớn hơn GA B. Trong hạt khô, GA đạt giá trị cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh, giảm rất mạnh, AAB đạt giá trị cực đại C. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm, GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại, còn AAB giảm xuống rất mạnh D. Trong hạt khô, GA và AAB ngang nhau 27. Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật: A. Tính chuyên hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao B. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể C. Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác D. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây 28. Giberilin chủ yếu sinh ra ở: A. Lá, rễ B. Đỉnh của thân và cành C. Tế bào đang phân chia ở hạt, quả D. Thân, cành 29. Người ta sử dụng auxin (AIA) tự nhiên và auxin nhân tạo (ANA, AIB) để: A. Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ B. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ C. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ D. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô tế bào thực vật, diệt cỏ 30. Điều nào dưới đây không đúng với sự vận chuyển của auxin ? A. vận chuyển không cần năng lượng B. không vận chuyển theo mạch rây và mạch gỗ C. vận chuyển trong các tế bào nhu mô cạnh bó mạch D. vận chuyển chậm 31. Xitôkinin được sản sinh chủ yếu ở: A. đỉnh của thân và cành B. thân, cành C. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả D. lá, rễ 32. Auxin chủ yếu sinh ra ở đâu: A. Đỉnh của thân và cành B. Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả C. Phôi hạt, chóp rễ D. Thân, lá 33. Êtilen có vai trò gì: A. Thúc quả chóng chín, rụng lá, kìm hãm rụng lá B. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và quả C. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá D. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả 34. Axit abxixic có vai trò chủ yếu là: A. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng; làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng B. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng; làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở C. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng; gây trạng thái ngủ của chồi, hạt, lamg mở khí khổng D. Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng; gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng 35. Vì sao không dùng auxin nhân tạo đối với nông phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn? A. Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng lá B. Vì làm tăng số lá lên mức không cần thiết C. Vì làm giảm năng suất cây trồng D. Vì không có enzim phân giải nên được tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại cho người và ĐV 36. Axit abxixic chỉ có ở: A. Cơ quan đang sinh sản B. Cơ quan đang hoá già C. Cơ quan còn non D. Cơ quan sinh dưỡng Phát triển ở thực vật có hoa 37. Phát triển ở thực vật: a.Là cỏc quỏ trỡnh liờn quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hỡnh thỏi tạo nờn cỏc cơ quan. b.Là quỏ trỡnh ra hoa, tạo quả của cỏc cõy trưởng thành. c.Là quỏ trỡnh phõn húa mụ phõn sinh thành cỏc cơ quan (rễ, thân, lá). d.Là cỏc quỏ trỡnh tăng chiều cao và chiều ngang của cây. 38. Xuân hóa là: a.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào ánh sáng. b.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ. c.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào độ ẩm. d.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào tương qua độ dài ngày và đêm. 38’. Xuân hoá là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào A. độ dài ngày. B. tuổi cây. C. chu kỳ quang. D. nhiệt độ. 39. Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào: a.Điều kiện nhiệt độ và phân bón. b.Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm. c.Điều kiện nhiệt độ và ánh sáng. d.Điều kiện nhiệt độ và hooc môn. 40. Quang chu kỡ là: a.Tương quan độ dài ngày và đêm có liên quan đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. b.Sự lặp lại các mùa trong năm với sự chiếu sáng tương ứng của từng mùa. c.Sự sinh trưởng, phát triển của thực vật dưới tác động của ánh sáng. d.Tương quan độ dài ngày và đêm có liên quan đến sự ra hoa, kết quả của cây. 41.Phitôcrôm là: a.Sắc tố cảm nhận chu kỡ quang của thực vật. b.Sắc tố tạo sự nảy mầm của các loại cây mẫn cảm với ánh sáng. c.Sắc tố thúc đẩy sự ra hoa, tạo quả và kết hạt. d.Sắc tố cảm nhận chu kỡ quang, sắc tố cảm nhận AS của cỏc loại hạt mẫn cảm với AS để nảy mầm. 42.Nhân tố không điều tiết sự ra hoa là: a.Hàm lượng O 2 . b.Tuổi của cây. c.Xuân hóa. d.Quang chu kỡ. 43.Quang chu kỡ là sự ra hoa phụ thuộc vào: a.Độ dài đêm. b.Tuổi của cây. c.Độ dài ngày. d.Độ dài ngày và đêm. 44. Các cây trung tính là các cây : A. Hành, cà rốt, rau diếp, chè, cà phê B. Cà chua, lạc đậu, ngô, hướng dương C. Thược dược, đạu tương, vừng, gai dầu, mía D. Thanh long, cà tím, cà phê, ngô 45. Cây ngày ngắn là A. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8h B. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14h C. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12h D. Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10h 46. Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sản sinh ra ở: A. Rễ B. Lá C. Chồi nách D. Đỉnh thân 47. Quang chu kì là A. Thời gian chiếu sáng trong một ngày B. Tương quan độ dài ngày và đêm C. Tương quan độ dài ngày và đêm trong một mùa D. Thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối bằng nhau trong một ngày 48. Trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ, loại thực vật sẽ ra hoa là: A. Cây ngày ngắn và cây trung tính B. Cây ngắn ngày và cây dài ngày C. Cây ngày dài D. Cây ngày ngắn 49. Trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ, loại thực vật sẽ ra hoa là: A. cây ngắn ngày và cây dài ngày B. cây ngày ngắn và cây trung tính C. cây ngày ngắn D. cây ngày dài 50. Các cây ngày ngắn là : A. Hành, cà rốt, rau diếp, chè, cà phê B. Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương C. Thanh long, cà tím, cà phê, ngô D. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía 51. Cây trung tính là: A. Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn mùa nóng B. Cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn C. Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn mùa khô D. Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày dài vào mùa khô 52. Yếu tố bên ngoài tác động lên hầu hết các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở thực vật là A. nhiệt độ. B. ánh sáng. C. phân bón D. nước. 53. Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng cần chú ý nguyên tắc quan trọng nhất là A. các điều kiện sinh thái liên quan đến cây trồng. B. nồng độ sử dụng tối thích của chất điều hoà ST C. thỏa mãn nhu cầu về nước, phân bón và khí hậu. D. tính đối kháng hỗ trợ giữa các phitôcrôm 54. Nhân tố có vai trò quyết định đến hầu hết các giai đoạn nảy mầm, ra hoa, tạo quả và cảm ứng ở TV là: A. Nhiệt độ B. Nước C. Phân bón D. Chất kích thích sinh trưởng B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 1. Phát triển ở cơ thể động vật bao gồm A. các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá TB và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể B. các quá trình liên quan mật thiết với nhau: ST, phân hoá TB, phát sinh hình thái các cơ quan & cơ hể C. các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá các tế bào D. các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể 2. Biến thái là sự thay đổi: a.Về hỡnh thỏi, cấu tạo và sinh lớ trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phát triển của động vật. b.Đột ngột về hỡnh thỏi, cấu tạo và sinh lớ của động vật sau khi ra đời. c.Đột ngột về hỡnh thỏi, cấu tạo trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phát triển của động vật. d.Đột ngột về hỡnh thỏi, sinh lớ trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phát triển của động vật. 3.Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là: a.Sự ST và PT mà con non cú hỡnh dạng, cấu tạo và sinh lớ gần giống với con trưởng thành. b.Kiểu sinh trưởng và phát triển trải qua giai đoạn lột xác. c.Sự ST và PT trực tiếp: từ trứng thụ tinh thành hợp tử, phôi, con non và con trưởng thành. d.Sự sinh trưởng và phát triển mà con non có hỡnh dạng, cấu tạo và sinh lớ khỏc với con trưởng thành. 4.Cỏc hỡnh thức sinh trưởng và phát triển qua biến thái ở động vật? a.Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn. b.Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn. c.Sinh trưởng và phát triển qua biến thái ở giai đoạn ấu trùng và không qua biến thái ở giai đoạn trưởng thành. d.Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. 5. Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là: a.Sự ST và phỏt triển mà con non cú hỡnh dạng, cấu tạo và sinh lớ rất khỏc với con trưởng thành. b.Sinh trưởng và phát triển trải qua nhiều hỡnh thỏi khỏc nhau (theo cỏc giai đoạn). c.ST và phát triển mà con non trải qua giai đoạn khác nhau với hỡnh thỏi và cấu trỳc khỏc nhau. d.Sự sinh trưởng và phát triển mà con non có hỡnh dạng, cấu tạo và sinh lí giống với con trưởng thành. 6.Ở động vật, phát triển qua biến thái không hoàn toàn có đặc điểm là: a.Phải qua 2 lần lột xác. b.Con non gần giống con trưởng thành. c.Phải qua 3 lần lột xác. d.Con non giống con trưởng thành. 7. Phát triển qua biến thái hoàn toàn có đặc điểm là: a.Con non gần giống con trưởng thành. b.Phải trải qua nhiều lần lột xác. c.Con non khác con trưởng thành. d.Không qua lột xác. 8.Những sinh vật nào sau đây phát triển không qua biến thái? a.Bọ ngựa, cào cào. b.Cá chép, khỉ, chó, thỏ. c.Cánh cam, bọ rùa. d.Bọ xít, ong, châu chấu, 8’. Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là A. Bọ ngựa, cào cào, tôm B. Cá chép, gà, thỏ C. Cào cào, bọ rùa, bướm D. Châu chấu, ếch, muỗi 9. Phát triển của con ong là: A. không qua biến tháI B. qua lột xác C. qua biến thái không hoàn toàn D. qua biến thái hoàn toàn 10. ở động vật, sinh trưởng và phát triển không qua biến thái và qua biến thái không hoàn toàn giống nhau ở điểm A. đều không qua giai đoạn lột xác. B. con non không giống con trưởng thành. C. con non gần giống con trưởng thành. D. đều phải qua giai đoạn lột xác. 11. ở ếch, quá trình biến thái từ nòng nọc thành ếch nhờ hoocmon: A. sinh trưởng B. testostêron C. tirôxin D. ơstrôgen 12. Trong các sinh vật sau, sinh trưởng phát triển qua biến thái không hoàn toàn gồm: A. bọ ngựa B. bọ xít C. cánh cam D. cá chép 13. Trong các hiện tượng sau, không thuộc biến thái là A. châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non. B.nòng nọc có đuôi, ếch thì không. C. bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết. D. rắn lột bỏ da. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SI NH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 14.Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật là: a.Hooc môn sinh trưởng, ơtrôgen, testostêron, ecđisơn, juvenin. b.Hooc môn sinh trưởng, tirôxin, ơtrôgen, testostêron, ecđisơn, juvenin. c.Hooc môn tirôxin, ơtrôgen, testostêron, ecđisơn, juvenin. d.Hooc môn sinh trưởng, tirôxin, ơtrôgen, testostêron, juvenin. 15.Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống là: a.Hooc môn tirôxin, ơtrôgen, testostêron, ecđisơn. b.Hooc môn sinh trưởng, tirôxin, ơtrôgen, testostêron. c.Hooc môn tirôxin, ơtrôgen, testostêron, juvenin. d.Hooc môn sinh trưởng, tirôxin, ơtrôgen, juvenin. 15’ . Các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống là A. juvenin, ecdisơn. B. juvenin, tiroxin, hoocmôn não. C. ecdisơn, tiroxin, hoocmôn não. D. tiroxin, juvenin, ecdisơn. 16.Tác dụng của hooc môn sinh trưởng (GH) là: a.Tăng cường quá trỡnh trao đổi chất trong cơ thể. b.Tăng cường khả năng hấp thụ các chất prôtêin, lipit, gluxit. c.Tăng cường quá trỡnh tổng hợp prụtờin trong tế bào, mụ và cơ quan. d.Tăng cường quá trỡnh tổng hợp prụtờin trong mụ và cơ quan. 17.Tác dụng của hooc môn tirôxin là: a.Tăng cường quá trỡnh tổng hợp prụtờin trong tế bào. b.Làm tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản, do đó tăng cường sinh trưởng. c.Tăng cường quá trỡnh trao đổi chất trong cơ thể. d.Tăng cường quá trỡnh tổng hợp prụtờin trong mụ và cơ quan. 18.Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự sinh trưởng và phát triển của người và động vật là: a.Ánh sáng và nước. b.Nhiệt độ và độ ẩm. c.Thức ăn d.Điều kiện vệ sinh. 19.Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hooc môn: a.Ơstrôgen. b.Ecđisơn. c.Tirôxin d.Testostêron. 20. ở sâu bướm, hoocmôn ecdisơn có tác dụng: A. gây lột xác và kích thích sâu thành nhộng và bướm. B. ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm. C. kích thích thể allata tiết ra juvenin. D. gây lột xác và ức chế sâu thành nhộng và bướm. 20 . sâu b m tác d ng c a juvenin l’ ở ướ ụ ủ à A. ức chế tuyến trước ngực tiết ra ecdisơn. B. kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. C. ức chế sâu biến thành nhộng và bướm D. kích thích tuyến trước ngực tiết ra ecdisơn. 21. Hoocmon quan trọng nhất trong sự điều hoà sinh trưởng ở người là: A. hoocmon FSH B. hoocmon sinh trưởng C. hoocmon tirôxin D. hoocmon phát triển 22. Hoocmon sinh trưởng ở động vật được: A. Tiết ra từ tuyến giáp B. Tiết ra từ thuỳ trước tuyến yên C. Tiết ra từ thuỳ trước tuyến tụy D. Tiết ra từ tuyến sinh dục 23. Sinh trưởng và phát triển của động vật được điều hoà bởi: A. Prôtêin B. Hoocmon C. Auxin D. Enzim 24. Hoocmôn kích nang trứng, hoocmôn tạo thể vàng được sinh ra từ A. tuyến giáp B. tinh hoàn C. buồng trứng D. tuyến yên 25. Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng vào giai đoạn trẻ em thì dẫn đến hậu quả A. các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển B. các đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển C. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém phát triển D. người nhỏ bé hoặc người khổng lồ 26. ở nữ giới, progesteron và ostrogen được tiết ra từ A. thể vàng. B. vùng dưới đồi. C. nang trứng. D. tuyến yên. 27. Testosteron được sinh ra ở A. Buồng trứng B. Tinh hoàn C. Tuyến yên D. Tuyến giáp 28. Ơstrôgen được sản sinh ra ở A. Tuyến giáp B. Tinh hoàn C. Tuyến yên D. Buồng trứng 29. Tirôxin được sản sinh ra ở A. Tuyến giáp B. Buồng trứng C. Tinh hoàn D. Tuyến yên 30. Hoocmôn sinh trưởng có vai trò A. Tăng cường quá trình tổng hợp Pr, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể B. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực D. Kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể 31. Testosterol có vai trò A. Kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể B. Tăng cường quá trình tổng hợp Pr, do đó kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở con cái 32. Vì sao trong thời kì mang thai không có trứng chín và rụng trứng? A. Khi nhau thai được hình thành sẽ duy trì thể vàng tiết ra prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên B. Khi nhau thai được hình thành sẽ tiết ra hoocmôn kích dục nhau thai (HCG) duy trì thể vàng tiết ra prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên C. Khi nhau thai được hình thành sẽ tiết ra hoocmôn kích dục nhau thai (HCG) ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên D. Sau khi nhau thai được hình thành, thể vàng tiết ra prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên 33. Thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ mấy trong chu kì kinh nguyệt ở người? A. Ngày thứ 15 B. Ngày thứ 14 C. Ngày thứ 13 D. Ngày thứ 12 34. Thể vàng sản sinh ra hoocmôn nào? A. Prôgestêron B. FSH C. HCG D. LH 35. Các biện pháp ngăn cản tinh trùng gặp trứng là? A. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn trứng, xuất tinh ngoài, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng B. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng C. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngoài, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng D. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, đặt vòng tránh thai, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng 36. Tuyến yên sinh ra hoocmôn A. Hoocmôn kích dục nhau thai và prôgestêron B. Hoocmôn kích nang trứng, hoocmôn tạo thể vàng C. Prôgestêron và ơstrôgen D. Hoocmôn kích nang trứng và ơstrôgen 37. Phối hợp các hoocmôn nào có tác động làm cho niêm mạc dạ con dày lên tích đầy máu trong mạch chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con A. Hoocmôn kích dục nhau thai và prôgestêron B. Hoocmôn kích nang trứng và ơstrôgen C. Hoocmôn kích nang trứng, hoocmôn tạo thể vàng D. Prôgestêron và ơstrôgen 38. Nhau thai sản sinh ra hoocmôn A. HCG B. Prôgestêron C. LH D. FSH 39. Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật A. Di truyền B. Nhiệt độ và ánh sáng C. Hoocmôn D. Thức ăn 40. Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật và người là: a.Cải tạo giống, chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi, cải thiện chất lượng dân số. b.Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, cải thiện chất lượng dân số c.Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, kế hoạch hóa gia đỡnh. d.Chống ô nhiễm môi trường, thay đổi thức ăn, cải thiện chất lượng dân số. 41. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn nào trong quá trình phát sinh cá thể của người? A. Giai đoạn trưởng thành B. Giai đoạn sau sơ sinh C. Giai đoạn sơ sinh D. Giai đoạn phôi thai 42. Vào mùa đông cá Rô phi ngừng lớn và ngừng đẻ ở nhiệt độ: A. 24 - 26 0 C B. 22 - 24 0 C C. 18 - 20 0 C D. 16 - 18 0 C 43. Vì sao đối với động vật hằng nhiệt khi trời rét thì sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng? A. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng, tạo nhiều năng lượng để chống rét B. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng C. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản giảm D. Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng Đáp án Tiêu hoá Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 11-20 21-30 Hô hấp Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 11-20 Tuần hoàn Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 11-20 21-30 31-40 41-50 Cảm ứng ở thực vật Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 11-20 21-30 Cảm ứng ở động vật Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 11-20 21-30 31-40 41-50 51-60 61-70 71-80 Sinh trưởng ở thực vật Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 11-20 21-30 31-40 41-50 51-60 Sinh trưởng và phát triển ở động vật Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 11-20 21-30 31-40 41-50 . ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT LỚP 11 A. Ở THỰC VẬT Sinh trưởng ở thực vật 1. Sinh trưởng thứ cấp ở thực vật là: A. Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh. tạo và sinh lớ khỏc với con trưởng thành. 4.Cỏc hỡnh thức sinh trưởng và phát triển qua biến thái ở động vật? a .Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn. b .Sinh trưởng và phát triển. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực D. Kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trưởng,

Ngày đăng: 18/05/2015, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 9. Loại thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là:

  • 11. ở thực vật, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của mô phân sinh:

  • 20’. ở sâu bướm tác dụng của juvenin là

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan