Tăng cường công tác kiểm tra và xử lý VPHC trong quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tại Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La

124 1.3K 5
Tăng cường công tác kiểm tra và xử lý VPHC trong quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tại Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta với ba phần tư diện tích là rừng, đồi núi - một điều kiện thiên nhiên ưu đãi. Rừng đã được xem là tài nguyên quý giá của đất nước, và ta đã tự hào vì nước ta có được “Rừng vàng biển bạc” với nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, có giá trị kinh tế cao. Rừng cũng có ý nghĩa rất lớn trong tạo dựng môi trường sống trong sạch, ngăn chặn bão lũ, chống xói mòn…Thực tế cho thấy do thiếu hiểu biết hoặc không hiểu rõ tầm quan trọng của rừng rất nhiều người đã chặt phá rừng bừa bãi, "đốt nương làm rẫy" khai phá rừng một cách vô ý thức. Một bộ phận không nhỏ biết được lợi ích to lớn của rừng, hiểu được sự sai trái trong hành động của mình nhưng vẫn chặt trộm, khai khác rừng trái phép để kiếm lợi về mình. Chỉ vì thiếu ý thức của người dân, cơ chế, chính sách để khuyến khích công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát huy quyền làm chủ của chủ rừng mà hàng trăm, hàng nghìn hecta rừng bị phá hủy, thiêu rụi trong ngọn lửa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và thiệt hại to lớn về kinh tế xã hội. Mất rừng đồng nghĩa với việc môi trường sống của con người đang dần dần bị tàn phá, hủy hoại. Thực tế cho thấy, nạn phá rừng vẫn diễn ra lúc ngấm ngầm, khi công khai trên diện rộng. Các hành vi vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng, các tác động xâm hại rừng vẫn diễn ra làm mất cân bằng sinh thái, chất lượng rừng suy giảm chức năng phòng hộ, tính đa dạng sinh học và khả năng phát triển kinh tế rừng giảm sút. Trong những năm qua, mặc dù hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách khuyến khích bảo vệ rừng, phát triển rừng đã dần được hoàn thiện. Luật Bảo vệ và phát triển rừng đã được ban hành năm 2004 (thay thế sửa đổi Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991). Nhà nước cũng đã ban hành nhiều chính sách về bảo vệ rừng và khuyến khích trồng rừng. Lực lượng Kiểm lâm đã có nhiều biện pháp kiện toàn cơ cấu tổ chức quản lý, tăng cường bổ sung hoàn thiện chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, đầu tư trang thiết bị, con người để đấu tranh với nạn phá rừng, đảm bảo cho tài nguyên rừng phát triển bền vững. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La là cơ quan hành chính trực thuộc Sở NN&PTNT, có chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở và UBND tỉnh tổ chức các hoạt động QLNN về bảo vệ rừng, trong những năm qua cũng đã có nhiều cố gắng trong triển khai thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Nhờ đó đã đóng góp tích cực trong việc hạn chế nạn phá rừng và những hành vi vi phạm luật bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Sơn la. Tuy nhiên, do nhiều lý do chủ quan và khách quan, trong đó có những hạn chế về nguồn lực, quyền hạn, tổ chức quản lý của Chi cục và đặc biệt là những bất cập của hệ thống pháp luật đã dẫn đến những hạn chế trong công tác QLNN bảo vệ rừng của chi cục Kiểm lâm Sơn La. Để thực thi tốt chức năng nhiệm vụ bảo vệ rừng trong những năm tới cần tăng cường hơn nữa hiệu lực của công tác QLNN, đặc biệt là công tác kiểm tra và xử lý vi phạm đối với những hành vi vi phạm pháp luật về quản lý bảo vệ rừng. Do đó, tác giả chọn đề tài: “Tăng cường công tác kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính trong quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tại Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La”, nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ của mình.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Bùi Thanh Tâm LỜI CẢM ƠN Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế Quốc dân tồn thể thầy giáo đặc biệt PGS.TS Trương Đồn Thể người hướng dẫn trực tiếp tơi để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm Sơn La tạo điều kiện thuận lợi cho tơi theo học hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến đồng nghiệp dành thời gian giúp đỡ suốt trình thu thập, cung cấp tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Bùi Thanh Tâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .i 1.1 Tính cấp thiết đề tài i 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .i 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ii 1.4 Phương pháp nghiên cứu ii 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài iii 1.6 Cấu trúc luận văn iv CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM iv HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA iv LỰC LƯỢNG KIỂM LÂM .iv 2.1 Rừng QLNN bảo vệ rừng .iv 2.2 Kiểm tra lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng v 3.1 Thực trạng công tác kiểm tra QLBVR Chi cục Kiểm lâm Sơn La .vii 3.1.1 Công tác xây dựng kế hoạch .vii 3.1.2 Trình tự thủ tục kiểm tra viii 4.1 Các giải pháp Chi cục Kiểm lâm xi KẾT LUẬN xxi CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA LỰC LƯỢNG KIỂM LÂM .7 2.1 Rừng QLNN bảo vệ rừng 2.1.1 Rừng tầm quan trọng rừng 2.1.2 Quản lý nhà nước bảo vệ rừng 2.2 Kiểm tra QLBVR 10 2.2.1 Khái niệm Kiểm tra QLBVR .10 2.2.2 Đối tượng kiểm tra .12 2.2.3 Nguyên tắc kiểm tra, QLBVR 13 2.2.4 Vai trị cơng tác kiểm tra 15 2.2.5 Các hình thức nội dung kiểm tra quản lý bảo vệ rừng 16 2.2.6 Quy trình kiểm tra .19 2.2.7 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động kiểm tra QLBVR .20 ♦ Đối với kinh tế .23 ♦ Đối với môi trường 24 ♦ Hậu an ninh trị, văn hoá xã hội .25 ♦ Đối với công tác quản lý 26 2.3.2 Xử lý VPHC QLBVR 26 3.1 Đặc điểm, kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La có ảnh hưởng đến QLBVR 31 3.2 Khái quát Chi cục Kiểm lâm Sơn La 35 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển .35 3.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Chi cục kiểm lâm 36 3.2.3 Địa bàn hoạt động .39 3.3 Thực trạng công tác kiểm tra QLBVR Chi cục Kiểm lâm Sơn La .40 3.3.1 Công tác xây dựng kế hoạch .40 3.3.2 Trình tự thủ tục kiểm tra 43 3.3.3 Nội đung công tác kiểm tra quản lý bảo vệ rừng 46 3.3.4 Thực trạng kiểm tra nội lực lượng Kiểm lâm 53 3.5 Các biện pháp nghiệp vụ Chi cục Kiểm lâm Sơn La áp dụng phát hành vi vi phạm 61 3.6 Đánh giá chung công tác kiểm tra xử lý VPHC QLBVR Sơn La 63 3.6.1.2 Đối với cơng tác xử lý vi phạm hành .64 3.6.2.2 Đối với xử phạt hành QLBVR 69 3.6.3.2 Nguyên nhân chủ quan 73 76 4.1 Định hướng, tăng cường công tác QLBVR đến năm 2020 .76 4.2 Nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Sơn La 77 4.3 Một số giải pháp tăng cường công tác kiểm tra xử phạt vi phạm hành QLBVR 79 4.3.1 Các giải pháp Chi cục Kiểm lâm 79 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NN&PTNT UBND QLBVR QLNN VPHC PCCCR Nông nghiệp phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân Quản lý bảo vệ rừng Quản lý nhà nước Vi phạm hành Phịng cháy, chữa cháy rừng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Sơn La Error: Reference source not found Bảng 3.2 Trang thiết bị PCCCR đầu tư qua năm .Error: Reference source not found Bảng 3.3 Kết thực kiểm tra quản lý đất, diễn biến rừng qua năm .Error: Reference source not found Bảng 3.4 Số vụ kiểm tra số thu nộp ngân sách .Error: Reference source not found Bảng 3.5 Số lượng tang vật tịch thu Error: Reference source not found Bảng 3.6 Tổng hợp kiểm lâm địa bàn xã Error: Reference source not found BIỂU Biểu đồ 3.1 Diện tích đất có rừng giai đoạn 2007-2011 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.2 Công tác kiểm tra QLBVR năm 2007-2011 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.3 Số vụ vi phạm khai thác lâm sản từ 2007-2011 Error: Reference source not found Biểu đồ 3.4 Số lượng vụ vi phạm quy định bảo vệ rừng Error: Reference source not found Biểu đồ 3.5 Các loại hình vi phạm từ 2007-2011 .Error: Reference source not found Biểu đồ 3.6 Hành vi phá rừng làm nương năm 2007 Error: Reference source not found SƠ ĐỒ CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .i 1.1 Tính cấp thiết đề tài i 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .i 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ii 1.4 Phương pháp nghiên cứu ii 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài iii 1.6 Cấu trúc luận văn iv CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM iv HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA iv LỰC LƯỢNG KIỂM LÂM .iv 2.1 Rừng QLNN bảo vệ rừng .iv 2.2 Kiểm tra lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng v 3.1 Thực trạng công tác kiểm tra QLBVR Chi cục Kiểm lâm Sơn La .vii 3.1.1 Công tác xây dựng kế hoạch .vii 3.1.2 Trình tự thủ tục kiểm tra viii 4.1 Các giải pháp Chi cục Kiểm lâm xi KẾT LUẬN xxi CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA LỰC LƯỢNG KIỂM LÂM .7 2.1 Rừng QLNN bảo vệ rừng 2.1.1 Rừng tầm quan trọng rừng 2.1.2 Quản lý nhà nước bảo vệ rừng 2.2 Kiểm tra QLBVR 10 2.2.1 Khái niệm Kiểm tra QLBVR .10 2.2.2 Đối tượng kiểm tra .12 2.2.3 Nguyên tắc kiểm tra, QLBVR 13 2.2.4 Vai trị cơng tác kiểm tra 15 2.2.5 Các hình thức nội dung kiểm tra quản lý bảo vệ rừng 16 2.2.6 Quy trình kiểm tra .19 2.2.7 Các tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động kiểm tra QLBVR .20 ♦ Đối với kinh tế .23 ♦ Đối với môi trường 24 ♦ Hậu an ninh trị, văn hố xã hội .25 ♦ Đối với công tác quản lý 26 2.3.2 Xử lý VPHC QLBVR 26 3.1 Đặc điểm, kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La có ảnh hưởng đến QLBVR 31 3.2 Khái quát Chi cục Kiểm lâm Sơn La 35 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển .35 3.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Chi cục kiểm lâm 36 3.2.3 Địa bàn hoạt động .39 3.3 Thực trạng công tác kiểm tra QLBVR Chi cục Kiểm lâm Sơn La .40 3.3.1 Công tác xây dựng kế hoạch .40 3.3.2 Trình tự thủ tục kiểm tra 43 3.3.3 Nội đung công tác kiểm tra quản lý bảo vệ rừng 46 3.3.4 Thực trạng kiểm tra nội lực lượng Kiểm lâm 53 3.5 Các biện pháp nghiệp vụ Chi cục Kiểm lâm Sơn La áp dụng phát hành vi vi phạm 61 3.6 Đánh giá chung công tác kiểm tra xử lý VPHC QLBVR Sơn La 63 3.6.1.2 Đối với cơng tác xử lý vi phạm hành .64 3.6.2.2 Đối với xử phạt hành QLBVR 69 3.6.3.2 Nguyên nhân chủ quan 73 76 4.1 Định hướng, tăng cường công tác QLBVR đến năm 2020 .76 4.2 Nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Sơn La 77 4.3 Một số giải pháp tăng cường công tác kiểm tra xử phạt vi phạm hành QLBVR 79 78 xuất 18.000 (trong trồng cao su đất lâm nghiệp khoảng 8.000 ha); trồng phân tán 1,0 triệu cây/năm; khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng 180.000 ha; bảo vệ rừng cịn 633.686 ha; đến năm 2015 diện tích rừng tồn tỉnh đạt 770.000 - Giảm tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng; phát huy có hiệu chức phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái, tính đa dạng sinh học rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững tỉnh - Tăng cường công tác kiểm tra xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng, khai thác rừng trái pháp luật; huy động lực lượng thường xuyên phát phòng cháy, chữa cháy rừng kịp thời đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây ra; kiểm tra, giám sát việc trồng rừng thay dự án chuyển đổi mục đích sử dụng đất có rừng sang xây dựng cơng trình thủy điện, khai thác khống sản cơng trình xây dựng khác, xử lý nghiêm minh sai phạm theo quy định - Phối hợp chặt chẽ với Bộ ngành trung ương việc tham gia vào nội dung đề án, dự án, chế sách liên quan đến công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, bảo đảm chế sách ban hành có tính khả thi, phù hợp với thực tế địa phương - Phải quản lý, sử dụng phát triển rừng tỉnh cách bền vững theo hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng nhằm không ngừng nâng cao suất, chất lượng rừng Phải kết hợp bảo vệ, bảo tồn phát triển với khai thác sử dụng rừng hợp lý; kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng, cải tạo, làm giàu rừng với bảo vệ diện tích rừng có; kết hợp lâm nghiệp với nơng nghiệp, ngư nghiệp ngành nghề nông thôn Đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng cho tập thể, cá nhân hộ gia đình - Xây dựng lực lượng Kiểm lâm có trình độ, có lực, phẩm chất nghề nghiệp thực vững mạnh - Đẩy mạnh việc thực Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 79 - Xây dựng quy chế khai thác lâm sản khác kiểm tra, bảo đảm nguồn gốc lâm sản hợp pháp - Tiếp tục thực sách khoán bảo vệ rừng đặc dụng, phịng hộ là rừng tự nhiên và diện tích rừng chưa giao UBND cấp xã quản lý ở khu vực thường xuyên bị đe dọa xâm hại cho cộng đồng dân cư thơn, hộ gia đình cá nhân sinh sống địa bàn Ngân sách Nhà nước đầu tư cho cơng tác khốn bảo vệ rừng đặc dụng bình qn 300.000đồng/ha/năm; rừng phịng hộ bình qn 200.000đồng/ha/năm - Thực chương trình thơng tin- giáo dục- truyền thơng, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng phù hợp với đối tượng, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã Các xã có rừng phải tổ chức lực lượng bảo vệ rừng, đó lực lượng dân quân tự vệ làm nòng cốt đáp ứng yêu cầu bảo vệ rừng địa phương - Thực chương trình đào tạo nâng cao lực cho kiểm lâm, đặc biệt kiểm lâm địa bàn tổ đội quần chúng bảo vệ rừng cấp xã; lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách chủ rừng Nâng cao lực cho cán quản lý thông qua đào tạo, tập huấn ngắn hạn đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát Tăng hợp lý biên chế kiểm lâm địa bàn cấp xã, kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng đảm bảo tổng biên chế kiểm lâm tồn quốc bình qn 1.000 rừng có 01 biên chế kiểm lâm - Tăng cường phối hợp liên ngành, quy định rõ trách nhiệm quan quản lý lâm nghiệp cấp, Ủy ban nhân cấp công tác QLBVR, quản lý lâm sản 4.3 Một số giải pháp tăng cường công tác kiểm tra xử phạt vi phạm hành QLBVR 4.3.1 Các giải pháp Chi cục Kiểm lâm Để cơng tác QLBVR nói chung cơng tác kiểm tra xử lý vi phạm hành vi bảo vệ rừng nói riêng đạt hiệu hơn, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La cần tập trung vào giải uyết vấn đề sau: 80 4.3.1.1 Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra bảo vệ rừng Xây dựng kế hoạch khâu mở đầu định hướng giúp cho Chi cục kiểm lâm tỉnh chủ động việc bố trí lực lượng cán nhân viên kiểm lâm địa điểm trọng yếu phân bổ nguồn lực cách hợp lý Hiện hoạt động kiểm tra QLBVR lập sở nguồn tin báo quần chúng nhân dân; đơn thư, khiếu nại tổ chức, cá nhân đạo cấp Có thể nói cơng tác lập kế hoạch bị động mang tính đối phó với trường hợp, tình nhận thông tin từ nguồn khác tượng vi phạm hành bảo rừng Chi cục Kiểm lâm chưa quan tâm xác định tầm quan trọng công tác lập kế hoạch kiểm tra xử lý VPHC QLBVR Trong thời gian tới Chi cục cần kịp thời khắc phục yếu Trước hết cần nắm tình hình tài nguyên rừng địa bàn tỉnh diện tích, phân bố, đặc điểm tính chất loại tài nguyên rừng, phân bố dân cư, điều kiện giao thông, địa hình để xác định địa điểm then chốt có tính nhạy cảm dễ bị vi phạm Thường xuyên tổng kết đánh giá vụ vi phạm hành bảo vệ rừng xảy địa bàn tỉnh thời gian trước để thấy nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm đối tượng Tiến hành phân tích thủ đoạn đối tượng vi phạm hành bảo vệ rừng Từ kết phân tích dự báo trước khả vi phạm xảy ra, khoanh vùng xác định điểm quan trọng, điểm nóng để lên kế hoạch tuần tra, kiểm tra kiểm sốt phịng ngừa, ngăn chặn kịp thời vụ vi phạm trước chúng xảy Sau xác định địa bàn quan trọng cần xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết thời gian, phân công trách nhiệm cho đội kiểm lâm, xác định số lượng nhân viên kiểm lâm phương tiện trang thiết bị cần thiết cho cơng tác tuần tra kiểm sốt địa bàn Lập kế hoạch phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương đặc biệt cấp xã quản lý bảo vệ rừng để huy động lực lượng chỗ tăng cường trách nhiệm quyền cấp sở bảo vệ rừng Để làm tốt công tác xây dựng kế hoạch Chi cục kiểm lâm tỉnh cần lựa chọn, phân công trách nhiệm lập kế hoạch cho cán có lực lĩnh vực 81 Nên có phận lập kế hoạch chuyên trách, hàng năm hàng quý hàng tháng cần phải có kế hoạch cụ thể gửi xuống tận sở Đồng thời với việc xây dựng kế hoạch kiểm tra bảo vệ rừng hàng quý cần đánh giá công tác lập kế hoạch để xác định mặt hạn chế công tác lập kế hoạch Trên sở rút kinh nghiệm làm cho cơng tác lập kế hoạch ngày hồn thiện xác thực hiệu Ngoài lập kế hoạch kiểm tra bảo vệ rừng Chi cục Kiểm lâm cần tham mưu giúp UBND Tỉnh, huyện, xã điều tra, khảo sát diện tích rừng đất lâm nghiệp xây dựng Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2015; Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020 địa phương Hằng năm theo Kế hoạch Quy hoạch phê duyệt tình hình hoạt động lâm nghiệp địa phương Lập Kế hoạch bảo vệ rừng, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng tham mưu tổ chức đạo, điều hành liệt triển khai thực tốt nội dung Kế hoạch ban hành Tăng cường xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra nội bộ: Thông qua công tác kiểm tra nội bộ, Chi cục Kiểm lâm giám sát tất cảc hoạt động phận quản lý, cách trung thực, khách quan Điều hạn chế hành vi tiếp tay, tùy tiện QLBVR nói chung công tác kiểm tra việc khai thác, buôn bán, vận chuyển trái phép lâm sản động vật rừng hướng tới mục tiêu xây dựng lực lượng Kiểm lâm sạch, vững mạnh 4.3.1.2 Đổi hoạt động kiểm tra QLBVR Công tác kiểm tra khâu quan trọng để ngăn chặn, phát xử lý vụ vi phạm hành bảo vệ rừng Việc tăng cường kiểm tra làm cho đối tượng có ý định xâm hại rừng phải lo sợ nhờ giúp ngăn chặn chúng có hành vi phá hoại rừng tài nguyên rừng Hơn việc kiểm tra phát xử lý vi phạm hành cơng cụ răn đe kẻ cố tình phá hoại rừng Kế hoạch kiểm tra vi phạm hành bảo vệ rừng có làm tốt chặt chẽ đến đâu không triển khai hoạt động kiểm tra kế hoạch mãi nằm văn giấy tờ không vào thực tế Chính 82 tăng cường cơng tác kiểm tra vi phạm hành bảo vệ rừng khâu để biến kế hoạch kiểm tra vi phạm hành bảo vệ rừng thành thực Kết kiểm tra dùng làm sở cho việc định xử lý vi phạm hành quản lý bảo vệ rừng cách xác, đối tượng, múc độ vi phạm Tuy nhiên thực hoạt động bảo vệ rừng góc độ kiểm tra lực lượng Kiểm lâm địa bàn tỉnh từ trước đến tập trung vào việc bắt giữ hành vi, vi phạm bị động trước hoạt động khai thác, buôn bán, vận chuyển, phá rừng…Để khắc phục tình trạng thời gian tới Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La cần: - Tăng cường số lượng chuyên trách kiểm tra, đồng thời đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng đời sống cán Trong trọng yếu tố: “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” Đối với cán làm công tác kiểm tra yếu tố đạo đức nghề nghiệp quan trọng Lựa chọn người có đủ lực, hiểu biết pháp luật, quy định quản lý bảo vệ rừng đặc biệt phẩm chất đạo đức tốt yếu tố định đảm bảo cho công tác kiểm tra khách quan, nghiêm minh, pháp luật đạt mục tiêu đặt - Công tác kiểm tra cần tiến hành cách nghiêm túc theo kế hoạch cho địa bàn, xác định trước mục tiêu, phạm vi nội dung cần kiểm tra cách chi tiết cụ thể Ngoài việc tiến hành kiểm tra theo kế hoạch cần tiến hành kiểm tra đột xuất nhằm phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm hành bảo vệ rừng.Chú trọng quản lý chặt, trì kiểm tra thường xuyên, đột xuất sở chế biến, kinh doanh lâm sản, đặc biệt kiểm tra nguồn nguyên liệu đầu vào; phối hợp với quan chức kiểm sốt lưu thơng lâm sản địa bàn, đảm bảo lâm sản đưa vào chế biến, lưu thơng phải có nguồn gốc hợp pháp; quán triết tổ chức thực nghiêm túc, có hiệu Thơng tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012 Bộ NN&PTNT quy định hồ sơ lâm sản hợp pháp kiểm tra nguồn gốc lâm sản; Tăng cường kiểm tra hoạt động vận chuyển, bn bán lâm sản, ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm 83 Kết hợp chặt chẽ hình thức kiểm tra với việc triển khai kiểm tra đồng tồn diện có tác dụng cảnh báo làm nhụt chí đối tượng có ý định vi phạm bảo vệ rừng Để công tác kiểm tra đạt hiệu cao, đòi hỏi cán lãnh đạo cao phải quan tâm mức thường xuyên, kiên đạo sát công tác Việc quan tâm đôn đốc đạo công tác kiểm tra lãnh đạo cấp cao chi cục vừa đảm bảo công tác kiểm tra vào nề nếp vừa nâng cao ý thức trách nhiệm cán kiểm tra Tăng cường công tác kiểm tra gắn với quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ cán kiểm tra thường xuyên đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ cán kiểm tra Việc đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ giúp cho cán kiểm tra nâng cao ý thức trách nhiệm phẩm chất trị cơng tác, đồng thời cho họ điểm chưa làm tốt cần khắc phục Đó học king nghiệm q giá góp phần nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ cán kiểm tra, xử lý vi pham hành bảo vê rừng Cùng với tăng cường trách nhiệm cần quan tâm tới động viên nâng cao đời sống vật chất tinh thần cán kiểm tra Một vấn đề khác cần tập trung giải công tác kiểm tra kiên triệt để thực kiểm tra trực tiếp hạn chế trung gian, gián tiếp có chế tài thích hợp, kiên xử lý vi phạm, nâng cao tinh thần tự giác trình kiểm tra Để công tác kiểm tra xử lý VPHC bảo vệ rừng nghiêm minh, khách quan, nhanh chóng kịp thời Chi cục kiểm lâm tỉnh cần thiết lập đường dây nóng, hộp thư góp ý chế kiểm tra giám sát lực lượng kiểm lâm 4.3.1.3 Nâng cao lực phẩm chất cán kiểm lâm Công tác QLBVR ngày xã hội quan tâm, vai trị, vị trí lực lượng Kiểm lâm ngày khẳng định trình thực đường lối Đảng Nhà nước Bên cạnh việc hoàn thiện củng cố tổ chức việc xây dựng lực lượng đủ mạnh đóng vai trị định thắng lợi công tác QLBVR giai đoạn tới 84 Năng lực chuyên môn nghiệp vụ ý thức trách nhiệm đặc biệt đạo đức nghề nghiệp lối sống đội ngũ cán kiểm tra có ý nghĩa quan trọng Kiểm lâm lĩnh vực vất vả, phải làm việc diều kiện khó khăn phức tạp địa hình rừng núi địi hỏi cán kiểm tra cần có lịng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao, yêu nghề Lâm tặc hoạt động với thủ đoạn tinh vi, liều lĩnh nhiều trắng trợn thách thức pháp luật thách thức lực lượng kiểm lâm Nếu cán kiểm lâm khơng có lĩnh trị vững vàng đạo đức nghề nghiệp tốt dễ bị sa ngã bị mua chuộc dẫn đến tiếp tay cho hành vi phá hoại rừng Chính việc tăng cường đào tạo, giáo dục cho cán kiểm lâm cần thiết Công tác đào tạo giáo dục cần tuyên truyền động viên nâng cao đời sống tinh thần đặc biệt chăm sóc đời sống vật chất với chế độ đãi ngộ khen thưởng kịp thời thỏa đáng tạo động lực cho cán kiểm lâm Công tác đào tạo giáo dục cần phải tiến hành thường xuyên Hiện với quy định chế sách đãi ngộ cho cán kiểm lâm chưa thực phù hợp với đặc điểm, tính chất nghề nghiệp Tăng cường số lượng cho lực lượng kiểm lâm, đặc biệt cán công chức kiểm lâm địa bàn Muốn đấu tranh có hiệu cơng tác QLBVR, điều đặt phải quản lý địa bàn, nắm hoạt động đối tượng vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Hiện Chi cục Kiểm lâm có 207 cán kiểm lâm địa bàn/215 xã, số cán phải kiêm nhiệm phụ trách 02 xã; Mặt khác có nhiều ràng buộc quy định ngành Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN làm cho kiểm lâm địa bàn khó hồn thành nhiệm vụ chủ yếu Vì thời gian tới Chi cục Kiểm lâm nên làm việc với quan cấp bổ sung biên chế kiểm lâm viên địa bàn nhằm tăng cường phương châm “Kiểm lâm viên bám dân, bám rừng bám quyền sở” - Khơng tăng cường đào tạo, giáo dục nâng cao lực cho kiểm lâm, mà phải mở rộng diện đào tạo giáo dục tới người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng tổ đội quần chúng bảo vệ rừng cấp xã; lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách chủ rừng Nâng cao lực cho cán quản lý thông qua đào 85 tạo, tập huấn ngắn hạn đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát xử lý VPHC Dù có tăng lường lực lượng kiểm lâm lên khơng có tham gia lực lượng nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng khó hồn thành Chính tổ đội quần chúng cấp xã lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách chủ rừng người thường xuyên bám sát địa bàn, gắn bó với rừng nhanh chóng nắm bắt giám sát hành vi vi phạm rừng cách kịp thời Vì cần trọng đào tạo giáo dục nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho họ Trang bị kiến thức hiểu biết pháp luật, để họ hiểu nắm rõ quyền hạn, trách nhiệm việc kiểm tra xử lý vi phạm hành bảo vệ rừng Trong đề cao vai trò trách nhiệm lực lượng cần phải thường xuyên tổng kết đánh giá, phát biểu dương khen thưởng kịp thời cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc ngăn chặn hành vi vi phạm bảo vệ rừng Hỗ trợ cho công tác đào tạo giáo dục Chi cục cần xây dựng hệ thống tài liệu liên quan cần thiết Các tài liệu cần phân phát tới cán kiểm lâm Đối với công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán kiểm lâm tính chất đặc thù cơng việc nên hình thức đào tạo theo tình có ý nghĩa thiết thực Cần xây dựng tập tình cụ thể với kịch chi tiết công tác QLBVR huấn luyện để tăng cường khả ứng phó với trường hợp cụ thể thực tế Hàng năm Chi cục kiểm lâm cần xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo, xác định rõ mục đích, nội dung, đối tượng đào tạo Lựa chọn hình thức đào tạo thích hợp đối tượng cụ thể Để công tác đào tạo giáo dục có tính thực Chi cục Kiểm lâm tỉnh cần lên kế hoạch xác định dành nguồn kinh phí cần thiết cho cơng tác đào tạo tập huấn cán nhân viên ngành Kiện toàn hệ thống tổ chức quan, tổ chức Nhà nước quản lý bảo vệ phát triển rừng toàn tỉnh theo hướng thống nhất, tinh gọn, đồng bộ, hoạt động có hiệu quả; đội ngũ cán phải phân loại, xếp lại, lựa chọn người tinh thông, tận tụy với công việc giao để đảm trách vị trí chủ 86 chốt; kiên đưa khỏi ngành cán thối hóa, biến chất, bảo kê, thơng đồng cho lâm tặc khai thác, vận chuyển, buôn bán lâm sản trái phép Tăng cường lực cho quan thực thi pháp luật lâm nghiệp, cụ thể lực lượng kiểm lâm lực lượng công an cấp thông qua tăng cường số lượng, lớp đào tạo, tập huấn, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, tăng cường sở vật chất Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công chức Kiểm lâm và cán lâm nghiệp xã, bảo vệ rừng chuyên trách nhằm trang bị kiến thức quản lý nhà nước kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức kiểm lâm và cán lâm nghiệp xã, bảo vệ rừng chuyên trách và dân quân tự vệ nhằm có đủ khả thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn 4.3.1.4 Tăng cường công tác tuyên truyền Công tác tuyên truyền giúp nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật quản lý bảo vệ rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Sự hiểu biết pháp luật, trách nhiệm, nghĩa vụ ích lợi quản lý bảo vệ rừng khâu mở đầu định đến hành vi người Mặc dù thời gian qua tỉnh Sơn La có cố gắng công tác tuyên truyền pháp l;uật bảo vệ rừng tới người dân Tuy nhiên công tác bất cập, chưa tương xứng với ý nghĩa tầm quan trọng đòi hỏi thực tế đặt đặc trưng Sơn La có nhiều dân tộc sinh sống Các dân tộc thiểu số thường sinh sống vùng cao, xã sôi hẻo lánh, điều kiện giao lưu, tiếp xúc với thông tin đại chúng có nhiều hạn chế Vì hiểu biết pháp luật bảo vệ rừng họ chưa cao Có nhiều trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ rừng họ cố ý mà hiểu biết pháp luật Điều cho thấy công tác tuyên tuyền chưa làm tốt Hơn nữa, dân tộc thiểu số cịn có phong tục tập quán riêng sinh sống không phù hợp với quy định pháp luật QLBVR Những tập quán canh tác, sinh hoạt ăn sâu vào tiềm thức thành thói quen Chính thói quen canh tác, sinh hoạt nguyên nhân dẫn đế vi phạm hành quản lý bảo vệ rừng Để xóa bỏ tập tục lạc hậu khơng phù hợp địi hỏi phải tăng cường công tác vận động tuyên truyền cho đồng bào dân tộc thiểu số 87 Do nhận thức hạn chế nên thời gian tới, cần đổi nội dung hình thức tun truyền, chuyển hướng xây dựng mơ hình tuyên truyền cộng đồng dân cư tổ chức trị - xã hội chi Đảng, mặt trận tổ quốc, đoàn niên, hội cựu chiến binh, phụ nữ, nông dân, nhà trường Nội dung tài liệu tuyên truyền tổ chức biên tập ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thực theo chủ đề hỏi, đáp, mơ hình trực quan, tiểu phẩm hay, nhằm lôi cuốn, lan toả đến tầng lớn nhân dân, tạo dư luận tốt ủng hộ tích cực tham gia BVR, PTR, PCCCR, lên án đẩy lùi hành vi xâm hại tài nguyên địa phương, đơn vị Hướng dẫn người dân thực quy định Pháp luật Nhà nước bên cạnh việc thực quy ước bảo vệ rừng thôn Xây dựng chế, xác định rõ trách nhiệm quan nhà nước, cấp quyền địa phương, đặc biệt Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã việc hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra, giám sát việc xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng Ngồi trách nhiệm quyền địa phương vai trị quan kiểm lâm việc vận động tuyên truyền, hướng dẫn người dân việc nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật quản lý bảo vệ rừng lớn Lực lượng kiểm lâm phải đóng vai trị đầu tầu hạt nhân việc tuyên truyền vận động dân tộc QLBVR Đặc biệt cán kiểm lâm địa bàn, cần sâu sát quần chúng, hiểu rõ phong tục tập quán người dân, để tìm cách thức vận động tun truyền thích hợpnhất Chi cục Kiểm lâm tỉnh phải quan tư vấn tham mưu cho Sở nông nghiệp UBND tỉnh việc triển khai hoạt động tuyên truyền, lựa chọn hình thức, phương tiện tun truyền có hiệu Đồng thời phải phối hợp chặt chẽ với quyền cấp hoạt động tuyên truyền vận động người dân quản lý, bảo vệ rừng 4.3.1.5 Tăng cường công tác phối hợp Chi cục Kiểm lâm với quan hữu quan có liên quan Trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng trực tiếp trước tiên thuộc lực lượng kiểm lâm, nhiên giao khốn tồn cho Chi cục Kiểm lâm Bảo vệ rừng phải trách nhiệm toàn Đảng toàn dân với huy động tối đa đầy đủ 88 lực lượng, quan, tổ chức tham gia vào công tác Theo quy định phát luật, công tác kiểm tra xử lý vi phạm hành quản lý bảo vệ rừng trực tiếp có liên quan giải gồm nhiều quan ban ngành Kiểm lâm, Chính quyền cấp, cơng an, quân đội, tòa án Trong thời gian vừa qua Tỉnh Sơn La có nhiều văn quy định đòi hỏi tham gia phối hợp lực lực kiểm tra xử lý vi phạm hành QLBVR Trong thực tế hoạt động phối hợp bước đầu triển khai thực Tuy nhiên phối hợp chưa đồng bộ, toàn diện Đây nguyên nhân dẫn đến hiểu hiệu lực công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hành QLBVR chưa mong muốn Trong thời gian tới cần phải triển khai phối hợp nhịp nhàng đồng ăn ý quan tổ chức có liên quan tỉnh Ngồi việc thực tốt chức nhiệm vụ trách nhiệm kiểm tra, xử lý VPHC QLBVR tổ chức Cơng an, Qn đội, quyền cấp, tòa án phải nhận thức rõ cần thiết phải phối hợp hiệp tác tác Chủ động lên kế hoạch, chia sẻ thông tin tổ chức triển khai hoạt động phối hợp hiệp tác kiểm tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm hành QLBVR Để đảm bảo phối hợp hiệp tác thành cơng cần lựa chọn hình thức tổ chức thích hợp có tham gia trực tiếp lực lượng có liên quan Thành lập đồn liên ngành gồm: Kiểm lâm, Cơng an, Qn đội, Biên phòng mở đợt kiểm tra, truy quét việc khai thác, buôn bán, tàng trữ, chế biến lâm sản trái phép, kể lâm sản trái phép tàng trử hộ gia đình; trọng sốt xét toàn sở chế biến, kinh doanh lâm sản, làng nghề có sử dụng gỗ tồn tỉnh, kiểm tra từ giấy phép nguồn gốc lâm sản đưa vào chế biến, kinh doanh vi phạm thu hồi giấy phép, tịch thu lâm sản Kiên tháo dỡ xưởng lập trái phép, xử lý nghiêm, pháp luật hành vi vi phạm Công tác phối hợp hiệp tác cần tổng kết đánh giá định kỳ, rút kinh nghiệm, xác định rõ trách nhiệm quan tổ chức việc kiểm tra, xử lý VPHC QLBVR tỉnh Tránh tượng chồng chéo trách nhiệm đùn đảy trách nhiệm quan tổ chức Những quan tổ chức 89 tích cực nhiệt tình có trách nhiệm cao phối hợp hoạt động cần biểu dương khen thưởng kịp thời Đồng thời quan tổ chức không quan tâm đầy đủ tới đảm bảo phối hợp hiệp tác giải xử lý vấn đề vi phạm hành bảo vệ trừng cần bị phê bình Người đứng đầu quan phải chịu trách nhiệm trực tiếp cho hoạt động Xây dựng quy chế tổ chức phối hợp cụ thể với quy định thưởng phạt thích đáng Dựa quy chế để tổ chức triển khai đánh giá kết hoạt động phối hợp hiệp tác kiểm tra xử lý vi phạm QLBVR 4.3.1.6 Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ đại vào QLBVR Hiện công tác quản lý bảo vệ rừng lực lượng kiểm lâm thực dựa chủ yếu phương tiện thiết bị phương pháp quản lý truyền thống Trong địa bàn rừng núi rộng, phức tạp địa hình hiểm trở, lực lượng nhân viên kiểm lâm mỏng, việc tuần tra kiểm soát, kiểm tra dựa sức người chủ yếu nên có vụ việc vi phạm phá hoại rừng xảy Kiểm lâm phát có tin báo từ quần chúng phát Như muộn, vi phạm xảy rồi, việc kiểm tra xử lý vi phạm chủ yếu mang tính khắc phục hậu Thiệt hại rừng vu vi phạm gây thường lớn Vì cần nhanh chóng nghiên cứu đưa vào ứng dụng công nghệ đại, tận dụng thành tựu công nghệ tin học phát triển Internet để nâng cao tính hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói chung cơng tác kiểm tra, xử lý vi phạm nói riêng Trong thời gian vừa qua Chi cục Kiểm lâm Sơn La bắt đầu tiếp cận đưa vào ứng dụng công nghệ tin học GIS, viễn thám quản lý bảo vệ rừng Những kết đem lại rõ rệt Song việc ứng dụng công nghệ tin học GIS bước đầu phạm vi hẹp Trong thời gian tới Chi cục cần tiếp tục triển khai mở rộng phạm vi ứng dụng công nghệ tin học GIS, viễn thám vào công tác QLBVR, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp Cơng nghệ góp phần khắc phục khó khăn sức người địa hình phức tạp, phạm vi quản lý rộng tồn diện, cho kết nhanh chóng, kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm rừng Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính, theo dõi cập nhật tình hình cháy rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng yêu cầu cấp 90 thiết Để ứng dụng có hiệu công nghệ tin học vào quản lý bảo vệ rừng Chi cục cần phải đầu tư đầy đủ mức cho trang bị cơng nghệ Ngồi ra, cần nhanh chóng tuyển chọn, đào tạo đội ngũ cán kiểm lâm có hiểu biết, kiến thức tin học triển khai, khai thác có hiệu công nghệ đại Theo yêu cầu đội ngũ cán ngành kiểm lâm có am hiểu tin học ngoại ngữ ngày đòi hỏi cao Chi cục kiểm lâm tỉnh cần nhận biết xu để chuẩn có chiến lược tuyển dụng, đào tạo phát triển đội ngũ cán kiểm lâm có đủ kiến thức cần thiết đáp ứng địi hỏi hồn thành nhiệm vụ tình hình Một khó khăn hoạt động kiểm lâm tỉnh năm vừa qua sở hạ tầng trang thiết bị dành cho hoạt động kiểm lâm nhiều hạn chế Cán kiểm lâm làm việc địa bàn địa hình khó khăn, xa xôi, điều kiện sở hạ tầng lại thiếu thốn gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng công tác tâm tư tình cảm họ Mặt khác lâm tặc trang bị phương tiện thiết bị đại nhằm đối phó với lực lượng kiểm lâm Hoạt động lâm tặc tinh vi, với hình thức tổ chức chặt chẽ linh hoạt manh động Trong phương tiện trang thiết bị cho lực lượng kiểm lâm chưa tương xứng với trách nhiệm, nhiệm vụ giao Những hạn chế phương tiện thiết bị cản trở lớn tới việc hoàn thành nhiệm vụ cán kiểm lâm, đặc biệt trường hợp khẩn cấp đòi hỏi phải xử lý nhanh chóng dứt điểm Vì Chi cục cần quan tâm đầu tư mức phát triển sở hạ tầng, trang bị phương tiện đại phục vụ công tác QLBVR trạm kiểm lâm địa bàn vùng trọng điểm 4.3.1.7 Hoàn thiện sở pháp lý vi phạm hành QLBVR - Phân cấp cho chủ thể có thẩm quyền xử lý, trao cho cấp có đủ điều kiện thực tiễn để xử lý đồng thời xác định rõ thẩm quyền phù hợp cho chức danh xử phạt vi phạm hành Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cần phân cấp mạnh cho cấp sở kết hợp với chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ chống lạm quyền 91 Theo quy định pháp luật Nghị định 99/2009/NDD-CP xử phạt VPHC lĩnh vực Kiểm lâm viên có quyền phạt cảnh cáo phạt tiền, ngồi khơng có quyền tịch thu áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, dẫn đến việc bất hợp lý ách tắc q trình xử lý Bất hợp lý cịn thể rõ việc kiểm soát hoạt động kinh doanh, buôn bán vận chuyển, nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã, quý địa phương, Chi cục trưởng Kiểm lâm lại khơng có quyền tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC, khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm chức danh thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật quy định cao nhiều so với Đội trưởng Hạt trưởng nên gặp nhiều khó khăn làm giảm hiệu thực thi công việc - Mở rộng hình thức xử phạt vi phạm hành phạt lao động cơng ích (Trồng gây rừng, làm vệ sinh môi trường rừng khu vực xảy vi phạm) 4.3.1.8 Bồi dưỡng ý thức pháp luật - Đổi nhận thức, nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức kiểm lâm xử phạt vi phạm hành Đây việc làm có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao bước hiệu lực, hiệu pháp luật lĩnh vực xử phạt vi phạm hành nước ta nay; - Kịp thời xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn chuyên sâu nội dung xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng cho đội ngũ cán bộ, công chức có thẩm quyền xử lý vi phạm hành người có liên quan - Nâng cao trách nhiệm cá nhân, tổ chức với việc thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng; Ngoài ra, cần xử lý nghiêm minh, kịp thời, triệt để hành vi vi phạm hành chính, lĩnh vực Quản lý bảo vệ rừng 4.3.1.9 Kết hợp quan xử lý vi phạm với thiết chế tự quản, giám sát địa phương Cùng với Ban lâm nghiệp xã, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên định kỳ sinh hoạt với xã, bản, hội nghị nhân dân bản, động viên người thực đầy đủ quy định cam kết thực quy ước chung bảo vệ rừng Lập danh sách đối tượng 92 vi phạm báo cáo chủ tịch Ủy ban nhân dân xã; đồng thời phối hợp với công an xã mời gọi đối tượng để cảnh cáo, răn đe giáo dục làm cam kết không tái phạm 4.3.2 Các giải pháp quyền cấp - Đổi nhận thức công tác QLBVR sở, xác định vai trò, trách nhiệm tổ chức QLBVR quyền cấp xã giải pháp bản, lâu dài Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, chế, sách cấp xã để quyền sở thực có trách nhiệm, thẩm quyền kinh phí thực QLBVR với nâng cao đời sống người dân - Rà soát tổng diện tích phân bố rừng hàng năm để có phương án bảo vệ; có sách khuyến khích xã hội hóa cơng tác trồng rừng bảo vệ rừng; xây dựng điển hình tiên tiến cơng tác bảo vệ rừng, trồng rừng Tiếp tục củng cố tăng cường lực bảo vệ rừng cho Kiểm lâm cấp; Chỉnh phủ cần đạo UBND cấp có chiến lược cụ thể công tác bảo vệ tài nguyên rừng, động thực vật địa phương theo giai đoạn; - Rà sốt, hồn thiện hành lang pháp lý, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ QLNN Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng; đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ rừng - Tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề, nâng cao lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho đồng bào dân tộc, tạo đầu cho sản phẩm nông lâm kết hợp, chế biến bảo quản nông sản , sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập từ sản cuất giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật Tiếp tục đổi hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phương thức tiếp cận dựa vào cộng đồng, người dân tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nơng lâm kết hợp, từ tạo địn bẩy thúc đẩy tham gia người dân vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng ... kiểm tra lực lượng Kiểm lâm công tác QLBVR, đặc biệt cụ thể tỉnh Sơn La Đề tài ? ?Tăng cường công tác kiểm tra xử lý VPHC quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La? ?? xem cơng trình... vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng Do đó, tác giả chọn đề tài: ? ?Tăng cường công tác kiểm tra xử lý vi phạm hành quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La? ??, nghiên cứu làm... vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng Do đó, tác giả chọn đề tài: ? ?Tăng cường công tác kiểm tra xử lý vi phạm hành quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La? ??, nghiên cứu làm

Ngày đăng: 18/05/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Tổng quan về tình hình nghiên cứu của đề tài

    • 1.6. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

    • HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA

    • LỰC LƯỢNG KIỂM LÂM

      • 2.1. Rừng và QLNN bảo vệ rừng

        • 2.2. Kiểm tra trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng

        • 3.1. Thực trạng công tác kiểm tra QLBVR tại Chi cục Kiểm lâm Sơn La

          • 3.1.1. Công tác xây dựng kế hoạch

          • 3.1.2. Trình tự thủ tục kiểm tra

          • 4.1. Các giải pháp đối với Chi cục Kiểm lâm

          • KẾT LUẬN

          • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

            • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

            • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

            • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

            • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

            • 1.5. Tổng quan về tình hình nghiên cứu của đề tài

            • 1.6. Cấu trúc của luận văn

            • CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan