Phát triển nguồn nhân lực y tế trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

130 1.7K 11
Phát triển nguồn nhân lực y tế trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Cho đến nay, vấn đề con người-hạt nhân của nguồn nhân lực-vẫn luôn được Đảng và Nhà nước dành sự quan tâm đặc biệt trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Vì vậy, công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhân dân luôn được đặt lên hàng đầu. Một trong những chính sách quan trọng nhằm làm tốt công tác CSSK nhân dân là Nghị quyết 46/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. Thực tế cho thấy, nhân lực y tế (NLYT) được coi là một thành phần rất quan trọng của hệ thống y tế, là yếu tố chính bảo đảm hiệu quả và chất lượng dịch vụ y tế. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi mức sống của cư dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu chăm sóc sức khỏe càng đòi hỏi được đáp ứng bằng tính chuyên môn cao của đội ngũ nhân viên ngành y tế. Hà Nội không là trường hợp ngoại lệ, khi ưu tiên của người dân là hướng tới một cuộc sống chất lượng ngày càng cao, thể hiện trước hết qua một sức khỏe tốt, tương xứng với tầm của người dân thủ đô một quốc gia vừa thoát khỏi ngưỡng nghèo. Tuy nhiên, ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn Thủ đô Hà Nội nói riêng, tình trạng thiếu trầm trọng NLYT ở tất cả các tuyến đang là một thực tế khách quan và trở thành vấn đề không chỉ được Chính phủ mà cả nhiều giới chức, tầng lớp nhân dân quan tâm. Để đối phó với những thách thức đó, bên cạnh việc đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, Hà Nội rất cần có đội ngũ cán bộ y tế (CBYT) giỏi, năng động, thích ứng nhanh với những điều kiện mới. Điều này đòi hỏi những nỗ lực rất lớn không chỉ của riêng ngành y tế mà của cả các cấp chính quyền Thành phố cũng như ý thức tự bảo vệ sức khỏe của người dân. Đây cũng là lý do để tác giả chọn đề tài Phát triển nguồn nhân lực y tế trên địa bàn Thủ đô Hà Nội với hy vọng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng phục vụ sức khỏe nhân dân khi nêu ra những giải pháp về phát triển NLYT trên địa bàn Thủ đô sau khi phân tích thực trạng, nguyên nhân của vấn đề này.

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại hoc Kinh tế quốc dân khoa sau đại học, Khoa Kinh tế trị, đồng nghiệp, nhà nghiên cứu nước tận tình giúp đỡ tơi trơng q trình nghiên cứu Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS.Trần Bình Trọng người tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực hiện, hạn chế kinh nghiệm thu lý luận trị cịn chưa đầy đủ, thời gian nghiên cứu eo hẹp, luận văn không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 18 tháng 12 năm 2012 Tác giả LÊ HẢI LONG MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Sự cần thiết nghiên cứu đề tài i Mục đích nghiên cứu i Đối tượng nghiên cứu i Phạm vi nghiên cứu i Phương pháp nghiên cứu i Cơ cấu đề tài i Chương Những quan điểm định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực y tế địa bàn Thủ đô Hà Nội i 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực y tế ii 1.1.1 Nguồn nhân lực (hay nguồn lực người) ii 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực ii 1.2 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực y tế ii 1.3.1 Nguồn nhân lực y tế ii - Khái niệm nguồn nhân lực y tế .ii - Đặc điểm nguồn nhân lực y tế ii - Phân loại nguồn nhân lực y tế ii 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực y tế ii - Sự phát triển khoa học kỹ thuật cho đời trang thiết bị y tế đại iii 1.3.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực y tế iii 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực y tế nước nước .iii 1.4.1 Quốc đảo-Thành phố Singapore: thu hút nhân tài nước chiến lược ưu tiên hàng đầu iii 1.4.1.1 Hệ thống y tế xếp hàng đầu châu Á liên tục nằm top ten giới iii 1.4.2 Kinh nghiệm số tỉnh thành Việt Nam .iii - TP Hồ Chí Minh:Các bệnh viện thành phố ln tình trạng q tải Bên cạnh đó, Bệnh viện Nhà nước cịn phải đối mặt với tình trạng nhiều bác sĩ giỏi chuyển làm việc sở tư nhân có thu nhập cao đến 5-7 lần .iii - Đà Nẵng-Thực sách tuyển dụng, đãi ngộ nhân lực y tế.iv - Quảng Ninh-Đa dạng hóa hình thức đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực y tế cho tất tuyến .iv 1.4.3.Bài học rút .iv - Thực sách đãi ngộ người tài iv - Phát triển đa dạng loại hình đào tạo nhân lực y tế chất lượng cao iv - Nâng cao hiệu mơ hình Viện –Trường iv 2.1 Khái quát nguồn nhân lực y tế Việt Nam iv 2.1.1.Khái quát sức khỏe người Việt Nam iv 2.1.2.Thực trạng nhân lực y tế Việt Nam v 2.2.Thực trạng nguồn nhân lực y tế địa bàn Hà Nội v 2.2.1.Giới thiệu khái quát yếu tố tác động đến sức khỏe mạng lưới y tế địa bàn Hà Nội .vi - Điều kiện tự nhiên: .vi - Dân số-sức khỏe vi - Kinh tế,văn hóa-xã hội địa bàn Hà Nội vi - Môi trường sinh thái vi 2.2.2 Thực trạng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân địa bàn Hà Nội vi 2.2.2.1 Những nét hệ thống y tế Hà Nội .vi 2.2.2.2 Cơng tác phịng chống dịch, thực chương trình y tế địa bàn Hà Nội viii Ngành Y tế Hà Nội tăng cường công tác tuyên truyền tác hại biện pháp phòng chống, dập dịch gia cầm bệnh viêm phổi virut, tiêu chảy cấp nguy hiểm, sốt xuất huyết viii Trong công tác VSATTP, bản, chất lượng VSATTP địa bàn thành phố bảo đảm Nhiều sở sản xuất (6.452 đơn vị), sở kinh doanh (15.259 đơn vị), sở dịch vụ ăn uống (26.129 đơn vị), tra vệ sinh ngoại cảnh, VSATTP Trong năm 2011, Hà Nội không để xảy vụ ngộ độc thực phẩm lớn khơng có trường hợp tử vong viii Đảm bảo chăm sóc chu đáo cho người bệnh điều trị bệnh viện, quan tâm đối tượng sách, người nghèo viii Ngành Y tế ý tập trung cho phát triển y học cổ truyền dân tộc hệ thống công lập ngồi cơng lập Ngồi ra, ngành cịn đẩy mạnh phát triển loại hình dịch vụ cao, chất lượng cao KCB, như: kỹ thuật mổ tim hở, thụ tinh ống nghiệm, phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, phấu thuật nội soi, điều trị ung thư viii Trong công tác dược, ngành Y tế cung ứng đầy đủ, kịp thời thuốc, hóa chất, bảo đảm chất lượng phục vụ cho cơng tác KCB, phịng chống dịch, phòng chống thiên tai viii 2.2.3 Thực trạng nhân lực y tế địa bàn Hà nội .viii CHƯƠNG xii NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .xii CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ xii TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI xii 3.1 Những quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực y tế địa bàn Hà Nội .xii - Phát triển nguồn nhân lực y tế phải dựa quan điểm Đảng Nhà nước theo mục tiêu “ Tất người, hạnh phúc tự tồn diện người” .xii - Phát triển nguồn nhân lực y tế phải phù hợp với Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam để tạo nguồn nhân lực y tế đủ số lượng chất lượng cao nhằm phục vụ tốt nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân .xii - Phát triển nguồn nhân lực y tế phải phù hợp với đăc điểm Hà Nội Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội thời kỳ Hà Nội xii - Phát triển nguồn nhân lực y tế phải phù hợp với xu hướng tồn cầu hóa hoạt động y tế, phù hợp với Chiến lược phát triển nguồn nhân lực y tế WHO xii - Các định hướng cụ thể: xii 3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực y tế địa bàn Hà nội xiii 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực y tế địa bàn Hà nội xiii 3.2.2 Đổi nâng cao chất lượng đào tao nguồn NLYT, đặc biệt NLYT chất lượng cao xiii 3.2.5 Cải cách chế độ tiền lương cho đội ngũ cán y tế công, tăng chế độ phụ cấp nghề nghiệp đặc thù xv 3.2.6 Phát triển hệ thống YTDP để làm tốt cơng tác phịng, chống dịch bệnh .xv Bên cạnh đó, số giải pháp hỗ trợ sau cần tham khảo xv 1.Đầu tư có trọng điểm sở hạ tầng (giường bệnh, bệnh viện u bướu, bệnh viện Nhi, Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình ) xv 2.Liên kết bệnh viện tuyến trung ương .xv 3.Có quy chế chuyển tuyến: Chỉ có xác nhận định cho chuyển lên tuyến bệnh viện tuyến (ở nước văn minh Bác sĩ gia đình), bệnh nhân chuyển lên bệnh viện tuyến cao xv 4.Tăng viện phí để bệnh nhân tuyến khơng tìm cách lên tuyến tâm lý so sánh bệnh viện tuyến với bệnh viện tuyến mức viện phí thấp xv 3.3 Các kiến nghị xvi 3.3.1 Đối với Nhà Nước .xvi 3.3.2 Đối với Bộ Y Tế xvi 3.3.3 Đối với Thủ đô Hà Nội xvii KẾT LUẬN xvii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu đề tài .2 Chương Những quan điểm định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực y tế địa bàn Thủ đô Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực y tế 1.1.1 Nguồn nhân lực (hay nguồn lực người) 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 1.2 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực y tế 1.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực y tế 1.3.1.Nguồn nhân lực y tế 1.3.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực y tế 1.3.1.2.Đặc điểm nguồn nhân lực y tế 1.3.1.3.Phân loại nguồn nhân lực y tế 11 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực y tế 12 1.3.2.1.Kinh tế phát triển, chất lượng sống nâng cao kéo theo nhu cầu CSSK tăng lượng lẫn chất 12 1.3.2.2.Dân số gia tăng gây sức ép công tác KCB, CSSK 13 1.3.2.3 Ơ nhiễm mơi trường làm gia tăng bệnh tật, tăng nguy lây nhiễm bệnh nan y suy giảm khả kháng bệnh .13 1.3.2.4 Sự phát triển khoa học kỹ thuật cho đời trang thiết bị y tế đại .14 Những thành tựu tiến khoa học kỹ thuật giúp cho hàng loạt hoạt động ngành y nâng cao nhiều chất lượng, rút ngắn thời gian chẩn đoán, điều trị cứu sống kéo dài sống nhiều người mắc bệnh nan y mà trước y học phải chịu bó tay Đương nhiên, q trình đại hóa với đời hàng loạt công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho ngành y tế đòi hỏi phải phát triển nhanh đội ngũ NLYT có trình độ cao, chun mơn giỏi để tiếp thu kiến thức, kỹ thuật mới, sử dụng tốt thiết bị máy móc việc chữa trị thành cơng, giảm bớt nỗi đau cho bệnh nhân Chẳng hạn, kỹ thuật mổ, phương pháp mổ nội soi giúp giảm bớt đau đớn cho bệnh nhân, rút ngắn thời gian điều trị Trong công đoạn chiếu chụp để chẩn đoán bệnh, kỹ thuật chụp cắt lớp, cộng hưởng từ cho kết xác, hỗ trợ nhiều cho công tác chuyên môn 14 1.3.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực y tế 14 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực y tế nước nước 17 1.4.1 Quốc đảo-Thành phố Singapore: thu hút nhân tài nước chiến lược ưu tiên hàng đầu 17 1.4.1.1.Hệ thống y tế xếp hàng đầu châu Á liên tục nằm top ten giới .17 1.4.1.2.Chiến lược ưu tiên hàng đầu: thu hút nhân tài nước .20 1.4.2.Kinh nghiệm số tỉnh thành Việt Nam .21 1.4.2.1.TP Hồ Chí Minh .21 1.4.2.2.Đà Nẵng-Thực hính sách tuyển dụng, đãi ngộ nhân lực y tế 22 1.4.2.3.Huế-Mơ hình Viện-Trường 23 1.4.2.5.Quảng Ninh-Đa dạng hóa hình thức đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực y tế cho tất tuyến 26 1.4.3 Bài học rút .28 1.4.3.1.Thực sách đãi ngộ người tài 28 1.4.3.2.Phát triển đa dạng loại hình đào tạo nhân lực y tế chất lượng cao 29 1.4.3.3.Nâng cao hiệu mơ hình Viện –Trường 29 CHƯƠNG 30 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ 30 TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 30 2.1 Khái quát nguồn nhân lực y tế Việt Nam 30 2.1.1 Khái quát sức khỏe người Việt Nam 30 2.1.2.Thực trạng nhân lực y tế Việt Nam .36 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực y tế địa bàn Hà Nội .41 2.2.1 Giới thiệu khái quát yếu tố tác động đến sức khỏe mạng lưới y tế địa bàn Hà Nội 41 2.2.1.1.Điều kiện tự nhiên 41 2.2.1.2.Dân số-sức khỏe .42 2.2.1.3.Kinh tế,văn hóa-xã hội địa bàn Hà Nội 44 2.2.1.4.Môi trường sinh thái .45 2.2.2 Thực trạng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân địa bàn Hà Nội .48 2.2.2.1 Những nét hệ thống y tế Hà Nội 48 2.2.2.2 Cơng tác phịng chống dịch, thực chương trình y tế địa bàn Hà Nội .57 Ngành Y tế Hà Nội tích cực việc thực cơng tác phịng chống dịch bệnh, VSATTP Trước hết, ngành Y tế tăng cường công tác tuyên truyền tác hại biện pháp phòng chống, dập dịch gia cầm bệnh viêm phổi virut, tiêu chảy cấp nguy hiểm, sốt xuất huyết Trong năm 2011, số bệnh nhân mắc cúm A/H1N1 145 ca, có trường hợp tử vong Mắc sởi 20 người, sốt xuất huyết 2.837 người, tay chân miệng 831 người, có trường hợp tử vong 57 Trong công tác VSATTP, bản, chất lượng VSATTP địa bàn thành phố bảo đảm Nhiều sở sản xuất (6.452 đơn vị), sở kinh doanh (15.259 đơn vị), sở dịch vụ ăn uống (26.129 đơn vị), tra vệ sinh ngoại cảnh, VSATTP Hầu hết đơn vị thực chấp hành quy định VSATTP Sở Y tế Hà Nội điều tra xử lý kịp thời vụ ngộ độc thực phẩm 31 người mắc (chiếm tỷ lệ 0,47/100.000dan) Trong năm 2011, Hà Nội không để xảy vụ ngộ độc thực phẩm lớn khơng có trường hợp tử vong 57 Đối với công tác phát triển y tế sở, ngành Y tế phấn đấu xây dựng chuẩn quốc gia cho 16 xã, phường nâng tổng số xã/phường/thị trấn đạt chuẩn 97,4% tồn thành phố Do chủ động chun mơn nguồn nhân lực cho hoạt động trọng tâm mục tiêu ưu tiên, Hà Nội điều tiết nguồn nhân lực gắn việc cấp ngân sách với việc giao cho đơn vị tổ chức đưa bác sĩ, CBYT luân phiên sở 57 Trong công tác khám chữa bệnh, ngành Y tế đạo đơn vị triển khai đầy đủ nghiêm túc quy định, chế độ chuyên môn theo yêu cầu, đảm bảo chăm sóc chu đáo cho người bệnh điều trị bệnh viện, quan tâm đối tượng sách, người nghèo Cơng suất sử dụng giường bệnh bệnh viện đạt 116% Trong 10 tháng đầu năm 2011, tổng số lượt khám 4.294.549 bệnh nhân, số người khám 3.352.500 77 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Các sách khuyến khích xã hội hóa áp dụng sở ngồi cơng lập sở nghiệp cơng lập thực góp vốn, huy động vốn, liên doanh, liên kết Các sách khuyến khích liên quan đến ưu đãi việc cho thuê sở vật chất, giao đất cho thuê đất, thu ế, tín dụng cấp vốn 3.1.2 Phát triển nguồn nhân lực y tế phải phù hợp với Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực y tế phải phù hợp với Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam để tạo nguồn nhân lực y tế đủ số lượng chất lượng cao nhằm phục vụ tốt nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Trong Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020, lĩnh vực Y tế - CSSK đưa vào "tốp” cần nhân lực trình độ cao Bên cạnh đó, Chính phủ đưa định hướng sách dài hạn cho hệ thống y tế, bao gồm sách phát triển nguồn nhân lực y tế, nhằm “Kiện toàn đội ngũ CBYT số lượng, chất lượng cấu, xếp lại mạng lưới, mở rộng nâng cấp sở đào tạo, đáp ứng nhu cầu CBYT phù hợp với quy hoạch phát triển ngành; trọng đào tạo cán quản lý y tế, cán quản lý bệnh viện; xây dựng thực sách đãi ngộ hợp lý cán bộ, NVYT; thực việc luân chuyển cán bộ; khuyến khích thầy thuốc cơng tác miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn” Theo dự báo Vụ Khoa học đào tạo-Bộ Y tế, với tốc độ tăng dân số tới năm 2015, Việt Nam cần tới 372.000 CBYT Như vậy, số cán y tế cần bổ sung gần 283.000 người, năm cần đào tạo thêm 5.800 bác sĩ, 1.572 dược sĩ đại học 145.000 điều dưỡng viên Cũng theo quy hoạch đó, đến năm 2020, tổng số nhân viên cần có 760.361 người, đó, số cần bổ sung 500.778 người Như hàng năm cần đào tạo thêm 35.770 người Ðể làm tốt công tác CSSK nhân dân, Bộ Y tế xây dựng quy hoạch phát 78 triển mạng lưới đào tạo NLYT đến năm 2010 2020, với mục tiêu đến năm 2015 đạt 41 CBYT (tất chuyên ngành)/1vạn dân, có bác sĩ dược sĩ/1vạn dân; đến năm 2020 đạt 52 CBYT, có 10 bác sĩ 2,5 dược sĩ/1vạn dân; 20 điều dưỡng viên từ trung cấp trở lên/1vạn dân vào năm 2015, 25 điều dưỡng viên từ trung cấp trở lên/1vạn dân vào năm 2020; kỹ thuật viên/1vạn dân vào năm 2015 kỹ thuật viên/1 vạn dân vào năm 2020 Như vậy, quy mô đào tạo trường y dược tăng từ 24.000 sinh viên/năm lên 28.500 sinh viên/năm vào năm 2015 36.000 người/năm vào năm 2020, trình độ đại học chiếm từ 22 đến 24% Đến năm 2020, tất địa phương có trường đào tạo CBYT từ trung cấp trở lên,trong 80% số tỉnh có trường cao đẳng y tế Hai trường Đại học Y Hà Nội, Y Dược TP HCM phát triển thành trường trọng điểm, thực đào tạo đa chun ngành có quy mơ 3.000-6.000 sinh viên , 1.500-2.000 học viên sau đại học Các trường đại học y khoa khác giữ quy mô 1.500-2.000 sinh viên, 300-500 học viên sau đại học Hệ thống trường cao đẳng y tế trọng điểm xây dựng vùng kinh tế - xã hội nước có quy mơ 800-1.000 học viên Riêng trường trung cấp y tế tồn số tỉnh với quy mô 400-600 học viên đào tạo chuyên ngành mà địa phương thiếu Số lượng sinh viên y tế đào tạo trường ngồi cơng lập tăng từ 5% (năm 2015) lên 20% (năm 2020) Chính phủ chủ trương mở rộng nguồn đầu tư cho đào tạo NLYT Với khoản vay 60 triệu USD từ Quỹ Phát triển châu Á ADB khoản tài trợ khơng hồn lại trị giá 11 triệu USD từ Chính phủ Australia, dự án “Chương trình phát triển nguồn nhân lực y tế” thực năm (2010-2015) với mục tiêu hỗ trợ nâng cấp sở đào tạo cán y tế cách đồng bộ, toàn diện, theo định hướng ưu tiên; hỗ trợ hệ thống dự báo, lập kế hoạch quản lý đào tạo; tăng cường công tác quản lý nhân lực cải tiến chế tài chính, tốn chi phí dịch vụ y tế Chương trình thiết lập hệ thống cấp phép đăng ký tất cán sở y tế, nâng cấp trang thiết bị đào tạo, đào tạo nhân viên y tế người dân tộc, tạo điều kiện áp dụng 79 gói điều trị đạt tiêu chuẩn hợp lý chi phí cho người dân 3.1.3 Phát triển nguồn nhân lực y tế phải phù hợp với đăc điểm Hà Nội Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội thời kỳ Hà Nội Trên sở vận dụng sáng tạo Nghị Đại hội XI Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 gắn với thực có hiệu Nghị Đại hội XV Đảng thành phố, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội, huy động tối đa sức mạnh tổng hợp vật chất tinh thần Thủ đô nước xây dựng phát triển Thủ Hà Nội xứng đáng với vai trị trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế, động lực phát triển vùng đồng sông Hồng nước; có kinh tế - xã hội phát triển tồn diện, bền vững, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày nâng cao, trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh tiếp tục củng cố, tăng cường, hệ thống trị ngày sạch, vững mạnh Phấn đấu để Hà Nội thực địa phương đầu, đích sớm - năm nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần nước thực thắng lợi mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; đóng góp ngày quan trọng vào nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Riêng lĩnh vực y tế, Hà Nội cần phát triển đồng hệ thống y tế đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Đa dạng hoá hình thức chăm sóc sức khoẻ nhân dân đơi với đầu tư phát triển số sở y tế chuyên sâu, kỹ thuật cao, đạt trình độ khu vực quốc tế Làm tốt công tác y tế dự phịng, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm… Tăng cường cơng tác phịng ngừa, khắc phục nhiễm, khôi phục bảo vệ môi trường sinh thái, chủ động phịng tránh thiên tai, ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu Thực tốt sách xã hội bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân Thủ đô, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo 80 thành thị nông thôn Căn theo quan điểm định hướng trên, Hà Nội xây dựng đề án “Một số giải pháp tăng cường công tác dân số, kế hoạch hố gia đình địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2015" UBND thành phố Hà Nội định hướng đến năm 2015, quy mô dân số Hà Nội vào khoảng 7,7 triệu người; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ổn định mức 1,10-1,15%; tỷ lệ sinh thứ ba trở lên mức 5%; tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng mức 12%; số phụ nữ có thai tiếp cận kiến thức sáng lọc số bệnh, dị tật sơ sinh trẻ sơ sinh đạt 90% Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XV Đảng Thành phố đề tiêu thực hiện, có tiêu chủ yếu liên quan đến ngành y tế đặt cho giai đoạn 2011-2015: -Tốc độ tăng GDP ngành dịch vụ trung bình: 12,2-13,5%/năm -Tỷ trọng ngành dịch vụ cấu kinh tế: 54-55% -Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn quốc gia y tế: 100% -Tỷ lệ sinh bình quân giảm: 0,02% -Số giường bệnh/1 vạn dân: 20 -Số bác sĩ/1 vạn dân: 12,5 -100% số hộ dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; 100% số hộ dân đô thị sử dụng nước sạch; lượng nước đô thị: 150lit/người/ngày -100% rác thải nội thành, 80% rác thải ngoại thành thu gom xử lý ngày; 100% cở sản xuất, kinh doanh áp dụng công nghệ trang bị thiết bị xử lý chất thải; 80% sở sản xuất, kinh doanh có đạt tiêu chuẩn mơi trường; 100% khu cơng nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước tập trung; 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải rắn nguy hại 100% chất thải y tế xử lý đạt chuẩn 3.1.4 Phát triển nguồn nhân lực y tế phải phù hợp với xu hướng tồn cầu hóa hoạt động y tế, phù hợp với Chiến lược phát triển nguồn nhân lực y tế WHO 81 Trong hai thập kỷ qua, khu vực Đông Nam Á trải qua nhiều thử thách với xuất bệnh truyền nhiễm SARS, cúm gia cầm loạt thiên tai/thảm hoạ Theo nghiên cứu WHO, khu vực Đông Nam Á chiếm 25% dân số giới, với gần 30% gánh nặng bệnh tật toàn cầu ngược lại, khu vực chiếm 10% nguồn NLYT toàn cầu mật độ dân số cao Nguồn NLYT quốc gia Đông Nam Á phải đối mặt với thử thách để giải gánh nặng ngày tăng hai bệnh cấp mãn tính, đồng thời phải liên tục cung cấp dịch chăm sóc để trì chuẩn bị cần thiết để ứng phó với tình y tế cơng cộng khẩn cấp Tình trạng nguồn NLYT ngày trở nên tồi tệ di cư quốc tế không ngừng CBYT từ nước phát triến đến nước phát triển Vấn đề WHO đề cập “Kế hoạch chiến lược Phát triển Nguồn nhân lực Y tế khu vực Đông Nam Á” kế hoạch Chính phủ 11 quốc gia thành viên xác nhận Kỳ họp lần thứ 59 Uỷ ban Khu vực tổ chức Dhaka năm 2006 Tuyên bố Dhaka: Tăng cường lực nguồn NLYT khu vực Đông Nam Á, thông qua việc công nhận tầm quan trọng nguồn NLYT đạt cam kết quốc gia thành viên trọng đến việc phát triển nguồn NLYT hoạch định sách quốc gia, nhằm tăng cường nguồn NLYT để đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ CSSK Theo WHO, trung bình GDP tăng 1% nhu cầu KCB tăng thêm 1,5% Như vậy, GDP Việt Nam tăng 7% nhu cầu KCB tăng khoảng 10% Thực tế cho thấy, đòi hỏi người dân ngày cao chất lượng dịch vụ y tế, nên bên cạnh việc đầu tư, nâng cấp sở vật chất, hệ thống y tế Việt Nam cần có nguồn nhân lực giỏi, động, thích ứng với điều kiện quốc tế hóa hội nhập 3.1.5 Các định hướng cụ thể Để thực thành công tiêu KCB CSSK xây dựng hệ thống y tế bước đại, hoàn chỉnh, hướng đến công bằng, hiệu phát triển, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong, tăng tuổi thọ cải thiện 82 chất lượng sống, TP Hà Nội đề định hướng sau 1.Đầu tư, xếp lại mạng lưới khám chữa bệnh (KCB) địa bàn thành phố theo hướng phân bổ cách hợp lý, khắp; thực bình đẳng để người dân KCB cách thuận tiện; bảo đảm chất lượng KCB phát huy tối đa hiệu sở KCB; 2.Ưu tiên phát triển mở rộng sở KCB tuyến sở (huyện, xã), đồng thời đầu tư có chọn lọc trang thiết bị đại số lĩnh vực chuyên khoa sâu; củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, đến năm 2020 tỷ lệ trạm y tế có bác sĩ KCB 100%, trì 100% trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia y tế xã, 100% thơn có NVYT; 3.Củng cố phát triển mạng lưới lưu thông, phân phối cung ứng thuốc để chủ động cung ứng thường xuyên, đủ thuốc có chất lượng, giá hợp lý, ổn định thị trường thuốc phòng chữa bệnh cho nhân dân; 4.Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại cán y tế để phát triển kỹ thuật chuyên môn sâu, cán y tế làm công tác quản lý đào tạo nâng cao chuyên ngành quản lý y tế kinh tế y tế; 5.Tăng cường công tác xã hội hóa y tế; 6.Mở rộng quan hệ quốc tế, đa dạng hóa loại hình KCB theo nhu cầu nhân dân Riêng năm 2012, Sở Y tế Hà Nội đề định hướng, nhiệm vụ trọng tâm sau: Đối với công tác tổ chức máy, ngành Y tế tập trung cho công tác cán bộ, tổ chức tuyển dụng viên chức y tế, luân chuyển cán xây dựng đào tạo, có chế độ đãi ngộ phù hợp nhằm bổ sung số CBYT cho sở KCB; tiếp tục thực tốt Đề án 1816 Bộ Y tế địa bàn Hà Nội Đối với công tác phát triển y tế sở, ngành Y tế Hà Nội phấn đấu xây dựng TYT xã phường đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số xã/phường/thị trấn đạt chuẩn 98,9% Tăng cường giám sát việc sử dụng hiệu trang thiết bị y tế hệ thống y tế sở theo quy định Bộ Y tế xây dựng Đề án trình UBND Thành phố phê duyệt giai đoạn 2012-2015 83 Đối với công tác phòng bệnh CSSK ban đầu, Ngành Y tế chủ dộng phịng chống dịch bệnh, khơng để dịch lớn xảy ra, đặc biệt dịch cúm virut tip A-H5N1, H1N1, tiêu chảy cấp nguy hiểm, chân tay miệng Giám sát, kiểm dịch chặt chẽ, xử lý tốt ổ dịch không để bùng phát, làm tốt công tác kiểm dịch y tế quốc tế Thực tốt hoạt động vệ sinh trường học, lao động, thực phẩm Củng cố hồn thiện mạng lưới hoạt động y tế dự phịng Đối với công tác KCB, Ngành Y tế tập trung đạo hoạt động nâng cao chất lượng phục vụ người bệnh, giảm phiền hà, trọng đối tượng sách, người nghèo, trẻ em tuổi, đáp ứng nhu cầu KCB nhân dân Tăng cường bổ sung giường bệnh tuyến, đặc biệt tuyến thành phố Bố trí đủ giường bệnh điều trị nội trú theo kế hoạch khuyến khích mở rộng giường thực kê, giường bệnh xã hội hóa đảm bảo yêu cầu điều trị, chăm sóc người bệnh Xây dựng, đổi phong cách tiếp xúc, giao tiếp CBYT bệnh nhân Đối với công tác phát triển nguồn nhân lực, Ngành Y tế tập trung vào việc tổ chức tuyển dụng viên chức y tế nhằm bổ sung CBYT cho sở KCB, đặc biệt thày thuốc bệnh viện huyện, Trung tâm Y tế, Phòng khám Đa khoa; thực nghiêm túc Đề án 1816 địa bàn Hà Nội Duy trì tiêu y tế sở, trọng công tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật lao động tinh thần trách nhiệm CBYT, NVYT, chấn chỉnh khắc phục biểu tiêu cực sở y tế Thực quy hoach đào tạo bồi dưỡng cán bộ, lựa chọn cán có trình độ chun mơn, ngoại ngữ gửi đào tạo nước phục vụ cho đề án phát triển kỹ thuật, dịch vụ trình độ cao, chất lượng cao Nâng cao lực tuyến y tế sở, triển khai công tác KCB ban đầu cho người có bảo hiểm y tế tất TYT xã/phường/thị trấn; tiếp tục đầu tư phòng khám đa khoa bảo đảm 100% phòng khám đa khoa có sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn đủ trang thiết bị Thực Đề án 1816, tăng cường công tác đạo tuyến, luân chuyển cán bộ, đưa bác sĩ luân phiên tuyến y tế sở, thu hút bệnh nhân giảm tải cho bệnh viện tuyến 84 Đối với công tác phát triển nghiên cứu khoa học ứng dụng tin học, Ngành Y tế tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào chẩn đốn, điều trị bệnh phịng bệnh Các bệnh viện chủ động nâng cấp hoàn thiện phần mềm quản lý bệnh viện theo định Bộ Y tế Triển khai hội chẩn qua mạng công tác khám điều trị bệnh viện tuyến bệnh viện tham gia Đề án 1816 Đối với công tác Dược, Ngành Y tế tăng cường nhân lực quản lý nhà nước sản xuất, nhập khẩu, lưu thông, cung ứng thuốc chữa bệnh Giảm sát chặt chẽ chất lượng thuốc lưu hành địa bàn Hà Nội; xử lý nghiêm trường hợp kinh doanh thuốc chất lượng, thuốc giả; củng cố mạng lưới lưu thông, phân phối cung ứng thuốc để ổn định thị trường thuốc; nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu Chỉ đạo đơn vị triển khai tốt hướng dẫn đấu thầu thuốc Sở Y tế Bộ Y tế Đẩy mạnh thực chương trình thuốc thiết yếu, trì củng cố mạng lưới dược tuyến xã Thực tốt quy chế chuyên môn, quy chế quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thầ Đảm bảo cung ứng thuốc khám chữa bệnh dự trữ phịng chống thảm họa thiên tai Đối với cơng tác quản lý nghề y dược tư nhân, Ngành Y tế tiếp tục tăng cường quản lý hành nghề y dược tư nhân tập trung tuyên truyền, tập huấn, hận chế tỷ lệ hành nghề y dược tư nhân không phép, đảm bảo quản lý thực quy chế chun mơn, khuyến khích hình thành bệnh viện tư nhân theo chủ trương phát triển cơng tác xã hội hóa y tế địa bàn Thủ đô Hà Nội Trong năm 2012, tổ chức giám sát chặt chẽ sở khám chữa bệnh tư nhân có người nước ngồi công tác địa bàn Hà Nội Đối với công tác tra VSANTP, Ngành Y tế tập trung vào việc nâng cao chât lượng hoạt động tra VSATTP, dược, KCB hoạt động tài chính, kinh tế đơn vị toàn ngành y tế tư nhân Phối hợp liên ngành tra kiểm tra hoạt động thức ăn đường phố, chất thực phẩm có màu, sở sản xuất thực phẩm tươi sống, giảm thiểu nguy nhiễm khuẩn, nhiễm độc 85 thực phẩm hàng loạt, đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng VSATTP 3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực y tế địa bàn Hà nội 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực y tế địa bàn Hà nội Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực y tế yêu cầu cấp thiết nhằm đẳm bảo cho ngành y tế Hà Nội có định hướng phát triển, sở quan trọng để xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực phù hợp với giai doạn phát triển Kinh tế - Xã hội Hà nội Việc xây dựng chiến lược phải đạt yêu cầu đây: - Một : Chiến lược dựa sở chủ chương đường lối Đảng Hà Nội, phù hợp với văn quy phạm pháp luật hành ngành y tế, phù hợp với Chiến lược phát triển chung KT-XH Hà nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; dự báo tốc độ tăng trưởng GDP qua năm; dự báo tốc độ tăng dân số qua thời kỳ; nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực y tế giới địa phương nước có hoạt động y tế mạnh - Hai là: Chiến lược phải xác định rõ mục tiêu, lộ trình cụ thể tất lĩnh vực hoạt động hệ thống y tế, đồng thời phải có giải pháp chủ yếu để đạt mục tiêu đề - Việc hoàn thiện chiến lược phát triển NNLYT cho phù hợp với giai đoạn, thời kỳ phát triển cụ thể Dựa “ Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” để xây dựng kế hoạch phát triển NNLYT cụ thể cho giai đoạn (gồm kế hoạch ngắn hạn dài hạn) Yêu cầu đặt xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL phải đảm bảo dựa sở khoa học, phù hợp với tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội đất nước Hà Nội Các tiêu quy hoạch, kế hoạch ngắn hạn dài hạn phải xây dựng dựa sở phân tích, đánh giá trạng NNL, mặt mạnh, mặt yếu, khó khăn, thuận lợi NNL Hà Nội Quy hoạch, kế hoạch phải đề biện pháp tuyển dụng, thu hút, tiếp nhận, thu nhập, đào tạo bồi dưỡng, đề bạt… 86 Mục tiêu Quy hoạch tổng thể nhằm phát huy tốt tiềm năng, định rõ phương hướng phát triển lĩnh vực y tế CSSK nhân dân Hà nội; xây dựng hệ thống y tế bước đại hoàn chỉnh trở TTYT lớn nước dần tiến tới TTYT tầm cỡ quốc tế để lập Quy hoạch chi tiết, lập dự án dầu tư bệnh viện, chuyên ngành lĩnh vưc y tế Thủ Đô Về quy hoạch phát triển nguồn nhân lực y tế với mục tiêu xây dựng đội ngũ nhân lực y tế Thủ Đô đủ số lượng, tốt phẩm chất, lực, trình độ quản lý, chun mơn giỏi, đáp ứng u cầu cơng tác CSSK nhân dân tình hình Dự báo tiêu nhân lực y tế / 1000 dân đến năm 2020: - Bs : 10/10.000 - Dược sy ĐH : 2/10.000 Dự báo nhu cầu nhân lực cho sở YT đến nam 2020: - Bs : 7,5/10.000 - Dược sy Đh : 1,5/1000 Nội dung quy hoạch, kế hoạch phát triển NNL ngành phải nêu rõ đối tượng cụ thể gồm: Một là, quy hoạch NNLYT làm công tác quản lý nhà nước: Tổ chức triển khai thực Nghị hướng dẫn Trung ương Hà Nội công tác quy hoạch cán làm công tác quản lý cấp theo quy định Trong thời gian tới, sở y tế phải tiếp tục tiến hành rà sốt, đánh giá tình hình thực cơng tác quy hoạch cán quản lý đơn vị sở điều chỉnh, bổ sung để đưa vào nhân tố đưa khỏi quy hoạch cán khơng cịn đủ tiêu chuẩn điều kiện Đồng thời, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán dự nguồn, cán chưa đủ tiêu chuẩn cần thiết để giữ chức danh quy hoạch; xây dựng tổ chức thực kế hoạch luân chuyển, bố trí, sử dụng cán để tạo điều kiện cho cán quy hoạch rèn luyện thực tiễn, tích luỹ kinh nghiệm vị trí cơng tác khác nhau, vị trí công tác kế cận cho chức danh quy hoạch, đồng thời để kiểm chứng lĩnh, trình độ, phẩm chất đạo đức, tạo vị uy tín cần thiết, qua sàng lọc, tuyển chọn 87 cán Hai là, quy hoạch, kế hoạch phát triển NNLYT chuyên môn cần triển khai nhiệm vụ sau: - Tiến hành rà sốt NNLYT chun mơn có, sở mục tiêu phát triển cụ thể Hà nội, đơn vị để xác định nhu cầu NNLYT cần có giai đoạn Trong quy hoạch, kế hoạch phát triển NNLYT nghiệp vụ cần phải đảm bảo cấu hợp lý chuyên ngành đào tạo, độ tuổi, giới tính phù hợp với điều kiện khả người - Trên sở quy hoạch phát triển NNLYT giai đoạn, phải xây dựng kế hoạch cụ thể phương án tạo nguồn như: Sinh viên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung cấp khố đào tạo ngắn hạn cho lao động phổ thơng Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng NNLYT 3.2.2 Đổi nâng cao chất lượng đào tao nguồn NLYT, đặc biệt NLYT chất lượng cao Nhu cầu KCB người dân Hà Nội ngày cao tăng theo cấp số nhân; khả đáp ứng nhu cầu ngành y tế theo cấp số cộng Để đối phó với thách thức đó, bên cạnh việc đầu tư, nâng cấp sở vật châts, ngành y tế Hà Nội cần có nguồn nhânn lực đơng đảo giỏi chun mơn, động, thích ứng với điều kiện Hiện nước có 26 sở tạo đào tạo trình độ đại hoc( sở chuẩn bị thành lập) 18 sở cơng lập, sở đào tạo trực thuộc Bộ Quốc Phịng Ngồi cịn số sở tạo ngồi cơng lập với chun ngành điều dưỡng viên Mỗi năm nước ta đào tao khoảng 6700 bác sỹ, 2800 dược sỹ 5000 CNĐD, KTYH Ytế Công Cộng, 5100 cán y tế trình độ sau đại học theo dự báo Vụ khoa học đào tạo (Bộ Y tế), với tốc độ tăng dân số nay, tới năm 2015 Việt Nam cần tới 372.000 cán y tế, số cần bổ sung từ 2015 gần 283.000 cán y tế Mỗi năm cần thêm 5.800 bác sĩ, 1.600 dược sĩ 145.000 điều dưỡng viên Như thời gian tiếp sau nguồn NLYT không đáp ứng nhu cầu dịch vụ y tế nhân dân Bên cạnh 88 cán y tế có trình độ cao có xu hướng tập trung tuyến trên, nơi có điều kiện tốt hơn, lĩnh vực chun mơn có sức hấp dẫn, bỏ lại vùng khó khăn tuyến Để khắc phục tình trạng này, ngành y tế cần tăng cường đạo tạo nguồn NLYT, đa dạng hóa đào tạo, triển khai nhiều loại hình đào tạo khác như: Đào tạo liên thông, bồi dưỡng bác sỹ chuyên khoa, đào tạo theo địa chỉ; để đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu KCB địa phương vùng sâu xa cần áp dụng hệ cử tuyển Vấn đề lực chuyên môn cán y tế nhiều bất cập, khả đáp ứng dịch vụ chăm sóc SK nhân dân cịn hạn chế, cịn sai sót chuẩn đốn điều trị, bệnh khơng truyền nhiễm… Do vậy, cần tiếp tục nâng cao đổi đào tạo nguồn nhân lực y tế chất lượng cao Nguồn nhân lực y tế chất lượng cao không đồng nghĩa với học hàm, học vị cao họ khơng có đóng góp thật có giá trị mặt khoa học suốt q trình cơng tác nghiên cứu khoa học Họ bác sĩ, dược sĩ, kỹ thuật viên, hay điều dưỡng, hộ sinh, cử nhân y tế công cộng đào tạo, có tay nghề chun mơn giỏi, đạo đức nghề nghiệp thái độ giao tiếp ứng xử tốt, đáp ứng hiệu yêu cầu công việc đóng góp thật cho nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân, điều mà người dân mong đợi Để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế có chất lượng, việc cấp bách địi hỏi đào tạo phải đột phá đổi mới, chuyển hướng đào tạo dựa lực thực hành, dựa vào chứng Muốn sở đào tạo cần xác định lấy người học làm trung tâm, hoạt động phải hướng người học Đào tạo theo nhu cầu xã hội, lấy việc nâng cao chất lượng hiệu thực nhiệm vụ CBYT sau trường vấn đề định chất lượng đào tạo Chỉ đáp ứng mong đợi người học sở sử dụng nguồn nhân lực Bên cạnh việc tập trung đào tạo phát triển xây dựng đội ngũ giảng viên chất lượng cao, tăng cường sở vật chất, đổi cơng tác quản lý, chế tài chính, cần tập trung đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, 89 phương pháp đánh giá để bảo đảm chuẩn đầu mà chuyên ngành y - dược cam kết với xã hội Đã đến lúc sở đào tạo cần dựa vào nơi sử dụng nguồn nhân lực, quan quản lý hội nghề nghiệp y tế để nghiên cứu xác định lại vị trí, vai trị, u cầu chun ngành, xác định cấu nguồn lực số lượng, trình độ đào tạo, định biên so với tỷ lệ giường bệnh, tỷ lệ dân số Bên cạnh đó, cần phải nghiên cứu mơ hình sức khỏe cấu bệnh tật để tập trung đổi nội dung chương trình đào tạo phù hợp Từ yêu cầu thực tế cần bổ sung hoàn chỉnh nhiệm vụ chuyên ngành; tiến hành đào tạo lực cần có CBYT (bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên, kỹ thuật viên ) giúp họ sau trường hồn thành có chất lượng hiệu cơng việc giao Muốn phải xây dựng nhóm kỹ cốt lõi kiến thức thái độ "kỹ mềm", tránh tình trạng quan tâm tới đầu vào, tư ban phát kiến thức chiều, kiến thức hàn lâm, chung chung, mà quan tâm kỹ thực hành, tới lực đầu Chưa lắng nghe tham khảo ý kiến sở sử dụng nguồn nhân lực hội nghề nghiệp chất lượng tay nghề, thái độ phục vụ đạo đức nghề nghiệp sản phẩm trường đào tạo, hợp tác xây dựng, đánh giá chương trình, nhằm điều chỉnh chương trình đào tạo hợp lý theo nhu cầu xã hội Hiện nay, trọng tới đào tạo "phần cứng" kỹ nghề nghiệp mà xem nhẹ "kỹ mềm", chưa coi trọng giáo dục y đức cho học sinh, sinh viên, chưa quan tâm đào tạo kỹ sống, tư phản biện, học tập, nghiên cứu, giao tiếp ứng xử, v.v Năng lực kết hợp khả CBYT với nhiệm vụ, phải phù hợp với văn hóa, đặc điểm, hồn cảnh cụ thể xã hội yêu cầu Trong trình xây dựng chương trình đào tạo dựa lực, cần có kết hợp chặt chẽ nhà trường, nhà quản lý người sử dụng nguồn nhân lực hội nghề nghiệp Trên sở tiêu chuẩn lực, sở đào tạo cần xây dựng chương trình, nội dung theo lực, thực hành dựa vào chứng để nâng cao chất lượng đào tạo cung ứng dịch vụ y tế bảo đảm hiệu quả, luật an toàn; áp dụng 90 chương trình đào tạo nước tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng sở y tế hội nhập y tế quốc tế Các bệnh viện, sở y tế công lập tư nhân phải xem việc đào tạo kết hợp với nhà trường công tác đào tạo thực tập lâm sàng cho học sinh, sinh viên, vừa nhiệm vụ, vừa trách nhiệm, coi giải pháp đầu tư để phát triển; đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa theo hướng liên kết nhà quản lý, sở sử dụng nhân lực, sở đào tạo hội nghề nghiệp y tế nhằm bảo đảm đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội, nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, tránh tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lãng phí đào tạo sử dụng Tăng cường phối hợp với hội nghề nghiệp, ý lắng nghe ý kiến tư vấn, phản biện trình đào tạo, nghiên cứu khoa học, đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo Cơ sở đào tạo, sở y tế hội nghề nghiệp không phối kết hợp việc tổ chức sinh hoạt khoa học, cập nhật kiến thức kỹ thuật tiên tiến mà cần kết hợp nghiên cứu khoa học, đào tạo liên tục, đào tạo cập nhật theo chuyên đề cho CBYT sau tốt nghiệp, phù hợp với phát triển khoa học yêu cầu thực tiễn đặt Trước hết cần xếp, mở rộng nâng cấp sở đào tạo, đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng CBYT phù hợp với quy hoạch phát triển ngành y tế; cần ban hành chế tài để đầu tư, xây dựng mới, nâng cấp sở đào tạo NLYT; ban hành theo thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chế, sách để khuyến khích thành phần kinh tế khác đào tạo NLYT; mở rộng loại hình đào tạo, ưu tiên tập trung đào tạo theo nhu cầu xã hội để đến năm 2020 đáp ứng nguồn NLYT phục vụ công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân Chú trọng mức vào việc bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý kinh tế, trình độ lý luận trị, ngoại ngữ cho cán quản lý cấp Chú ý đào tạo chuyên môn đôi với nâng cao đạo đức nghề nghiệp kỹ giao tiếp cho đội ngũ cán trực tiếp làm công tác chuyên môn phục vụ bệnh nhân Các sở đào tạo cần tăng cường đội ngũ cán - giảng viên, đủ số lượng, chất lượng, có tinh thần trách nhiệm cao Các trường ưu tiên tuyển dụng có chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút, tuyển dụng sinh viên giỏi gửi đào tạo 91 nước để kịp bổ sung đội ngũ giảng viên, mời chuyên gia, bác sĩ có học vị tay nghề cao viện nghiên cứu bệnh viện tham gia thỉnh giảng, hướng dẫn thực hành, gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt yêu cầu dạy-học, khám, chữa bệnh nghiên cứu khoa học Xây dựng hệ thống giảng đường đủ số lượng, bảo đảm trang thiết bị bổ trợ giảng dạy đầy đủ có chất lượng Tăng cường kinh phí mua sắm, nâng cấp trang thiết bị, phịng thí nghiệm, labo, phịng tiền lâm sàng môn, đại trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu giảng viên sinh viên Đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Xây dựng sở thực hành lâm sàng, vừa giúp sinh viên thực hành kiến thức, đồng thời rèn luyện kỹ khám, điều trị, kỹ giao tiếp với đồng nghiệp người bệnh Mở rộng liên kết đào tạo, chuyển giao kỹ thuật trường y, dược nước với trường đại học nước có y học phát triển Ở Việt Nam, chưa tiến hành kỳ thi quốc gia để cấp chứng hành nghề y dược, sở sử dụng nhân lực cần đổi chế tuyển dụng Nên chăng, xây dựng sử dụng tiêu chuẩn lực việc tuyển chọn, đánh giá việc thực nhiệm vụ, không đơn dựa vào cấp Cần tăng cường tra, kiểm tra việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực y tế đào tạo, xem việc đào tạo sử dụng, đãi ngộ có chun ngành khơng? Bên cạnh đó, cần mở rộng hợp tác sở đào tạo, hội nghề nghiệp tổ chức nước để chia sẻ kinh nghiệm, học tập, hợp tác lẫn đào tạo, nghiên cứu khoa học thực hành nhằm cung cấp nguồn nhân lực y tế chất lượng cao, phát triển theo kịp tiến khoa học công nghệ lĩnh vực y tế, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân 3.2.3 Phân bổ nguồn NLYT cân đối hợp lý, bước tăng cường nguồn NLYT cho tuyến sở Hiện hàng năm, số lượng bác sĩ, dược sĩ, y tá, điều dưỡng trường làm việc Hà Nội đạt mức Tuy nhiên, những bác sĩ được đào tạo bài bản và có trình ... phát triển nguồn nhân lực y tế địa bàn Thủ đô Hà Nội i 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực y tế ii 1.1.1 Nguồn nhân lực (hay nguồn lực người) ii 1.1.2 Phát triển nguồn nhân. .. phát triển nguồn nhân lực y tế địa bàn Thủ đô Hà Nội i 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực y tế ii 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực y tế ii 1.1.1 Nguồn nhân lực. .. nguồn nhân lực y tế địa bàn Thủ đô Hà Nội ii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực y tế 1.1.1 Nguồn nhân lực (hay nguồn lực

Ngày đăng: 18/05/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cơ cấu đề tài

  • Chương 3. Những quan điểm định hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực y tế trên địa bàn Thủ đô Hà Nội

  • 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực y tế

  • 1.1.1. Nguồn nhân lực (hay nguồn lực con người)

  • 1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực

  • 1.2. Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực y tế

  • 1.3.1. Nguồn nhân lực y tế

    • - Khái niệm về nguồn nhân lực y tế

    • - Đặc điểm nguồn nhân lực y tế

    • - Phân loại nguồn nhân lực y tế

    • 1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực y tế

      • - Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã cho ra đời những trang thiết bị y tế hiện đại.

      • 1.3.3. Nội dung phát triển nguồn nhân lực y tế

      • 1.4. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực y tế của nước ngoài và trong nước

      • 1.4.1. Quốc đảo-Thành phố Singapore: thu hút nhân tài nước ngoài là chiến lược ưu tiên hàng đầu.

        • 1.4.1.1. Hệ thống y tế xếp hàng đầu châu Á và liên tục nằm trong top ten thế giới

        • 1.4.2. Kinh nghiệm một số tỉnh thành Việt Nam

          • - TP. Hồ Chí Minh:Các bệnh viện của thành phố luôn trong tình trạng quá tải. Bên cạnh đó, các Bệnh viện Nhà nước còn phải đối mặt với tình trạng nhiều bác sĩ giỏi chuyển ra làm việc tại những cơ sở tư nhân có thu nhập cơ bản cao hơn đến 5-7 lần.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan