Đồ án Thiết kế các hệ thống khí lạnh, tính toán cấu trúc và cách nhiệt phòng lạnh, tính toán cấu trúc xác định các chu trình lạnh, tính toán và chọn máy nén và các thiết bị phụ

44 616 0
Đồ án Thiết kế các hệ thống khí lạnh, tính toán cấu trúc và cách nhiệt phòng lạnh, tính toán cấu trúc xác định các chu trình lạnh, tính toán và chọn máy nén và các thiết bị phụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc ĐỒ ÁN LẠNH Từ lâu con người đã tận dụng lạnh của thiên nhiên như băng đá, tuyết để ướp lạnh và bảo quản thực phẩm. Từ thế kỉ 19 phương pháp làm lạnh nhân tạo ra đời đánh dấu bước phát triển nhảy vọt với là đỉnh cao của khoa học công nghệ hiện đại. Ngày nay kĩ thuật lạnh hiện đại đã có những bước phát triển rất xa, có trình độ khoa học kỹ thuật khác với những thành tựu được ứng dụng trong nhiều ngành. Trong đó lĩnh vực được sử dụng rộng rãi là bảo quản thực phẩm. Các sản phẩm như: thịt, cá, rau quả … nhờ có bảo quản lạnh mà có thể vận chuyển đi đến những nơi xa xôi hoặc có thể bảo quản trong vài ngày mà không bị hư thối. Điều này nói lên tầm quan trọng của kĩ thuật lạnh trong đời sống con người. Nhiệm vụ thiết kế đồ án môn học nhằm ôn lại tổng quan và tập hợp những kiến thức đã học trong các môn học về hệ thống lạnh, đặc biệt là môn kĩ thuật lãnh cơ sở và giúp sinh viên làm quen với việc thiết kế hệ thống lãnh ban đầu. Đồ án môn học này thiết kế các phần chính là xác định các hệ số ban đầu, thiết kế các hệ thống khi lạnh, tính toán cấu trúc và cách nhiệt phòng lạnh, tính nhiệt các phòng lạnh của kho lạnh, tính toán cấu trúc xác định các chu trình lạnh, tính toán và chọn máy nén và các thiết bị phụ. Đồ án môn học này nhằm thiết kế các phần chính: * Chương 1: Xác định kích thước mặt bằng kho lạnh * Chương 2: Tính cách nhiệt, cách ẩm kho lạnh * Chương 3: Tính nhiệt kho lạnh * Chương 4: Lập chu trình và tính chọn máy nén * Chương 5: Tính chọn thiết bị trao đổi nhiệt Đà Nẵng, tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện Trần Huy Hạ SVTH: Trần Huy Hạ - Lớp 08N 1 Khoa công nghệ Nhiệt – Điện Lạnh Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 1. Phòng cấp đông: • Năng suất phòng cấp đông: E = 5 tấn/mẻ. • Sản phẩm cấp đông: Cá • Nhiệt độ không khí trong phòng cấp đông: t b = -35 o C • Môi chất lạnh: Freon (R134a) • Thời gian cấp đông: 6h 2. Phòng trữ đông: • Năng suất phòng trữ đông: E = 55 (tôm) • Sản phẩm trữ đông: Cá • Nhiệt độ không khí trong phòng trữ đông: t b = -18 o C • Môi chất lạnh: Freon (R134a) 3. Yêu cầu của sản phẩm: • Nhiệt độ ban đầu của sản phẩm: 20 o C • Nhiệt độ tâm sản phẩm từ phòng cấp đông: -12 o C • Nhiệt độ bề mặt sản phẩm: -18 o C • Nhiệt độ trung bình: -15 o C 4. Địa điểm đặt hệ thống lạnh: Đà Nẵng • Nhiệt độ trung bình những tháng nóng nhất mùa hè: t = 37,7 o C • Độ ẩm mùa hè: 77% • Nhiệt độ đọng sương: t s = 34 o C SVTH: Trần Huy Hạ - Lớp 08N 2 Khoa công nghệ Nhiệt – Điện Lạnh Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc CHƯƠNG I TÍNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH * Mục đích: Xác định số lượng, kích thước các buồng lạnh. I.1. Xác định số lượng kích thước các buồng lạnh: I.1.1. Phòng cấp đông: a. Thể tích: Từ biểu thức xác định dung tích kho lạnh: E = V x g v , (tấn) (1-1) Với: E: Dung tích kho lạnh, tấn g v : Định mức chất tải thể tích, t/m 3 V: Thể tích kho lạnh, m 3 Theo bảng, do là cá đông lạnh trong hòm cactông nên chọn g v = 0,45 t/m 3 Vậy )(11,11 45,0 5 3 m g E V v === b. Diện tích chất tải: Được xác định qua thể tích buồng lạnh và chiều cao chất tải. )21(, 2 −= m h V F CT CT CT Với: F CT : Diện tích chất tải, m 2 h CT : chiều cao chất tải, m Chiều cao chất tải là chiều cao của buồng lạnh trừ đi chiều cao bố trí của trần. Ta lấy chiều cao chất tải: h CT = 3 (m) Từ BT; (1-2) ⇒ F CT = 3 11,11 = 3,7 (m 2 ) c. Tải trọng của trần và nền: Được xác định theo định mức chất tải và chiều cao chất tải của nền và giá treo hoặc móc treo vào tường. g F ≥ g v .h (1-3) Với: g f : Định mức chất tải theo diện tích, t/m 3 Từ BT(1-3) → g F ≥ 0,45.3 = 1,35 (t/m 3 ) d. Diện tích cần xây dựng: Ta có BT: F t = 2 ;m F F CT β (1-4) Với: F t : Diện tích tính toán, m 2 SVTH: Trần Huy Hạ - Lớp 08N 3 Khoa công nghệ Nhiệt – Điện Lạnh Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc β F : Hệ số sử dụng diện tích các buồng chứa, β F : Tính cả diện tích đường đi & diện tích giữa các lô hàng, cột, tường … Chọn theo bảng (2-4) β F = 0,73 Từ BT (1-4) → F t = )(06,5 73,0 7,3 2 m F F CT == β Chọn F t = 5m 2 e. Số lượng phòng lạnh phải xây dựng: Ta có BT: Z = f F t ; số buồng lạnh (1-5) Với: f : Diện tích buồng lạnh quy chuẩn, được xác định qua các hàng cột kho. Ở đây ta chọn f = 2 x 4 = 8 (m 2 ) Từ BT (1-5) → Z = 8 5 = 0,625 (Buồng lạnh) Chọn số buồng lạnh là Z = 1 f. Dung tích thực của phòng cấp đông: Ta có BT: E t = Z Z E t ; tấn (1-6) Từ BT (1-6) ⇒ E t = 5. 625,0 1 = 8 ; tấn Với : Z t : Số lượng buồng lạnh thực tế E ty : Dung tích thực tế của phòng CĐ I.1.2. Phòng trữ đông : a. Thể tích: Từ biểu thức xác định dung tích (1-1) E = V x g v Theo bảng 2-3, do là cá đông lạnh trong hòm cactông nên chọn g v = 0.45 t/m 3 Vậy V = )(22,122 45,0 55 3 m g E v == b. Diện tích chất tải : Được xác định qua thể tích buồng lạnh và chiều cao chất tải. Theo BT (1-2) F CT = CT CT h V Với : F CT : Diện tích chất tải, m 2 H CT : Chiều cao chất tải, m Chiều cao chất tải là chiều cao của buồng lạnh trừ đi chiều cao bố trí của trần. Ta lấy chiều cao chất tải: h = 3(m) SVTH: Trần Huy Hạ - Lớp 08N 4 Khoa công nghệ Nhiệt – Điện Lạnh Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc Vậy: F CT = )(74,40 3 22,122 2 m= c. Tải trọng của trần và nền: Được xác định theo định mức chất tải & chiều cao chất tải của nền & giá treo hoặc móc treo vào tường. g F ≥ g v .h Với: g F : Định mức chất tải theo diện tích, t/m 3 g F ≥ 0,45.3 = 1,35 (t/m 3 ) d. Diện tích cần xây dựng: F t = F CT F β Với: F t : Diện tích tính toán, m 2 β F : Hệ số sử dụng diện tích các buồng chứa, β F : Tính cả diện tích đường đi & diện tích giữa các lô hàng, cột, tường … Chọn theo bảng (2-5) β F = 0,73 F t = 73,0 74,40 = 55,8 (m 2 ) Chọn kích thước phòng F t = 56 (m 2 ) e. Số lượng phòng lạnh phải xây dựng: Z = f F t Với: f: Diện tích buồng lạnh quy chuẩn, được xác định qua các hàng cột kho. Ở đây ta chọn f = 6 x 8 = 48 (m 2 ) → Z = 167,1 48 56 = (Buồng lạnh) Vậy ta chọn 1 buồng lạnh. f. Dung tích thực của phòng trữ đông: E t = E 3,47 167,1 1 .55 == Z Z t (tấn) Với: Z t : Số lượng buồng lạnh thực tế. E t : Dung tích thực tế của phòng TĐ. I.2. Bố trí mặt bằng : Hình 1-1 : Bố trí mặt bằng kho lạnh SVTH: Trần Huy Hạ - Lớp 08N 5 Khoa công nghệ Nhiệt – Điện Lạnh Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc CHƯƠNG II TÍNH CÁCH NHIỆT VÀ CÁCH ẨM CHO KHO LẠNH * Mục đích: Xác định chiều dày lớp cách nhiệt để giảm tổn thất lạnh cho hệ số truyền nhiệt của kết cấu đạt giá trị tối ưu. Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho cơ cấu bao che: Chiều dày cách nhiệt được xác định theo các điều kiện cơ bản sau: - Hệ số truyền nhiệt k phải nằm trong dãy cho phép. - Chọn chiều dày cách nhiệt sao cho giá thành một đơn vị lạnh là nhỏ nhất, chiều dày lớp cách nhiệt được xác định theo công thức sau:               ++−= ∑ = n i i i cncn k 1 21 111 αλ δ α λδ (2-1) Trong đó: δ cn : Chiều dày cách nhiệt. λ c : Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt. K : Hệ số truyền nhiệt. α 1 : Hệ số tỏa nhiệt của môi trường bên ngoài vào tường cách nhiệt. α 2 : Hệ số tỏa nhiệt của vách buồng lạnh vào buồng lạnh. δ i : Chiều dày của lớp vật liệu thứ i. λ i : Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i. II.1. Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho phòng cấp đông: II.1.1. Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho tường cấp đông: Hình 2-1 : Tường kho lạnh Các móc sắt để gắn các lớp nhất là lớp xốp (làm bằng sắt φ = 4) STT Vật liệu λ i (w/m 2 0 k) δ i (m) 1 Lớp vữa trát 0,93 0,015 2 Lớp gạch xây 0,82 0,200 3 Lớp vữa trát 0,93 0,015 4 Lớp bitum 0,18 0,002 5 Lớp giấy dầu chống thấm 0,15 0,004 6 Lớp Polystirol (xốp) 0,047 0,170 7 Lớp giấy dầu chống thấm 0,15 0,004 8 Lớp lưới mắt cáo và vữa 0,93 0,002 9 Các móc sắt Từ nhiệt độ kho lạnh t b = -35 o C. Tra bảng (3-3) (vách bao ngoài). K = 0,19 [w/m 2 o K] SVTH: Trần Huy Hạ - Lớp 08N 6 Khoa công nghệ Nhiệt – Điện Lạnh Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc Trong phòng, ta cho không khí đối lưu cưỡng bức mạnh bằng quạt. Tra bảng (3-7) → α 1 = 23,3 [ww/m 2o K]; α 2 = 10,5 (w/m 2o K] a. Chiều dày lớp cách nhiệt: δ cn = λ cn [ ∑ ++− ) 11 ( 1 21 αλ δ α i i k ] (m) Thay số ta có: δ cn =0,047 )(225,0 5,10 1 ) 93,0 002,0 15,0 004,0 .2 18,0 002,0 82,0 200,0 93,0 015,0 .2( 3,23 1 19,0 1 m=             ++++++− Chiều dày lớp cách nhiệt thực phải lớn hơn hoặc bằng lớp cách nhiệt đã tính. Ta chọn: δ cn = 0,3 [m] Hệ số truyền nhiệt được tính theo công thức: K t = ∑ = ++ n i i i 1 21 11 1 αλ δ α (2-2) ⇒ K t = ( ) Km W 2 15,0 5,10 1 93,0 002,0 047,0 3,0 15,0 004,0 .2 18,0 002,0 82,0 200,0 93,0 015,0 .2 3,23 1 1 = +++++++ b. Kiểm tra hiện tượng đọng sương: Để tránh hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu ở phía có nhiệt độ cao thì nhiệt độ bề mặt kết cấu phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của không khí ở điều kiện môi trường tính toán. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng động sương: K t ≤ K s K t ≤ α 1 21 1 tt tt s − − (2-3) Với: K t = 0,15 (W/m 2 0 K) Nhiệt độ tháng nóng nhất tại Đà Nẵng là t 1 = 37,7 o C, độ ẩm ϕ 13 = 77%. Tra đồ thị (h-x), ta dược t s = 34 o C. Nhiệt độ phòng cấp đông t 2 = -35 o C, α 1 = 23,3 W/m 2 K Ta có: K t = 0,95 x 23,3. 13,1 )35(7,37 347,37 = −− − (W/m 20 K) Do K s = 1,13 W/m 20 K ≥ K t = 0,15 W/m 2 K Nên vách ngoài không bị đọng sương. II.1.2. Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho trần cấp đông: SVTH: Trần Huy Hạ - Lớp 08N 7 Khoa công nghệ Nhiệt – Điện Lạnh Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc Hình 2-2: Trần kho lạnh cấp đông STT Vật liệu λ I [ww/m 2o K] δ I [m] 1 Lớp vữa trát 0,93 0,015 2 Bê tông cốt thép 1,50 0,100 3 Lớp vữa trát 0,93 0,015 4 Lớp Bitum 0,18 0,002 5 Lớp giấp dầu 0,15 0,004 6 Lớp Polystirol 0,047 0,170 7 Lớp giấy dầu 0,15 0,004 8 Lớp lưới mắt cáo và vữa 0,93 0,002 9 Móc sắt Từ nhiệt độ kho lạnh t b = -35 o C. Tra bảng (3-3) (vách bao ngoài). → K = 0,19 [w/m 2o ] Trong phòng, ta cho không khí đối lưu cưỡng bức mạnh bằng quạt. Tra bảng (3-7) → α 1 = 23,3 [w/m 2o K]; α 2 = 10,5 [w/m 2o K] a. Chiều dày lớp cách nhiệt: δ cn = λ cn [ ∑ = ++− n i i k 1 211 ) 11 ( 1 αλ δ α ] (m) ⇒ δ cn =0,047 233,0 5,10 1 93.0 002.0 15,0 004,0.2 18,0 002,0 5,1 1,0 93,0 015,0.2 3,23 1 19,0 1 =             ++++++− (m) Chiều dày lớp cách nhiệt thực phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã tính, ở đây ta chọn δ cn = 0,3 [m]. Hệ số truyền nhiệt thực được tính theo công thức (2-2): K t = 15,0 047,0 3,0 421,0 1 11 1 1 21 = + = ++ ∑ = n i i i αλ δ α (W/m 2o K) b. Kiểm tra hiện tượng đọng sương: Để tránh hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu ở phía có nhiệt độ cao thì nhiệt độ bề mặt kết cấu phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của không khí ở điều kiện môi trường tính toán. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương: K t ≤ K s K t ≤ α 1 21 1 tt tt s − − Với: K t = 0,15 (W/m 2o K) SVTH: Trần Huy Hạ - Lớp 08N 8 Khoa công nghệ Nhiệt – Điện Lạnh Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc Theo bảng(1-1). Nhiệt độ tháng nóng nhất tại Đà Nẵng là t 1 = 37,7 o C, độ ẩm ϕ 13 = 77%. Tra đồ thị (h-x), ta được t s = 34 o C. Nhiệt độ phòng cấp đông t 2 = -35 o C, α 1 = 23,3 W/m 2o K Theo biểu thức (2-3), ta có: K s = 23,3. 19,1 )35(7,37 347,37 = −− − (W/m 2o K) Do K s = 1,19 W/m 2o K > K t = 0,15 W/m 2o K Nên váchngoài không bị đọng sương. Vậy không xảy ra hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu. II.1.3. Tính toán cách nhiệt, cách ẩm cho nền cấp đông: Hình 2-3: Nền kho lạnh STT Vật liệu λ I [w/m 2 o K] δ I [m] 2 Bê tông sỏi 1,4 0,1 3 Lớp vữa trát 0,93 0,015 4 Lớp bitum 0,18 0,002 5 Lớp giấydầu chống thấm 0,15 0,004 6 Lớp Polystryrol 0,047 0,170 7 Lớp giấydầu chống thấm 0,15 0,004 8 Bê tông cốt thép 1,5 0,1 9 Lớp vữa trát 0,93 0,015 10 Gỗ đỡ lớp bê tông 8 Từ nhiệt độ kho lạnh t b = -35 o C. Tra bảng (3-3) (vách bao ngoài). → K = 0,19 [w/m 2o K] Trong phòng ta cho không khí đối lưu cưỡng bức mạnh bằng quạt. a. Chiều dày lớp cách nhiệt: δ cn = λ cn [ ∑ ++− ) 11 ( 1 αλ δ α k ] (m) ⇒ δ cn = 0,047 )(23,0 5,10 1 5,1 1.0 15,0 004,0.2 18,0 002,0 93,0 015,0.2 4,1 1,0 3,23 1 19,0 1 m=             ++++++− Chiều dày lớp cách nhiệt thực phải lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã tính, ở dây chọn δ cn = 0,3 [m]. Hệ số truyền nhiệt thực được tính theo công thức: SVTH: Trần Huy Hạ - Lớp 08N 9 Khoa công nghệ Nhiệt – Điện Lạnh Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc K s = 13,0 047,0 3,0 373,0 1 11 1 1 21 = + = +++ ∑ = n i cn cn i i λ δ αλ δ α (w/m 2o K) b. Kiểm tra hiện tượng đọng sương: Để tránh hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu ở phía có nhiệt độ cao thì nhiệt độ bề mặt kết cấu phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của không khí ở điều kiện tính toán. Điều kiện để không xảy ra hiện tượng đọng sương: K t ≤ K s K t ≤ α 1 21 1 tt tt s − − Với: K t =0,15 (W/m 20 K) Theo bảng (1-1).Nhiệt độ tháng nóng nhất tại Đà Nẵng là t 1 =37,7 0 C, độ ẩm ϕ 13 =77%. Tra đồ thị (h-x),ta được t s =32 0 C Nhiệt độ phòng cấp đông t 2 =32 0 C,α 1 =23,3 W/m 20 K Theo biểu thức (2-3),ta có: K s =23,3. 19.1 )35(7.37 327,37 = −− − (W/m 20 K) Do K s =1,19 W/m 20 K >K t =0.13W/m 20 K Nên vách ngoài không bị đọng sương. Vậy không xảy ra hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu. II.2.Tính toán cách nhiệt,cách ẩm cho phòng trử đông: I/Tính toán cách nhiệt cho tường kho lạnh. Lớp Vật liệu I (m) λ(w/m 20 k) 1 Lớp vữa trát 0,025 0,9 2 Lớp gạch 0,2 0,82 3 Vữa 0,015 0,9 5 Bitum 0,001 0,18 6 Xốp(polystirol) ? 0,047 7 Giấy dầu 0,002 0,16 8 Lưới mắt cáo và vữa mắc cao 0,025 0,9 Theo bảng 3-3(HDTKHTL) tra được hệ số truyền nhiệt của vách từ ngoài không khí vào kho lạnh(có nhiệt độ -18 0 C) là: k=0,23 [w/m 2 o k] và hệ số toả nhiệt tra theo bảng 3-7: SVTH: Trần Huy Hạ - Lớp 08N 10 Khoa công nghệ Nhiệt – Điện Lạnh [...]... nên chọn b=0,9 trang 92[1] ⇒ Q0 SVTH: Trần Huy Hạ - Lớp 08N QMN k 4086 × 1,1 = = 4994( w) b 0,9 25 Khoa công nghệ Nhiệt – Điện Lạnh Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN CHU TRÌNH VÀ CHỌN MÁY NÉN * Mục đích: • Xác định phụ tải của máy nén, dàn ngưng, thiết bị bay hơi… • Xác định dạng máy nén dùng cho hệ thống lạnh A PHÒNG CẤP ĐÔNG: A.1 Các đại dương đã biết: • Phụ. .. racaps hạ áp 2 để vào máy nén cao áp e Các quá trình của chu trình: 1’-1 : Quá nhiệt trong thiết bị hồi nhiệt 1-2 : Nén đoạn nhiệt trong máy nén hạ áp 2-4; 10-4: Hơi nén hạ áp 2 hòa trộn với hơi bão hào 10 ra từ bình quá lạnh để vào máy nén cao áp 4-5 : Nén đoạn nhiệt trong máy nén cao áp 5-6 : Làm mát hơi quá nhiệt và ngưng tụ trong thiết bị ngưng tụ 6-7 : Quá lạnh trong thiết bị hồi nhiệt 7-8 : Quá... Lạnh Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc CHƯƠNG III TÍNH NHIỆT CHO KHO LẠNH *Mục đích: Để tính tổng các tổn thất nhiệt của hệ thống và tính toán nhiệt kho lạnh để xác định năng suất lạnh của máy lạnh cần xác định Dòng nhiệt tổn thất qua kho lạnh được xác định: Q = Q1 + Q2 + Q3 = Q4 + Q5 (W) (3-1) Q1 : Dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che Q2 : Dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra trong quá trình. .. VI TÍNH CHỌN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT VÀ CÁC THIẾT BỊ KHC A/ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT: I THIẾT BỊ NGƯNG TỤ: 1 Mục đích: Dùng truyền nhiệt lượng của tác nhân có nhiệt độ cao cho môi trường của chất giải nhiệt Hơi môi chất đi vào thiết bị ngưng tụ thường là hơi quá nhiệt nên trước tiên nó phải được làm lạnh đến nhiệt độ bão hòa rồi đến quá trình ngưng ụ sau cùng là bị quá lạnh vài độ trước khi ra khỏi thiết. .. bar P 15,315 k ⇒ Tỉ số nén: π = P = 1,74 = 8,4 < 12 0 ⇒ Chọn máy nén 1 cấp a Tính các điểm trạng thái trong chu trình lạnh: Hình trang 15,16 Chu trình lạnh: * Nguyên lý hoạt động: Hơi môi chất sinh ra ở thiết bị bay hơi có nhiệt độ t 1, được đưa vào bình hồi nhiệt để quá lạnh lỏng trước khi được đưa về máy nén Trong bình hồi nhiệt nhiệt độ hơi tăng từ t1’ lên t1 Ra khỏi máy nén SVTH: Trần Huy Hạ -... Lớp 08N 11 Khoa công nghệ Nhiệt – Điện Lạnh Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc Trong phòng ta cho không khí đối lưu tự nhiên Tra bảng 3-7 (TKHTL) Ta có: Hệ số toả nhiệt của môi trường bên ngoài (phía nóng) tới trần cách nhiệt 2o I = 23,3 [w/m K] Hệ số tỏa nhiệt của trần kho trữ đông vào phòng: 2 = 8 [w/m2 oK] 1 Chiều dày lớp cách nhiệt: Chiều dày lớp cách nhiệt: 1 cn 1 δ 1 i =λcn[... [W] III.1.5 Nhiệt do sản phẩm hô hấp: Q5 Q5 = 0 III.1.6 Tính tải nhiệt cho máy nén: QMN QMN = 85%Q1 + 100%Q2 + 60%Q4 = 89,5 + 7862,7 + 2362,56 = 8000,71 (W) III.1.7 Phụ tải yêu cầu của máy nén: Theo biểu thức (4-24) [1] Q0 = QMN × k b Trong đó: Q0 : Phụ tải lạnh yêu cầu của phòng máy k: Hệ số tính đến tổn thất trên đường ống của thiết bị và HTL làm lạnh trực tiếp nên hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ bay... dày lớp cách nhiệt thực phải lớn hơn hoặc bằng lớp cách nhiệt đã δcn = 0,2 [m] tính Ở đây ta chọn: Hệ số truyền nhiệt được tính theo công thác (2-2): 1 Kt = 1 + δ i + 1 + δ cn ∑ n α1 i =1 λi α2 1 ⇒ Kt = 0,386 + 0,2 0,047 λcn ( = 0,22 w m2 K ) b Kiểm tra hiện tượng đọng sương: Để tránh hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu ở phía có nhiệt độ cao thì nhiệt độ bề mặt kết cấu phải lớn hơn nhiệt độ... Chiều dày cách nhiệt thực phải chọn lớn hơn hoặc bằng chiều dày đã xác định được Ở đây ta chọn chiều dày tổng là 220mm 1 δi 1 Kt = α + ∑ λ + 1 i δ cn = 1 λcn + α2 1 0,2 0,33 + 0,047 = 0,218 [w/m2 oK] 2 Kiểm tra hiện tượng đọng sương: Để tránh hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu ở phía có nhiệt độ cao thì nhiệt bề mặt kết cấu phải lớn hơn nhiệt độ đọng sương của không khí ở điều kiện tính toán Tra... ngắt máy nén a Tính các điểm trạng thái trong chu trình lạnh: b Sơ đồ: hình 13 SVTH: Trần Huy Hạ - Lớp 08N 28 Khoa công nghệ Nhiệt – Điện Lạnh Đồ Án Môn Học – Kỹ Thuật Lạnh GVHD: Th.S Hồ Trần Anh Ngọc c Đồ thị: hình 14 d Nguyên lý hoạt động: Lỏng ra từ thiết bị ngưng tụ sẽ được đưa vào thiết bị hồi nhiệt Nhiệt độ giảm từ t6 xuống t7 Hiệu entanpi ∆h67 = ∆h1’1 Sau đó lỏng được đưa qua thiết bị quá lạnh . kế hệ thống lãnh ban đầu. Đồ án môn học này thiết kế các phần chính là xác định các hệ số ban đầu, thiết kế các hệ thống khi lạnh, tính toán cấu trúc và cách nhiệt phòng lạnh, tính nhiệt các. các phòng lạnh của kho lạnh, tính toán cấu trúc xác định các chu trình lạnh, tính toán và chọn máy nén và các thiết bị phụ. Đồ án môn học này nhằm thiết kế các phần chính: * Chương 1: Xác định. Chương 2: Tính cách nhiệt, cách ẩm kho lạnh * Chương 3: Tính nhiệt kho lạnh * Chương 4: Lập chu trình và tính chọn máy nén * Chương 5: Tính chọn thiết bị trao đổi nhiệt Đà Nẵng, tháng năm 2011 Sinh

Ngày đăng: 18/05/2015, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan