Phân tích thực trạng và dự báo dân số TPHCM đến năm 2019

185 1.5K 2
Phân tích thực trạng và dự báo dân số TPHCM đến năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRÃI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO DÂN SỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2019 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TRÃI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO DÂN SỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2019 CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THỐNG KÊ MÃ SỐ: 62.46.50.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. TRẦN VĂN THẮNG 2. TS. LÊ THỊ THANH LOAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ, hình MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về phân tích thực trạng và dự báo dân số 9 1.1 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 9 1.1.1 Qui mô dân số 11 1.1.2 Dân số trung bình 12 1.1.3 Tỷ lệ tăng dân số hàng năm 15 1.1.4 Cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi 16 1.1.5 Những chỉ tiêu phản ánh biến động dân số 19 1.2 Phương pháp dự báo dân số 41 1.2.1 Ước lượng và dự báo dân số 42 1.2.2 Một số phương pháp Toán-Thống kê và dân số học thường dùng trong dự báo dân số 44 CHƯƠNG 2: Phân tích tình hình biến động dân số thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ từ năm 1975 đến nay 56 2.1 Quy mô và tốc độ tăng dân số thành phố Hồ Chí Minh 57 2.2 Cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi 68 2.3 Phân tích tình hình biến động của dân số thành phố Hồ Chí Minh 80 2.3.1 Phân tích biến động tự nhiên của dân số 80 2.3.2 Phân tích biến động cơ học của dân số 96 CHƯƠNG 3: Dự báo dân số thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2019 và sử dụng kết quả dự báo vào một số lónh vực 105 3.1 Đánh giá và chỉnh lý kết quả điều tra dân số 1/10/2004 theo giới tính và độ tuổi (dân số được chọn làm gốc cho dự báo) 107 3.2 Ứng dụng các mô hình toán – thống kê dự báo dân số thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2019 112 3.2.1 Hàm tuyến tính 114 3.2.2 Hàm cấp số nhân 117 3.2.3 Hàm số mũ 119 3.3 Dự báo dân số thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2019 theo phương pháp thành phần (phương pháp chuyển tuổi) 124 3.4 So sánh dự báo chuyển tuổi với dự báo của Tổng Cục Thống Kê (Dự án VIE/97/P14) 146 3.5 Sử dụng kết quả dự báo và phân tích 148 3.5.1 So sánh kết quả dự báo dân số và dự báo kinh tế 149 3.5.2. Dự báo học sinh đến trường 151 3.5.3. Dự báo số phụ nữ trong nhóm tuổi sinh đẻ 159 3.5.4. Dự báo về lực lượng lao động 160 Kết luận và kiến nghò 163 Danh mục các công trình của tác giả có liên quan đến luận án đã được công bố Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT Tên Trang (1) (2) (3) 2.1 Qui mô và tỷ lệ tăng dân số thành phố Hồ Chí Minh, 1975 – 2006 59 2.2 Mức tăng tuyệt đối và tỷ lệ tăng dân số Tp.HCM qua các thời kỳ 60 2.3 Dân số Tp.HCM qua các cuộc tổng điều tra 62 2.4 Mức tăng và tỷ lệ tăng dân số bình quân năm của thành phố qua các thời kỳ (giữa hai lần điều tra liên tiếp) 63 2.5 Dân số và tỷ lệ tăng dân số trung bình năm các quận, huyện qua các thời kỳ 66 2.6 Tỷ lệ giới tính theo tuổi của dân số Tp.HCM 1989,1999 và 2004 69 2.7 Dân số Tp.HCM chia theo giới tính và nhóm tuổi 71 2.8 Cơ cấu dân số Tp.HCM theo giới tính và nhóm tuổi 72 2.9 Tỷ lệ phần trăm dân số theo nhóm tuổi, theo các cuộc điều tra dân số từ năm 1989-2004 73 2.10 Tỷ lệ phụ thuộc của dân số thành phố qua các năm 74 2.11 Tỷ lệ tăng của từng nhóm tuổi của dân số Tp.HCM thời kỳ 1/4/1999 – 1/10/2004 79 2.12 Tỷ suất sinh của dân số Tp.HCM, 1976 -2006 82 2.13 Tỷ suất sinh đặc trưng và tổng tỷ suất sinh của dân số Tp.HCM theo tổng điều tra dân số năm 1989 và 1999 84 2.14 Tỷ suất sinh đặc trưng giữa thành thò và nông thôn năm 1999 87 2.15 Tỷ suất chết thô của dân số Tp.HCM, 1976 - 2006 89 2.16 Tỷ suất chết của trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi và tuổi thọ trung bình của dân số Tp.HCM, 1980 - 2004 91 2.17 Tỷ suất tăng tự nhiên của dân số Tp.HCM, 1976 - 2006 93 2.18 Tỷ suất tăng tự nhiên của dân số Tp.HCM phân theo quận, huyện , 1995 - 2006 94 2.19 Tăng cơ học và tỷ suất tăng cơ học của dân số Tp.HCM, thời kỳ 1995 - 2006 96 2.20 Biến động số nhập cư vào thành phố qua các thời kỳ 100 2.21 Dân nhập cư đến Tp.HCM chia theo nơi đi, 1979 - 2004 102 2.22 Tốc độ tăng cơ học và tốc độ tăng GDP qua các thời kỳ 103 3.1 Tính chỉ số Myer cho dân số nam Tp.HCM theo điều tra giữa kỳ 1/10/2004 110 3.2 Tính chỉ số Myer cho dân số nữ Tp.HCM theo điều tra giữa kỳ 1/10/2004 111 3.3 Dự báo dân số Tp.HCM ngày 1-7 theo hàm tuyến tính 116 3.4 Dự báo dân số Tp.HCM ngày 1-7 theo hàm cấp số nhân 118 3.5 Dự báo dân số Tp.HCM ngày 1-7 theo hàm mũ 120 3.6 Tóm tắt kết quả dự báo dân số Tp.HCM theo hàm tuyến tính, hàm cấp số nhân và hàm mũ 121 3.7 Kết quả dự báo cơ cấu tuổi, giới tính của dân số Tp.HCM từ kết quả dự báo theo hàm mũ 123 3.8 Dân số Tp.HCM theo nhóm tuổi và giới tính theo điều tra dân số giữa kỳ 1-10-2004 132 3.9 Bảng sống của nam và nữ Tp.HCM, 1989 133 3.10 Số liệu ban đầu dành cho dự báo 134 3.11 Ước tính số di cư thuần 135 3.12 Dự báo dân số nam Tp.HCM, 1/10/2009 136 3.13 Dự báo dân số nam Tp.HCM, 1/10/2014 137 3.14 Dự báo dân số nam Tp.HCM, 1/10/2019 138 3.15 Dự báo dân số nữ Tp.HCM, 1/10/2009 139 3.16 Dự báo dân số nữ Tp.HCM, 1/10/2014 140 3.17 Dự báo dân số nữ Tp.HCM, 1/10/2019 141 3.18 Tổng số trẻ em mới sinh do tất cả các bà mẹ các nhóm tuổi, 1/10/2004 – 1/10/2019 142 3.19 Tổng hợp kết quả dự báo dân số theo nhóm tuổi sống đến cuối kỳ dự báo từ 2009 - 2019 145 3.20 So sánh kết quả các phương pháp dự báo dân số 145 3.21 So sánh kết quả chuyển tuổi với kết quả dự báo dự án VIE/97/P14 (Tổng cục thống kê) 147 3.22 Dự báo phát triển dân số và phát triển GDP 150 3.23 Kết quả dự báo số học sinh các cấp, 2009-2019 153 3.24 Kết quả dự báo số lớp học và giáo viên các cấp 158 3.25 Kết quả dự báo số phụ nữ nhóm tuổi sinh đẻ 160 3.26 Kết quả dự báo số lao động tại Tp.HCM, 2009-2019 162 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH STT Tên Trang 2.1 Quy mô và tỷ lệ tăng dân số thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975 - 2006 61 2.2 Phát triển dân số Tp.HCM qua các cuộc tổng điều tra và điều tra dân số giữa kỳ 1-10-2004 63 2.3 Tỷ lệ tăng dân số Tp.HCM giữa 2 lần điều tra dân số kế tiếp nhau 64 2.4 Tháp tuổi dân số Tp.HCM vào năm 1989, 1999 76 2.5 Tháp tuổi dân số Tp.HCM vào năm 1999, 2004 77 2.6 Tỷ suất sinh của dân số Tp.HCM thời kỳ 1976-2006 83 2.7 Tỷ suất sinh đặc trưng Tp.HCM theo tổng điều tra dân số năm 1989 và năm 1999 85 2.8 Tỷ suất sinh đặc trưng giữa thành thò và nông thôn năm 1999 88 2.9 Tỷ suất chết thô của dân số Tp.HCM 1976-2006 90 2.10 Tỷ suất sinh, chết và tăng tự nhiên dân số Tp.HCM, 1976-2006 94 2.11 Tỷ suất tăng tự nhiên tòan thành, các quận, các huyện giai đoạn 1995-2006 95 2.12 Tỷ suất tăng cơ học của dân số Tp.HCM, 2000-2006 97 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dân số luôn là một biến số quan trọng trong mọi bài toán kinh tế-xã hội. Quan hệ của dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, xoá đói giảm nghèo, giải quyết công ăn việc làm v.v…được nhiều người đề cập. Nghò quyết Hội Nghò Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng lần thứ tư (khoá VII) ngày 14/1/1993 khẳng đònh công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế – xã hội hàng đầu của nước ta, là một yếu tố cơ bản nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xã hội. Qui mô, cơ cấu, tỷ lệ gia tăng dân số có tác động lớn đến sự phát triển của một nền kinh tế. Để quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, cần có một sự hiểu biết về qui mô, thành phần dân số theo tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ văn hoá v.v…, về sự phát triển và sự biến động dân số. Để lập kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế-xã hội, yêu cầu biết tổng quát số lượng dân số – lao động trong từng giai đoạn thời gian sắp tới. Trên cơ sở đó đònh hướng mở rộng cơ sở sản xuất ngành này ngành khác với mức độ hợp lý với số lượng lao động hiện có và sẽ có. Một mặt, là sử dụng đầy đủ lực lượng lao động trong phạm vi quản lý của 2 mình, không để xảy ra trường hợp lãng phí lao động xã hội; mặc khác, là để tổ chức cơ sở phục vụ nhân dân nhằm từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân như các công trình văn hoá, trường học, bệnh viện, các cơ sở vui chơi giải trí, nhà ở và nhiều thứ khác. Hơn nữa, nhu cầu số liệu dân số cho các công trình kế hoạch hóa, các chương trình phát triển kinh tế – xã hội không chỉ đặt ra với cả nhà nước mà còn cho các cấp đòa phương trong đó đặc biệt chú ý là cấp vùng, tỉnh, thành phố. Những nhu cầu đó chỉ có thể đáp ứng nhờ công tác dự báo dân số. Do đó, việc đánh giá hiện trạng dân số, dự báo dân số, phân tích và sử dụng kết quả dự báo vào một số lónh vực của cuộc sống xã hội thành phố Hồ Chí Minh là rất cần thiết và đề tài “Phân tích thực trạng và dự báo dân số thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2019” đã được hình thành từ những suy nghó trên. 2. Những công trình nghiên cứu đã có của các tác giả có liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ những tài liệu mà tác giả tiếp cận được thì đến nay không nhiều tác giả cũng như đề tài nghiên cứu liên quan đến đề tài này. Từ tạp chí chuyên ngành thông tin khoa học thống kê có một chuyên san “Dự báo kinh tế” xuất bản năm 1994 có bài của tác giả Trần Văn Tùng đề cập đến một số phương pháp dự báo trong nền kinh tế quốc dân nói chung, ngoài ra không đề cập riêng về vấn đề dự báo dân số. [...]... phân tích và sử dụng kết quả dự báo vào một số lónh vực của cuộc sống nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho những nhà hoạch đònh chính sách của thành phố 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO DÂN SỐ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ xa xưa con người đã biết thu thập thông tin về dân số trước hết là số đàn ông, số đàn bà Những ghi chép về dân số cổ nhất vào năm. .. phương pháp dự báo dân số để dự báo dân số thành phố Hồ Chí Minh một cách cụ thể, từ đó cho thấy tính khả thi của 8 việc sử dụng kết quả dự báo vào một số lónh vực trong đời sống kinh tế – xã hội của thành phố Số liệu được sử dụng trong luận án đã được phân tích tỉ mỉ, trên cơ sở kết hợp giữa số liệu của thống kê dân số thường xuyên và số liệu của Tổng điều tra dân số để số liệu mang tính hiện thực, sinh... chọn phương pháp dự báo 11 thích hợp, và cuối cùng là dự báo tương lai của những tình hình vừa phân tích, kiểm đònh kết quả dự báo để đánh giá độ chính xác của dự báo Từ những quan điểm trên, để nghiên cứu đề tài Phân tích thực trạng và dự báo dân số thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2019 , cũng như để đáp ứng cho việc nghiên cứu chương II và chương III, chúng tôi xin được giới thiệu và hệ thống những... dân số đó là luận văn thạc só kinh tế với đề tài: Dân số thành phố Hồ Chí Minh – Hiện trạng và dự báo đến năm 2010” Tuy nhiên với luận án cao học kinh tế, nên chỉ dừng lại ở chổ giới thiệu các phương pháp dự báo và vận dụng các phương pháp đó để dự báo dân số thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 chứ chưa giải quyết vấn đề phân tích tại sao Nhìn chung, vận dụng các phương pháp thống kê trong dự báo dân. .. tăng dân số hàng năm Để tính chỉ tiêu này, số liệu được sử dụng là tổng số dân tại hai thời điểm khác nhau, thường cách nhau 5 đến 10 năm hoặc số liệu của hai cuộc tổng điều tra dân số liên tiếp (thường cách nhau 10 năm) Nếu gọi r là tỷ lệ tăng dân số hàng năm, t là độ dài của thời kỳ (tính theo năm) , P0 – dân số đầu kỳ và P1 – dân số cuối kỳ a) Khi giả thiết dân số trong kỳ thay đổi theo cấp số cộng,... xa với dân số thực (dân số thường trú và dân số có mặt), còn dân số có mặt thì bò ảnh hưởng nhiều do sự di chuyển của dân cư 1.1.2 Dân số trung bình Tổng số dân là chỉ tiêu thời điểm – nó cần thiết trong quá trình tính toán, phân tích, so sánh với các chỉ tiêu kinh tế xã hội nhằm lý giải nguyên nhân, tình hình và hoạch đònh chiến lược phát triển Trong thực tế, để phân tích các hiện tượng dân số ở chương... được sắp xếp, trình bày và phân tích một cách có hệ thống, rõ ràng, dễ hiểu Các phương pháp dự báo được sử dụng trong luận án đã được phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng phương pháp dự báo Điểm mới trong luận án là kết hợp giữa dự báo dân số theo các phương pháp toán học với cơ cấu dân số thành phố (đã qua phân tích nhiều năm) để dự báo thành phần tuổi của dân số, và các phương pháp toán... toán – thống kê, phương pháp dân số học để dự báo dân số thành phố Hồ Chí Minh, phân tích và sử dụng kết quả dự báo vào một số lónh vực như đã được nêu trên 7 5 Nguồn số liệu sử dụng Nguồn số liệu sử dụng trong luận án chủ yếu lấy từ các cuộc Tổng điều tra dân số của cả nước nói chung và của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng kết hợp với số liệu của Ủy Ban Quốc Gia Dân Số và Kế Hoạch Hóa Gia Đình Ngoài... là cơ sở xây dựng bảng sống, tính tuổi thọ trung bình và dự báo dân số Phân tổ dân số theo từng độ tuổi hoặc nhóm tuổi khác nhau phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu cụ thể Khi so sánh số dân của từng độ tuổi hoặc nhóm tuổi với tổng số dân, ta sẽ có tỷ lệ dân số tương ứng c) Tỷ số phụ thuộc cũng là một chỉ tiêu thể hiện cơ cấu tuổi của dân số – đó là tương quan giữa tổng số trẻ em 0–14 tuổi và người già... suất sống sót của bảng sống (hệ số sống của những trẻ con gái từ khi sinh ra sống đến tuổi làm mẹ trong nhóm tuổi i; i = 1, 2, , 7) Nếu NRR > 1, thì tái sinh sản dân số hướng đến dạng mở rộng, dân số có chiều hướng tăng NRR < 1, tái sinh sản hướng đến dạng thu hẹp và NRR = 0, tái sinh sản giản đơn (dân số không tăng không giảm) 1.1.5.2 Những chỉ tiêu đánh giá mức độ chết Trong phân tích thực trạng và dự . quả dự báo và phân tích 148 3.5.1 So sánh kết quả dự báo dân số và dự báo kinh tế 149 3.5.2. Dự báo học sinh đến trường 151 3.5.3. Dự báo số phụ nữ trong nhóm tuổi sinh đẻ 159 3.5.4. Dự báo. tác dự báo dân số. Do đó, việc đánh giá hiện trạng dân số, dự báo dân số, phân tích và sử dụng kết quả dự báo vào một số lónh vực của cuộc sống xã hội thành phố Hồ Chí Minh là rất cần thiết và. 3.14 Dự báo dân số nam Tp.HCM, 1/10 /2019 138 3.15 Dự báo dân số nữ Tp.HCM, 1/10/2009 139 3.16 Dự báo dân số nữ Tp.HCM, 1/10/2014 140 3.17 Dự báo dân số nữ Tp.HCM, 1/10 /2019 141 3.18 Tổng số

Ngày đăng: 18/05/2015, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan