giao an chu de dong vat

28 694 0
giao an chu de dong vat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CH Ủ ĐỀ: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 17 ( TỪ NGÀY 27/12->31/12/2010) = = = =******= = = = HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 TUẦN 2 TUẦN 3 HOẠT ĐỘNG CHUNG THMT : Thứ tự các mùa trong năm. GDAN : DH :Mùa xn (TT) NH Cùng múa hát mừng xn VĐ Vỗ theo tiết tấu chậm TC Giọng hát của ai LQVT : n chiều dài ngắn, rộng, hẹp, to, nhỏ, cao thấp. VH :Thơ: mùa xn TH :Dán trang trí thiệp chúc tết (ĐT) TTVS : Mặc áo, cởi áo (ơn) LQCC : Tập tơ nhóm chữ cái B, D, Đ THMT: Thời tiết mùa xuân. GDAN : DH : Em thêm một tuổi (TT) NH : Mùa xn đến rồi VĐ : Tiết tấu chậm TC : Nghe tiếng hát tìm đồ vật LQVT : Dạy trẻ thao tác đo độ dài của một đối tượng. VH : Chuyện “sự tích bánh chưng, bánh dày. TH : Nặn một số loại quả có trong ngày tết. (ĐT) TTVS : Gấp áo quần LQCC : Tập đồ nhóm chữ cái B, D, Đ THMT: Tết Nguyên Đán GDAN : DH : Chúc tết NH : Chúc xn VĐ : Vỗ tay theo tiết tấu chậm TC : Ơ cửa bí mật LQVT : Nhận biết mục đích của phép đo độ dài của một vật. VH : Thơ: hoa cúc vàng TH: Cắt dán dây xúc xích trang trí (ĐT) TTVS : Gấp áo quần LQCC : Làm quen nhóm chữ cái l, m, n. TD : Chuyền bóng qua đầu qua chân HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Thứ 2 +4+6: QSXH Trò chuyện về ngày tết Ngun Đán Thứ 3 : Ơn luyện BH “Mùa xn” Thứ 5 : Làm quen câu chuyện“Sự tích bánh chưng, bánh dày” Chơi tự do : TCDG “ kéo co, nhảy bao bố, ném cổ chai”; làm đồ chơi bằng lá cây, sỏi, phấn… Thứ 2+4+6:QSXH Đàm thoại về ngày tết trong gia đình. Thứ 3 : Ơn luyện BH “Em thêm một tuổi” Thứ 5 : Làm quen bài thơ “Hoa cúc vàng” Chơi tự do : TCDG Cướp cờ; làm đồ chơi bằng lá cây, sỏi, phấn… Thứ 2+4+6: QSTN Trò chuyện về thời tiết mùa xuân. Thứ 3 : Ơn luyện BH “Chúc tết” Thứ 5 : Làm quen bài hát “Em thêm một tuổi” Chơi tự do : TCDG Kéo co; làm đồ chơi bằng lá cây, sỏi, phấn… HOẠT ĐỘNG GÓC Góc XD : Hội hoa xuân Góc PV :Cửa hàng bách hoá, gia đình Góc NT : Tô, vẽ, cắt dán, nặn hoa quả ngày tết , hát các bài hát theo chủ điểm. Góc HT : - Nhận biết chử cái, ghép từ dưới tranh, chơi lô tô chọn chử số tương ứng, chơi đô mi nô, trành bù chổ thiếu, ghép tranh. - Xem hình theo tranh, xem tranh, đọc thơ, xem album về chủ đề, đọc truyện, tranh. Góc XD : Hội hoa xuân Góc PV : Cửa hàng bán hoa, gia đình Góc NT : Tô, vẽ, cắt, dán, nặn hoa quả ngày tết hát các bài hát theo chủ điểm. Góc HT : - Nhận biết chử cái, ghép từ dưới tranh, chơi lô tô chọn chử số tương ứng, chơi đô mi nô, trành bù chổ thiếu, ghép tranh. - Xem hình theo tranh, xem tranh, đọc thơ, xem album về chủ đề, đọc truyện, tranh. Góc XD : Hội hoa xuân Góc PV : Gia đình, cửa hàng tổng hợp Góc NT : Tô, vẽ, cắt, dán, nặn hoa quả ngày tết, hát các bài hát theo chủ điểm. Góc HT : - Nhận biết chử cái, ghép từ dưới tranh, chơi lô tô chọn chử số tương ứng, chơi đô mi nô, trành bù chổ thiếu, ghép tranh. - Xem hình theo tranh, xem tranh, đọc thơ, xem album về chủ đề, đọc truyện, tranh. THỂ DỤC SÁNG Tập vận động bài “Lại đây múa hát cùng cô” Tập vận động bài “Lại đây múa hát cùng cô” Tập vận động bài “Lại đây múa hát cùng cô” TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN - Bé không tranh giành đồ chơi trong khi chơi - Không nói chuyện trong giờ học - Biết nhặt rác bỏ vào sọt rác - Bé không tranh giành đồ chơi trong khi chơi - Không nói chuyện trong giờ học - Biết nhặt rác bỏ vào sọt rác - Bé không nói tục chửi thề - Bé chăm chỉ học chữ cái - Không khạc nhổ bừa bãi LỄ GIÁO - Gd cháu hành vi văn hoá nơi công cộng, chỗ đông người, hành vi văn minh lịch sự, biết nhưòng nhịn bạn bè - GD trẻ hành vi trong giao tiếp, nói năng nhẹ nhàng lễ phép với mọi người xung quanh, thể hiện hành vi văn hoá nơi công cộng - GD trẻ ăn uống có văn hoá, từ tốn, lễ phép, có nề nếp trong học tập, không làm rơi vãi cơm ra ngoài, không nói chuyện trong giờ ăn LAO ĐỘNG VỆ SINH - Vệ sinh nhóm lớp, lau chùi cửa sổ, cửa chính, lớp học, lau quạt. - Dạy thao tác: “Mặc áo, cởi áo” (ôn) - Vệ sinh nhóm lớp, rửa ca, giặt khăn, trụng nước sôi trước khi dùng - Dạy thao tác:“Xếp quần áo” - Dạy trẻ khi ho, ngáp phải che miệng, ngoảnh mặt đi chổ khác. - Giới thiệu cho trẻ biết những món ăn đủ chất dinh dưỡng, trái cây. - Dạy thao tác: “Xếp quần áo” GIÁO DỤC DINH DƯỠNG - Nhắc cháu về nhà ăn nhiều cơm, không được ngậm, ăn từ tốn. - Ăn đủ các loại thức ăn - Cháu về nhà ăn phải nhai kỷ, không được để cơm dư ở chén. - Dạy trẻ ăn nhiều loại thức ăn không kén ăn. - Trong khi ăn ho, ngáp phải lấy tay che miệng và ngoảnh mặt ra ngoài “Khuyến khích trẻ ăn nhiều” NHIỆM VỤ GIÁO VIÊN - Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chủ điểm. - Trang trí lớp đúng chủ điểm,chuyên đề - Soạn giảng đúng chương trình. - Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ các hoạt động. - Bổ sung trang trí lớp đúng chủ điểm. - Chuẩn bị tiết thao giảng - Dự giờ bạn đồng nghiệp - Làm đồ chơi phục vụ các hoạt động - Dự giờ đồng nghiệp, rút kinh nghiệm =====♥♥♥♥♥♥♥===== CHỦĐỀ: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 17 ( TỪ NGÀY 27/12->31/12/2010) = = = =******= = = = HOẠT ĐỘNG YÊU CẦU CHUÂN Bị BIỆN PHÁP TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN - Bé không tranh giành đồ chơi trong khi chơi - Không nói chuyện trong giờ học - Biết nhặt rác bỏ vào sọt rác - Cô thuộc 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Đầu giờ học cô cho trẻ họp mặt đầu tuần, cô yêu cầu trẻ kể những việc đã làm trong ngày thứ 7, Chủ nhật - Cô giáo dục tư tưởng - Cô thông báo 3 tiêu chuẩn bé ngoan cô đề ra trong tuần và đọc cho trẻ nghe 2 lần. - Trẻ cùng cô đọc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan 2 lần, cá nhân đọc 2 lần LỄ GIÁO - Gd cháu hành vi văn hoá nơi công cộng, chỗ đông người, hành vi văn minh lịch sự, biết nhưòng nhịn bạn bè - Tranh ảnh tuyên truyền - Đưa vào TCBN. - Kết hợp với nhà trường gia đình để giáo dục các cháu. - Bằng sự gương mẫu của giáo viên - Lồng ghép vào các hoạt động - Nhắc nhở trẻ mọi lúc mọi nơi HỌAT ĐỘNG GĨC GĨC XÂY DỰNG - Hội hoa xn GĨC PHÂN VAI - Cửa hàng bách hố. - Gia đình GĨC HỌC TẬP -Ghép hình, so hình, tranh bù chổ thiếu - Bé học tốn, * Cháu biết lắp ráp các vật liệu rời thành hội hoa xn hồn chỉnh - Cháu xây đúng, đẹp, thành thạo - Giáo dục cháu chơi nhẹ nhàng *Trẻ thể hiện được vai chơi của mình. - Trẻ biết bán thức ăn, biết chào mời khách. - Trẻ chơi đoàn kết với bạn. - Bộ đồ chơi xây dựng rời - Các loại hao quả, đồ dung ngày tết; bộ đồ chơi gia đình - Tranh ghép hình, đơminơ 1. Giới thiệu góc chơi : - Cho trẻ hát và vận động theo bài hát“Mùa xn” - Trò chuyện về chủ đề. + Sắp đến ngày gì rồi c/c? + À! Tết thì có những gì? + C/c có thích tết đến khơng? +Ngày tết có rất nhiều thứ: hoa mai, hoa đào, mâm ngũ quả, c/c được mặc quần áo đẹp, được đi chơi, được người lớn lì xì, được đi hội chợ hao xn, chơi các trò chơi dân gian rất vui. + Vậy ngày tết các con thường làm gì? + C/c phải biết đi chúc tết ơng bà. + Khi được người lớn lì xì thi c/c phải biết làm gì? + Đúng rối c/c phải biết nhận bằng 2 tay và con cám ơn nhé. => Giới thiệu chủ đề “Tết và mùa xn” - Gồm các góc chơi : + Góc Xây dựng : Hội hoa xn + Góc Phân vai : cửa hàng bán bách hố, gia đình + Góc Học tập : Ghép hình, bù chổ thiếu, đơ mi nơ, bé học tốn, chử cái, xem tranh truyện + Góc Nghệ thuật : Tơ, vẽ, cắt dán, nặn hoa quả ngày tết * GD trẻ trong khi chơi và cho trẻ về góc chơi 2. Trong khi chơi : * Góc xây dựng : - Trẻ tự phân vai chơi cho mình: Kỹ sư, người thi công công trình… - Trẻ xây cổng trước, xây hàng rào sau, xây hội chợ, trẻ lắp ghép các loại hoa bỏ vào làm gian hàng hội chợ. * Góc phân vai : - Cháu phân vai chơi cho mình cho bạn - Cửa hàng : Cháu sắp xếp các thực phẩm chăn ni, bán hải sản, cá, tơm có khoa học, bán hàng niềm nở nhẹ nhàng - Trẻ phân vai bố, mẹ, con. Bố mẹ và con cùng chăn nuôi, quan tâm, chăm sóc những con vật nuôi trong gia đình. chử cái - Xem tranh truyện, đọc tranh chử to GĨC NGHỆ THUẬT - Tơ màu, vẽ, nặn, xếp hột hạt hoa, quả ngày tết … * Cháu biết nội dung của các trò chơi, nhận biết được chử số, chử cái đã học… - Trẻ chơi thành thạo, chơi đúng trò chơi mình chọn, biết chỉ tranh và đọc thuộc thơ - Giáo dục cháu chơi ngoan, giữ gìn đồ chơi * Cháu biết sử dụng đơi bàn tay khéo léo để tạo ra sản phẩm - Giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn Tranh các loại … - Giấy hồ, viết, màu, hột hạt … * Góc học tập : - Trẻ biết chọn chử cái, chử cái ghép từ tương ứng với trong tranh. - Chơi lơ tơ chọn chử số tương ứng đặt vào. - Ghép tranh giống tranh mẫu - Biết so hình tranh bù vào các chổ còn thiếu của bức tranh phù hợp - Trẻ ngồi ngay ngắn xem tranh ảnh, album về sản phẩm đồ dùng các nghề - Đọc sách phát triển ngơn ngữ * Góc nghệ thuật : - Trẻ ngồi ngay ngắn biết tơ màu, vẽ, nặn, xé dán hình các con vật - Trẻ biết cắt các hình ảnh trên báo củ để làm album - Trẻ hát các bài hát về chủ điểm 3. Đánh giá kết thúc buổi chơi : - Cơ đi từng góc, cho cháu tự đánh giá, nhận xét góc chơi của mình - Cơ nhận xét và tun dương góc chơi đẹp. = = = = =♥♥♥♥♥♥♥= = = = = HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Thứ 2, 4,6 = = = =******= = = = QSXH : TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT NGUN ĐÁN TCDG : KÉO CO I. Mục đích u cầu : - Trẻ biết được ngày tết cổ truyền dân tộc việt nam là những ngày đầu năm. Biết được cảnh vật xung quanh khi ngày tết đến . - Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển cơ quan thính giác và luyện kỹ năng chú ý và ghi nhớ của trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, u truyền thống dân tộc II. Chuẩn bị : - Địa điểm - Một số tranh vẽ về cảnh sinh hoạt ngày tết - Bóng, hoa, dây dù, lá mỳ, lá mít… III. Các bước tiến hành : Họat động của cơ Hoạt động của cháu 1.Giới thiệu nội dung - Xếp hàng ra sân và hát bài: “mùa xn” - C/c vừa hát bài gì? - Bài hát nói về gì? - Sắp đến ngày gì c/c có biết không? - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về ngày tết cổ truyền của dân tộc mình đó là ngày tết nguyên đán và chơi trò chơi “ai nhanh nhất”, “ Chồng nụ chồng hoa”, chơi các trò chơi ngoài trời nữa c/c có thích không? - Vậy khi ra sân các con phải trật tự khơng tranh dành đồ với bạn các con nhé ! 2.Tổ chức quan sát + Thứ 2 : - Các con xem cô có bức tranh vẽ gì đây? - Ngày tết có những gì? - À trong ngày tết có hoa đào ở miền bắc và hoa mai ở miền nam nở, có mâm ngủ quả bày trên bàn thờ, mọi người trong nhà qy quần sum vầy bên nhau - Ngồi ra ngày tết còn có gì nổi bật? - Mọi người ăn mặc thế nào và đang đi đâu? - Ngày tết cổ truyền Việt Nam rất có ý nghĩa đối với con người chúng ta. Dù ai đi đâu nhưng khi ngày tết đến thì đều về qy quần bên gia đình mình. Ngày tết các con còn được ba mẹ may quần áo đẹp cho đi chúc tết ơng bà, cơ bác . Các con còn được nhận tiền lìxì. Khi nhận tiền các con phải như thế nào? + Thứ 4 : - Các con nói cho cơ và các bạn nghe suy nghĩ của mình về ngày tết nhé! - Cơ gọi 1-2 cháu lên trả lời - Các con rất giỏi bây giờ chúng ta sẽ chơi thi tài nhé. Cơ cho mổi tổ một bộ tranh, các bạn sẽ thảo luận và cử 1 bạn lên kể chuyện theo nội dung bức tranh đó nhé! - Tổ chức cho trẻ thi đua, cơ nhận xét và tóm tắt lại ý chính => GD tư tưởng + Thứ 6: - Ngày tết thì c/c thường làm gì? - C/c thường đi đâu chơi? - Khi đến nhà ơng bà hay ai đó c/c phải làm gì? - C/c chúc tết ơng bà, bố mẹ, anh chị như thế nào?( cho trẻ tự nói lên lời chúc của mình, nếu trẻ lung túng cơ gợi ý thêm) - C/c có đi chơi hội chợ khơng? - Trong hội chợ c/c thương thấy những trò chơi gì? - Trẻ hát - Mùa xuân - Ngày tết - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ tham gia chơi - Trẻ trả lời - Đó là những trò chơi dân gian người ta thường tổ chức vào ngày tết để vui chơi. - Vậy bây giờ c/c có muốn chơi các trò chơi dân gian không? 3.Hoạt động tập thể * TCVĐ : Cô thấy lớp mình trả lời câu hỏi rất giỏi để thưởng cho lớp mình cô cho các con chơi trò chơi “ Kéo co” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Tiến hành cho trẻ chơi * Chơi tự do - Cô giới thiệu trò chơi các trò chơi khác - Cô bao quát lớp 4.Kết thúc tiết học - Cho trẻ vào lớp, nhận xét sản phẩm, vệ sinh tay - Nhảy sạp, nhảy bao bố, kéo co, - Dạ có - Trẻ chú ý lắng nghe và tham gia chơi - Trẻ tự chọn trò chơi = = = =♥♥♥♥♥♥♥= = = = Thứ 3 : ÔN : BH MÙA XUÂN TCDG : NHAÛY BAO BOÁ I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhớ lại giai điệu bài hát “mùa xuân”, nhớ lại cách vận động vỗ theo tiết tấu chậm. - Trẻ hát to, rỏ lời, kết hợp vận động đúng, nắm vững cách chơi, luật chơi của trò chơi. - Giáo dục trẻ biết lắng nghe lời cô và phối hợp với bạn trong trò chơi. II. Chuẩn bị : Dụng cụ âm nhạc, bóng, lá mì, lá mít … III. Các bước tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1.Giới thiệu nội dung - Đọc đồng dao “Đi cầu đi quán” - Các con ơi ! hôm nay cô cho các con ôn luyện bài hát “mùa xuân”, trò chơi “chạy tiếp cờ” chơi tự do nữa, các con thích không ? - Vậy khi ra sân các con phải trật tự không tranh dành đồ chơi của bạn 2.Tổ chức ôn luyện - Cô xướng âm một đoạn bài hát “mùa xuân” - Cô bắt giọng cho lớp hát 2 lần theo các hình thức: To- nhỏ, nối - Trẻ đọc - Trẻ đoán tên bài hát, tên tác tiếp… - Tổ chức cho trẻ vận động theo tiết tấu, nhóm, lớp 3. Hoạt động tập thể * TCDG: “Nhảy bao bố” (101 trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non, trang 44) - Tiến hành cho trẻ chơi * Chơi tự do - Cô giới thiệu các trò chơi khác - Cô bao quát lớp 4. Kết thúc : - Cho cháu rửa tay vào lớp, cô hỏi những việc đã làm - Nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt giả - Trẻ tham gia chơi - Trẻ tự chọn trò chơi = = = =♥♥♥♥♥♥♥= = = = Thứ 5 : LQ : CHUYỆN “SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY” TCDG : NÉM VÒNG CỔ CHAI I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ nhận biết được nội dung câu chuyện “sự tích bánh chưng bánh dày” - Trẻchú ý nghe cô kể và kể được theo cô từng đoạn, chơi trò chơi sinh động - Giáo dục trẻ yêu truyền thống dân tộc. trật tự trong giờ chơi II. Chuẩn bị : Tranh minh họa truyện bóng, lá mì, lá mít …. III. Các bước tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1.Giới thiệu nội dung - Cho trẻ đọc bài thơ “ tết đang vào nhà” + C/c vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ của tác giả nào? + Bài thơ nói về gì? + Tết thì có những gì? + C/c có biết những loại bánh nào được dung trong ngày tết không? + Bánh chưng, bánh dày là 2 loại bánh cổ truyền không thể thiếu trong ngày tết để chưng, biếu. vậy c/c có muốn biết về nguồn gốc của 2 loại bánh này không? - Vậy hôm nay cô sẽ kể cho c/c nghe câu chuyện “sự tích bánh chưng bánh dày”, chơi trò “ ném vòng cổ chai” c/c có thích không? - Vậy khi ra sân các con phải như thế nào ? 2.Tổ chức làm quen - Cô giới thiệu tên câu chuyện, tác giả - Kể cho trẻ nghe 2 lần * Đàm thoại : - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời. - Dạ có - Dạ thích -Trẻ trả lời -Trẻ chú ý lắng - Cơ vừa cho các con làm quen câu chuyện gì ? - Của tác giả nào ? - Trong chuyện có những ai? - Chuyện kể về điều gì? 3. Hoạt động tập thể + TCDG: Ném vòng cổ chai (trang 42, 101 trò chơi dân gian dành cho trẻ mầm non) - Tiến hành cho trẻ chơi + Chơi tự do - Cơ giới thiệu trò chơi, chuyền bóng, đá bóng, xếp hình - Trò chơi dân gian : chồng nụ chồng hoa - Trẻ chơi cơ bao qt lớp 4. Kết thúc - Cho trẻ rửa tay vào lớp - Nhận xét, tun dương nghe và trả lời câu hỏi. - Trẻ tham gia chơi - Trẻ tự chọn trò chơi = = = =♥♥♥♥♥♥♥= = = = HOẠT ĐỘNG CHUNG ====******==== Ngày soạn : 20/12/2010 Ngày dạy : 27/12/2010 HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU MTXQ ĐỀ TÀI : THỨ TỰ CÁC MÙA TRONG NĂM. I. Mục đích u cầu : - Trẻ biết một năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Trẻ thấy được mối liên hệ giữa các hiện tượng thời tiết của các mùa với sinh hoạt của con người, cây cỏ, mọi vật - Trẻ phân biệt được dáu hiệu đặc trưng của các mùa và biết được thứ tự các mùa trong năm. Phát triển khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ đònh. - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường xung quanh • Tích hợp: - VH câu đố - AN hát “Sắp đến tết rồi, Mùa xn” II. Chuẩn bị : - Ngồi tiết học: Cho trẻ quan sát, nhận xét các hiện tượng thời tiết và cảnh quang xung quanh liên hệ đến thời tiết. - Trong giờ học : Tranh ảnh về các mùa. Câu đố. 4 căn nhà 5 tầng (mỗi tầng một mùa) Tranh lô tô về đặc điểm các mùa. III. Gợi ý hoạt động : Hoạt động của cơ Hoạt động của cháu * Hoạt Động 1 : Quan sát - Cho trẻ đọc thơ “ Hoa đào, hoa mai” + C/c vừa đọc bài thơ gì? + Hoa mai, hoa đào thường nở vào mùa nào? + Ngồi mùa xn các con còn biết những mùa nào nữa? + Vậy để biết các mùa trong năm cơ và c/c cùng đi tìm hiểu nhé. * Hoạt động 2 : Cung cấp Kiến thức mới - Các con có thể cho cô biết 1 năm có mấy mùa không? - Đó là những mùa nào? ° Mùa xuân - bây giờ các con hãy lắng nghe cô đố nha! Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc Đố là mùa nào? - Cô cũng có một bức tranh này. Các con xem bức tranh vẽ gì vậy? - Vì sao con biết? - Đúng rồi. Bức tranh này vẽ mùa xuân, có hoa mai, hoa đào nở rực dưới ánh mặt trời, mọi người mặc đồ đẹp đi chơi, đi chúc tết, có bánh chưng, bánh tét cho ngày xuân nè con. Mùa xuân có trời xanh, cây cối tươi tốt, thỉnh thoảng có mưa phùn cho không khí dòu mát nữa đó. ° Mùa hè - Nhìn xem, nhìn xem! - Các con hãy nhìn xem bạn A kìa! - Sao hôm nay con mặc đồ mát thế? - Trời nóng thì báo hiệu mùa gì đã đến? - Vì sao các con biết? - Đúng rồi đấy! Mùa hè vừa đến đấy các con ạ. Mùa hè còn gọi là mùa hạ đó. - Cô cũng có bức tranh vẽ về mùa hè, các con xem tranh như thế nào? - Bạn nào còn biết về mùa hè nữa? - Các con ơi! Mùa hè (còn gọi là mùa hạ) hoa phượng nở đỏ rực dưới ánh nắng mặt trời. Mọi ngươi đang đổ mồ hôi dưới cái nắng - Trẻ đọc thơ - Trẻ trò chuyện cùng cơ - 4 mùa. - Trẻ trả lời - Mùa xuân - Mùa xuân. - Vì có hoa mai, đào nở. - Nhìn ai, nhìn ai? - Vì trời nóng. - Mùa hè - Trẻ trả lời - Mọi người mặc đồ mát, có [...]... nào nhanh - Lụât chơi : Ghép tranh theo đúng yêu cầu của cô, mỗi bạn chỉ được lấy 1 tranh - Cách chơi : Cô chia lớp làm 4 nhóm chơi có số trẻ bằng nhau Nhóm 1: ghép tranh mùa xn Nhóm 2: ghép tranh mùa hè Nhóm 3: ghép tranh mùa đơng Nhóm 4: ghép tranh mùa thu Khi có hiệu lệnh của cô thì trẻ đầu tiên sẽ chạy lên tìm miếng ghép trong rổ mà cô đã chu n bò sẵn gắn lên phần bảng của mình Sau đó chạy nhanh... bức tranh mang chữ cáib + Đội hoa đào: đi chợ mua cho BTC những bức tranh mang chữ cái d + Đội hoa cúc: đi chợ mua cho BTC những bức tranh mang chữ cái đ - Cơ kiểm tra kết quả và tun dương đội thắng * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai khéo léo” tơ chữ cái - Phần thi quan trọng nhất là phần thi: bé khéo léo - Để phần thi này đạt kết quả cao, các con hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé! - Trên đây cô có 3 bức tranh... phát triển chung: - Thở 1 : Gà gáy (2 lần) - Tập động tác theo bài “Con chu n chu n”  “Con chu n chu n … Kêu la” - Tay 2 : 2 tay đưa lên cao ra trước (2 lần x 8 nhịp)  Chu n chu n có cánh … Đi mày” - Bụng 2 : 2 tay chống hơng xoay người 2 bên (2 lần)  “Con chu n chu n … Đi mày” - Chân 2 : 2 tay giang ngang, đưa ra trước, đồng thời khụy gối (4 lần x 8 nhịp)  “Dạo nhạc” - Bật 1 : Bật tại chổ + Vận... chạy nhanh về phía sau, ban kế tiếp sẽ lên ghép Trong thời gian 1 phút, đội nào ghép được nhiều tranh và đúng là đội đó thắng cuộc - Tổ chức cho trẻ chơi + Trò chơi tĩnh : Hãy đoán xem mùa gì? Cô sẽ nói dấu hiệu và trẻ nói nhanh mùa gì hoặc giơ tranh cho phù hợp - Mùa xuân: - Nóng bức: - Cô giơ tranh có tuyết rơi: - Tùng dinh dinh dinh cắc tùng dinh dinh dinh Trẻ chơi, cô chú ý quan sát, động viên trẻ... rất nhanh và nhảy rất giỏi là nhờ gì vậy? + Vậy muốn cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? - Cơ và các con cùng tập thể dục để khỏe mạnh như cào cào nha * Hoạt động 2: Tổ chức các họat động + Khởi động - Chuyển đội hình thành vòng tròn, cho trẻ đi, chạy luân phiên các kiểu - Chụyển đội hình thành 3 hàng ngang + Bài tập phát triển chung: - Thở 1 : Gà gáy (2 lần) - Tập động tác theo bài “Con chu n chu n”... ấm, mang vớ đẻ khỏi bòi nhiễm lạnh, để tránh bệnh viêm mũi, ho Có nơi có cả tuyết rơi nữa trắng xoá hết mặt đát, cỏ cây - Thế các con có biết thứ tự các mùa trong năm không? - Vậy bạn nào giỏi lên xếp các tranh theo thứ tự các mùa giúp cô nào? - Bạn vừa xếp được bao nhiêu bức tranh? - 4 bức tranh tương ứng với mấy mùa?  So sánh:  Mùa hè – Mùa đơng  Các con xem bức tranh vẽ mùa hè và bức tranh vẽ... Cho từng nhóm mang sản phẩm của nhóm lên trưng bày - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của từng nhóm - Cơ nhận xét sản phẩm - Cho trẻ đếm sản phẩm của từng nhóm - Tun dương nhóm có sản phẩm nhiều và đẹp * Hoạt động 5: Liên hệ thực tế - Các con vừa dán trang trí thiệp chúc tết xong Bây giờ ban tổ chức sẽ trưng bày những chiếc thiệp chúc tết thật đẹp mà ban tổ chức được nhà văn hoá thiếu nhi mang qua chúc tết... cái, trẻ quý trọng sản phẩm của mình * Nội dung tích hợp: - GDAN hát “Mùa xn”, “Sắp đến tết rồi” - LQVT đếm số lượng II Chu n bị: - Ngoài giờ học: Cho trẻ làm quen với chữ cái b, d, đ qua tranh Chơi trò chơi nhận biết chữ cái - Trong giờ học: - Đồ dùng của cô: tranh mẫu Bài thơ có chứa chữ cái b, d, đ - Đồ dùng của trẻ: sách LQCC, màu sáp, tranh lô tô, bút chì, thẻ chữ cái III Gợi ý hoạt động Hoạt động... áo lạnh, mang vớ, lá cây rụng, gió rét - Có - 1 trẻ lên xếp - Trẻ so sánh  Các con xem bức tranh vẽ mùa xn và bức tranh vẽ mùa thu có điểm gì giống và khác nhau ? + Giống: Đều vẽ về mùa trong năm + Khác: Mùa xn cây cối đâm chồi nảy lộc, thời tiết ấm áp, vui vẻ Mùa thu lá rung, thời tiết hanh khơ, buồn tẻ * Các con ạ! Một năm có 4 mùa Mỗi mùa đều có đặc điểm khác nhau nhưng đều có đặc điểm chung là... - VH thơ “Mùa xn” - MTXQ trò chun về các hoa mùa xn II Chu n bị : - Ngồi giờ học : làm quen bài hát và vận động - Trong giờ học : Dụng cụ âm nhạc, tranh nội dung bài hát III Gợi ý hoạt động : Hoạt động của cơ * Hoạt Động 1 : Rèn kỷ năng ca hát - Trẻ đọc “Mùa xn là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xinh” - Cơ cùng trẻ đi tham quan mơ hình “hội hoa xn” và trò chuyện về các lồi hoa mùa xn . CẦU CHU N Bị BIỆN PHÁP TIÊU CHU N BÉ NGOAN - Bé không tranh giành đồ chơi trong khi chơi - Không nói chuyện trong giờ học - Biết nhặt rác bỏ vào sọt rác - Cô thuộc 3 tiêu chu n bé ngoan -. CHU N BÉ NGOAN - Bé không tranh giành đồ chơi trong khi chơi - Không nói chuyện trong giờ học - Biết nhặt rác bỏ vào sọt rác - Bé không tranh giành đồ chơi trong khi chơi - Không nói chuyện. trong tranh. - Chơi lơ tơ chọn chử số tương ứng đặt vào. - Ghép tranh giống tranh mẫu - Biết so hình tranh bù vào các chổ còn thiếu của bức tranh phù hợp - Trẻ ngồi ngay ngắn xem tranh ảnh,

Ngày đăng: 18/05/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan