Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

96 544 0
Giải pháp để kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TẤN HOÀNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Họ và tên: Trần Quốc Hưng Ngày tháng năm sinh: 11/07/1981 Ngành học: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Khoá: 15 Đề tài : GIẢI PHÁP ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Tác giả cam đoan là luận văn không sao chép, không pho to… nguồn số liệu và các dẫn chứng đều có ghi chú của các tác giả, Tác giả chòu hoàn toàn trách nhiệm những gì đã thể hiện trong luận văn trước pháp luật. Xin chân thành cảm ơn!. iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 3.1.Phương pháp luận 2 3.2. Phương pháp kỹ thuật 2 4. Ýù nghóa thực tiễn của đề tài 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT 5 1.1. Các quan điểm về lạm phát – đo lường lạm phát 5 1.1.1. Các quan điểm về lạm phát 5 1.1.2. Đo lường lạm phát 6 1.2. Các loại lạm phát 8 1.2.1. Lạm phát vừa phải 9 1.2.2. Lạm phi mã 9 1.2.3. Siêu lạm phát 9 1.3. Nguyên nhân gây ra lạm phát 10 1.3.1. Lạm phát cầu kéo 10 1.3.2. Lạm phát chi phí đẩy 12 1.4. Tác động của lạm phát 14 1.4.1. Tác động tich cc 14 1.4. 2. Tác động tiêu c c 14 1.5. Kinh nghiệm kiểm soát lạm phát ở một số nước trên thế giới 17 1.5.3 Kim soát lạm phát ở Hàn Quốc 17 1.5.4. Kiêểm soát lạm phát ở Nhật Bản 18 iv 1.5.5. Kiểm soát lạm phát ở Thái Lan 18 1.5.6. Kiểm soát lạm phát ở Trung Quốc 19 1.6. Các nhóm giải pháp kiểm soát lạm phát ở các nước và bài học rút ra cho Việt Nam 20 1.6.1. Các nhóm giải pháp kiểm soát lạm phát ở các nước 20 1.6.2. Bài học kiểm soát lạm phát rút ra cho Việt Nam 22 Kết luận chương I 23 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 24 2.1. Thực trạng kiểm soát lạm phát ở Việt Nam từ năm 1976 đến 2008 24 2.1.1. Lạm phát và kiểm soát lạm phát trong giai đoạn 1976-1996 24 2.1.2. Lạm phát và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1997 đến 2003 31 2.1.3. Tình hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2004 đến 2008 36 2.1.4. Đánh giá các biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong thời gian qua 44 2.2 Tác động của lạm phát tới các biến số kinh tế vó mô của Việt Nam 46 2.2.1 Tác động của lạm phát đối với tăng tưởng kinh tế Việt Nam 46 2.2.2 Tác động của lạm phát đối với tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam 49 2.2.3 Tác động của lạm phát đối với cán cân thanh toán của Việt Nam 51 2.3 Những nguyên nhân cơ bản gây lạm phát ở Việt Nam … 53 2.3.1 Xét trên góc độ cầu kéo 53 2.3.2. Xét trên góc độ chi phí đẩy 58 Kết luận chương II 66 CHƯƠNG III v GIẢI PHÁP ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 65 3.1 Dự báo lạm phát Việt Nam trong thời gian tới 65 3.2 Các giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam giai đoạn hiện nay 68 3.2.1 Ngân hàng Nhà nước trong kiểm soát lạm phát 68 3.2.2 Chính phủ kiểm soát lạm phát 74 3.2.3 Những vấn đề cần phả có sự phối kết hợp đồng bộ 83 3.2.4 Doanh nghiệp tự kiểm soát lạm phát 85 Kết luận chương III 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Khu vực mậu dòch tự do ASEAN CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp nhà nước DTBB Dữ trữ bắt buộc ĐTNN Đầu tư nước ngoài FED Cục dự trữ liên bang Mỹ FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội ICOR Tỷ lệ thu nhập tăng thêm trên đầu tư IPO Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng LT-TP Lương thực thực phẩm NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương m NHTW Ngân hàng trung ương NSNN Ngân sách nhà nước OTC Thò trường phi tập trung TCTD Tổ chức tín dụng VND Đồng Việt Nam XDCB Xây dựng cơ bản XNK Xuất nhập khẩu USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại thế giới - 1 - MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lạm phát là một hiện tượng kinh tế vó mô cơ bản và hết sức quan trọng mà mọi quốc gia đều quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Lạm phát là một hiện tượng kinh tế phức tạp, xuất hiện khi nền kinh tế phát triển bò mất cân đối và thường gây ra hậu quả nghiêm trọng. Nói đến lạm phát có thể nhiều người có cảm giác như quen thuộc và cho rằng đây là vấn đề đã gặp. Lạm phát lúc nào cũng là chủ đề mới cả, nó thay đổi liên tục, có khi tạm ổn, có khi giảm xuống, có khi lại lên cơn sốt, trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế xã hội lạm phát có những sắc thái riêng. Lạm phát mỗi lần xuất hiện đều mang theo một sức mạnh tiềm ẩn, làm rối loạn nền kinh tế, làm phức tạp xã hội, làm giảm mức sống của người dân và có thể nếu ở một mức độ nào đó lạm phát gây ra rối ren chính trò - xã hội. Kiểm soát lạm phát không phải là dễ dàng mà đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ và khôn ngoan. Vậy nền kinh tế nước ta trong những năm qua có lạm phát hay không, và nếu có là bao nhiêu, là cao hay thấp, mức lạm phát đó có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế, những nguyên nhân nào gây ra lạm phát ở nước ta, là những vấn đề cần phải làm sáng tỏ, để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp thích hợp để kiểm soát lạm phát, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, mặc dù lạm phát là vấn đề phức tạp, có liên quan đến nhiều lónh vực, nhưng tôi chọn “Giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay“ làm luận văn bảo vệ học vò thạc sỹ kinh tế, với mong muốn bằng những kiến thức đã được học để phân tích diễn biến tình hình lạm phát ở nước ta trong thời gian qua và dự báo trong thời gian tới, qua đó đưa ra những giải pháp - 2 - nhằm kiểm soát lạm phát được tốt hơn và góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. 2. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Xuất phát từ lý do trên, đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề sau: - Nghiên cứu về tình hình kinh tế - xã hội của nước ta trong những năm qua. - Nghiên cứu tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm qua, những tác động của lạm phát đến tình hình kinh tế xã hội của nước ta và những biện pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.1. Phương pháp luận: Do vấn đề lạm phát có liên quan mật thiết đến nhiều vấn đề khác như tỷ giá, lãi suất, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, cán cân thanh toán… thuộc nhiều lónh vực khác nhau như tài chính Nhà nước, tín dụng ngân hàng… nên khi nghiên cứu lạm phát phải đặt trong mối quan hệ tương hỗ qua lại giữa các yếu tố, lónh vực trên. Do vậy, phương pháp luận chủ đạo của luận văn là vận dụng phép duy vật biện chứng và phép duy vật lòch sử. Tuy nhiên, vận dụng phương pháp nghiên cứu như thế nào đi nữa thì cũng không thể xa rời, thoát ly khỏi thực tiễn. Do vậy, phải căn cứ vào tình hình thực tiễn kinh tế - xã hội và hướng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Do vậy, phương pháp luận của luận văn là kết hợp lý luận và thực tế. 3.2. Phương pháp kỹ thuật Luận văn đi vào thu thập các số liệu về lạm phát, tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái, lãi suất, chỉ số giá tiêu dùng… và các số liệu cần thiết khác cho nghiên cứu. Những số liệu này được thu thập trên các phương tiện thông tin đại - 3 - chúng, đặc biệt là từ các bộ, ban, ngành. Dựa trên số liệu thống kê có được, luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hồi quy, để xử lý và biểu diễn số liệu có được theo các nội dung cần thiết. Để có thể thấy được vấn đề nghiên cứu có thể thay đổi như thế nào qua thời gian, luận văn sử dụng phương pháp so sánh - đối chiếu nhằm xem xét vấn đề trong mối tương quan, so sánh đối chiếu giữa những thời kỳ khác nhau. 4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều bất ổn do chiến tranh, xung đột, thiên tai, đặc biệt là nạn khủng bố thì Việt Nam trong những năm gần đây được xem là điểm đến an toàn nhất, có tình hình chính trò ổn đònh nhất. Nếu như chúng ta tạo được một sự ổn đònh nữa về mặt kinh tế thì khả năng thu hút đầu tư nước ngoài là rất lớn, nhưng trước hết là tạo được một tâm lý ổn đònh trong nước, khuyến khích mọi tầng lớp dân cư an tâm làm ăn lâu dài vì quốc tế dân sinh, từ đó góp phần vào việc phát triển kinh tế một cách ổn đònh, bền vững. Để tạo được một sự ổn đònh về kinh tế, cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ trên mọi lónh vực của đời sống kinh tế – xã hội. Trong đó, một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu đặt ra là phải ổn đònh nền tài chính tiền tệ của quốc gia mà đặc biệt là vấn đề kiểm soát lạm phát, ổn đònh giá cả tiền tệ để tăng trưởng ổn đònh, bền vững và có hiệu quả. Đặc biệt trong giai đoạn Việt Nam tham gia rộng hơn vào nền kinh tế thế giới như tham gia vào các tổ chức quốc tế như AFTA, WTO… Mức độ hòa nhập nền kinh tế của nước ta cũng phải gánh chòu những tác động của kinh tế khu vực và thế giới ở một mức độ cao hơn bao giờ hết, mà như thế thì nền kinh tế của nước ta cũng phải gánh chòu những tác động của kinh tế khu vực và thế giới ở một mức độ cao hơn bao giờ hết. Do vậy, đề tài đi vào nghiên cứu lạm phát với mong muốn nắm vững hơn về diễn biến tình hình lạm phát ở Việt Nam thời gian và những nhân tố tác động - 4 - tới lạm phát để từ đó kiểm soát lạm phát tốt hơn, góp phần tạo nên một sự ổn đònh về kinh tế, cùng với sự ổn đònh chính trò giúp chúng ta thực hiện thắng lợi các mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đặt ra. Với những mục đích như trên, đề tài mang ý nghóa thiết thực đối với công cuộc phát triển kinh tế hiện nay. Toàn bộ nội dung của đề tài được thể hiện trong 03 chương: Chương I: LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT Chương II: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA Chương III: GIẢI PHÁP ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM [...]... hình lạm phát ở Việt Nam từ 1976 đến 2008 có thể chia thành giai đoạn như sau: - Giai đoạn 1976 – 1996: Đánh dấu công việc kiểm soát được lạm phát của nước ta, bắt đầu từ lạm phát phi mã và đi đến kiểm soát được lạm phát vào những năm cuối giai đoạn - Giai đoạn 1997-2003: Giai đoạn lạm phát chuyển sang thiểu phát, được đánh dấu bằng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á; Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam. .. ngoài của bản chất lạm phát người ta chia ra: Lạm phát lưu thông tiền tệ, lạm phát giá cả, lạm phát sức mua và lạm phát suy thoái Căn cứ vào nguyên nhân lạm phát người ta chia ra bảy loại: Lạm phát cầu dư thừa tổng quát, lạm phát cung, lạm phát chi phí, lạm phát cơ cấu, lạm phát nhập khẩu, lạm phát tài chính - tín dụng, lạm phát hệ thống bốn yếu tố Căn cứ vào tốc độ lạm phát, lạm phát được chia thành... đến các giải pháp phát triển lưu thông hàng hóa, các giải pháp chống lũng đoạn thò trường, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa dòch vụ, chi tiêu hiệu qủa, tiết kiệm Kiểm soát lạm phát không quên nhiệm vụ đẩy nhanh phát triển kinh tế, đảm bảo kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao - 24 - CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 2.1 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ 1976... kiểm soát lạm phát rút ra cho Việt Nam Từ kinh nghiệm kiểm soát lạm phát ở một số nước trên thế giới, có thể rút ra một số bài học cho kiểm soát lạm phát ở Việt Nam: - Thực hiện chính sách tài chính - tiền tệ năng động và hiệu quả trong giai đoạn hội nhập kinh tế - Hạn chế tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp, xã hội: thực hiện tiết kiệm trong sản xuất thông qua một số giải pháp như: tăng cường quản... độ nào đó thì lạm phát gây ra rối ren chính trò xã hội Vì vậy các quốc gia có lạm phát đều tìm cách kiểm soát lạm phát Gây ra lạm phát không chỉ có các nguyên nhân từ bên trong của bản thân nền kinh tế mà còn do các nguyên nhân bên ngoài gây ra Do đó để kiểm soát lạm phát không chỉ áp dụng đơn lẽ giải pháp nào mà cần có hệ thống các nhóm giải pháp thì mới mong thành công Các nhóm giải pháp này phải... thông qua biện pháp khống chế trần lãi suất tiền gửi và trần lãi suất cho vay, nhằm kiềm chế sự tăng nóng lãi suất trên thò trường 1.6 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM Việc đưa ra các giải pháp kiểm soát lạm phát thường xuyên xuất phát từ sự phân tích đúng đắn nguyên nhân gây nên lạm phát, bao gồm nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp Để giải quyết các... dẫn đến tình trạng lạm phát với mức độ khác nhau ở các nước trên thế giới Để ứng phó với tình trạng này, giảm bớt gánh nặng cho nền kinh tế, Chính phủ các nước đã thực thi hàng loạt các biện pháp để kiểm soát lạm phát 1.5.1 Kiểm soát lạm phát ở Hàn Quốc Mức độ lạm phát của Hàn Quốc năm 2007 là 2.5%, phá kỷ lục kể từ 5 năm trở lại đây Vào đầu năm 2008, Chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện chính sách ổn đònh... xuất Bởi vậy, thông thường cần kết hợp vừa nhập khẩu hàng hóa để sớm ổn đònh giá cả vừa chú ý đến việc gia tăng sản xuất để tạo cơ sở vững chắc cho việc kiểm soát lạm phát Biện pháp kiểm soát lạm phát có nhiều và mỗi biện pháp đều có mặt tích cực và tiêu cực nhất đònh Do đó vấn đề là phải biết kết hợp hài hòa giữa các biện pháp nhằm đạt mục tiêu trước mắt lẫn lâu dài 1.6.2 Bài học kiểm soát lạm phát. .. ngoại trừ trường hợp lạm phát vừa phải còn có tác động tích cực đến nền kinh tế còn lại nói chung lạm phát đều gây ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội Vì vậy, việc tìm ra giải pháp thích hợp để kiềm chế lạm phát là một vấn đề cần thiết - 17 - 1.5 Kinh nghiệm kiểm soát lạm phát ở một số nước trên thế giới Trong năm 2007 - 2008, do chòu nhiều tác động, ảnh hưởng của nhiều yếu... lạm phát theo những nguyên nhân của nó, có người tiếp cận lạm phát theo hướng tập trung vào những ảnh hưởng của lạm phát Có thể kể ra một số quan điểm về lạm phát rất khác nhau như sau: 1.1.1.1 Luận thuyết Lạm phát lưu thông tiền tệ” Quan điểm này cho rằng lạm phát là đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá cả tăng lên Lạm phát trong mọi lúc mọi nơi đều là hiện tượng cầu lưu thông tiền tệ Lạm . CHƯƠNG III v GIẢI PHÁP ĐỂ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 65 3.1 Dự báo lạm phát Việt Nam trong thời gian tới 65 3.2 Các giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam giai đoạn hiện nay 68 3.2.1. Lạm phát và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1997 đến 2003 31 2.1.3. Tình hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2004 đến 2008 36 2.1.4. Đánh giá các biện pháp kiểm soát lạm phát ở Việt. TRẠNG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 24 2.1. Thực trạng kiểm soát lạm phát ở Việt Nam từ năm 1976 đến 2008 24 2.1.1. Lạm phát và kiểm soát lạm phát trong giai đoạn 1976-1996

Ngày đăng: 18/05/2015, 04:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan