Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Kiên Long sau khi phát triển thành ngân hàng đô thị

108 383 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Kiên Long sau khi phát triển thành ngân hàng đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DC VÀ ÀO TO TRNG I HC KINH T TP.HCM j NGUYN CAN TRNG GII PHÁP NÂNG CAO NNG LC CNH TRANH CA NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG SAU KHI PHÁT TRIN THÀNH NGÂN HÀNG Ô TH Chuyên ngành: Kinh t tài chính – Ngân hàng Mã s:60.31.12 LUN VN THC S NGI HNG DN: PGS.TS.TRN HUY HOÀNG THÀNH PH H CHÍ MINH – 2010 CHƯƠNG 1 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG 1 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1 1.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh: 1 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 4 1.2.1 Các yếu tố nội tại. 4 1.2.2 Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài. 8 1.3 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NÔNG THÔN VIỆT NAM PHÁT TRIỂN THÀNH NGÂN HÀNG ĐÔ THỊ NGAY TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: 12 1.3.1 Lộ trình mở cửa của hệ thống ngân hàng Việt Nam để gia nhập WTO: 13 1.3.2 Cơ hội: 23 1.3.3 Thách thức: 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 27 CHƯƠNG 2: 28 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG TRONG THỜI GIAN QUA 28 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG 28 2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển 28 2.1.2 Tình hình hoạt động trước lúc lên ngân hàng đô thò 33 2.1.3 Tình hình hoạt động từ lúc lên ngân hàng đô thò đến nay 35 MỤC LỤC 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG KIÊN LONG. 39 2.2.1 Thực trạng các yếu tố nội tại. 39 2.2.2 Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài 57 2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG KIÊN LONG 68 2.3.1 Các ưu thế cạnh tranh của Ngân hàng Kiên Long 68 2.2.3 Các điểm yếu của Ngân hàng Kiên Long 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 74 CHƯƠNG 3: 75 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG KIÊN LONG SAU KHI PHÁT TRIỂN LÊN NGÂN HÀNG ĐÔ THỊ NGAY TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 75 3.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG KIÊN LONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2015 75 3.2 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP: 77 3.2.1 Quan điểm 1: Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng78 3.2.2 Quan điểm 2: Đổi mới hoạt động Ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế 78 3.2.3 Quan điểm 3: Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế của ngân hàng 78 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NH KIÊN LONG SAU KHI PHÁT TRIỂN LÊN NGÂN HÀNG ĐÔ THỊ: 79 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 79 3.3.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện hơn công tác quản trò điều hành. 82 3.3.3 Giải pháp 3: Bổ sung nguồn vốn 83 3.3.4 Giải pháp 4: Quản lý Tài Sản Nợ - Tài Sản Có 86 3.3.5 Giải pháp 5 : Hoàn thiện hoạt động tín dụng 87 3.3.6 Giải pháp 6: Nâng cao chất lượng dòch vụ 88 3.3.7 Giải pháp 7: Phát triển thương hiệu của hệ thống ngân hàng KienLongBank 90 3.3.8 Giải pháp 8: Mở rộng mạng lưới kênh phân phối 93 3.3.9 Giải pháp 9: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 94 3.3.10 Giải pháp 10: Quản lý rủi ro và kiểm toán nội bộ 97 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: 98 3.4.1 Đối với Nhà nước: 98 3.4.2 Đối với cơ quan chức năng: 100 KẾT LUẬN 103 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh: Thuật ngữ “cạnh tranh” và “năng lực cạnh tranh” được sử dụng rất rộng rãi trong giao tiếp hằng ngày, trong sách báo chuyên môn, cũng như trên các phương tiện truyền thông tin đại chúng Vậy cạnh tranh và năng lực cạnh tranh là gì? Có rất nhiều đònh nghóa khác nhau, nhưng có thể hiểu như sau: “Cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện về thò trường tự do và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá và dòch vụ đáp ứng được các đòi hỏi của thò trường, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao được thu nhập thực tế” Một doanh nghiệp được xem là có sức cạnh tranh khi nó có thể thường xuyên đưa ra các sản phẩm thay thế, mà các sản phẩm này có mức giá thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại, hoặc bằng cách cung cấp các sản phẩm tương tự với các đặc tính về chất lượng hay dòch vụ ngang bằng hay tốt hơn. Nhìn chung, khi xét đến tính cạnh tranh của một doanh nghiệp ta cần phải xét đến tiềm năng sản xuất một loại sản phẩm hàng hoá hay sản phẩm dòch vụ nào đó ở một mức giá ngang bằng hay thấp hơn mức giá phổ biến mà không cần đến các yếu tố trợ giúp. “Năng lực cạnh tranh là khả năng tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơ hội thò trường hiện tại và làm nảy sinh thò trường mới”. 2 Năng lực cạnh tranh thể hiện ở việc làm tốt hơn với các công ty so sánh (các đối thủ) về doanh thu, thò phần, khả năng sinh lợi và đạt được thông qua các hành vi chiến lược, được đònh nghóa như là một tập hợp các hành động tiến hành để tác động tới môi trường thò trường nhờ đó làm tăng lợi nhuận của công ty, cũng như bằng các công cụ maketing khác. Nó cũng đạt được thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm và sự sáng tạo sản phẩm – là những khía cạnh rất quan trọng của quá trình cạnh tranh. 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Theo Micheal Porter thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gồm bốn yếu tố: (1) – Các yếu tố của bản thân doanh nghiệp: bao gồm các yếu tố về con người (chất lượng, kỹ năng); các yếu tố về trình độ (khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thò trường); các yếu tố về vốn các yếu tố này có thể chia thành hai loại: một là các yếu tố cơ bản như: môi trường tự nhiên, đòa lý, lao động; hai là các yếu tố nâng cao như: thông tin, lao động có trình độ cao Trong đó, yếu tố thứ hai có ý nghóa quyết đònh đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chúng quyết đònh những lợi thế cạnh tranh ở độ cao và những công nghệ có tính độc quyền. Trong dài hạn thì đây là yếu tố có tính quyết đònh phải được đầu tư một cách đầy đủ và đúng mức. (2) – Nhu cầu của khách hàng: Đây là yếu tố có tác động rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. Thông qua nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp có thể tận dụng được lợi thế theo qui mô, từ đó cải thiện các hoạt động kinh doanh và dòch vụ của mình. 3 (3) Nhu cầu của khách hàng còn có thể gợi mở cho doanh nghiệp để phát triển các loại hình sản phẩm và dòch vụ mới. Các loại hình này có thể được phát triển rộng rãi ra thò trường bên ngoài và khi đó doanh nghiệp là người trước tiên có được lợi thế cạnh tranh. (4) – Các lónh vực có liên quan và phụ trợ: sự phát triển của doanh nghiệp không thể tách rời sự phát triển các lónh vực có liên quan và phụ trợ như: thò trường tài chính, sự phát triển của công nghệ thông tin Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, các ngân hàng có thể theo dõi và tham gia vào thò trường tài chính 24/24 giờ trong ngày. (5) – Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh: Sự phát triển các hoạt động doanh nghiệp sẽ thành công nếu được quản lý và tổ chức trong một môi trường phù hợp và kích thích được các lợi thế cạnh tranh của nó. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ là yếu tố thúc đẩy sự cải tiến và thay đổi nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng dòch vụ. Trong bốn yếu tố trên, yếu tố (1) và (4) được coi là yếu tố nội tại của doanh nghiệp, yếu tố (2) và (3) là những yếu tố có tính chất tác động và thúc đẩy sử phát triển của chúng. Ngoài ra, còn hai yếu tố mà doanh nghiệp cần tính đến là những cơ hội và vai trò của Chính phủ. Vai trò của Chính phủ có tác động tương đối lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là việc đònh ra các chính sách về công nghệ, đào tạo, trợ cấp. 4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) Năng lực cạnh tranh của một NHTM là khả năng tạo ra và sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh, để giành thắng lợi trong quá trình cạnh tranh với các NHTM khác. Năng lực cạnh tranh của mỗi ngân hàng trong ngành về cơ bản cũng giống nhau như năng lực cạnh tranh của các công ty sản xuất nhưng do sản phẩm của ngân hàng là các sản phẩm dòch vụ, vì vậy các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng có sự khác biệt so với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông thường. 1.1.1 Các yếu tố nội tại . 1.1.1.1 Nguồn nhân lực : Nguồn nhân lực là nguồn lực không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp cũng như ngân hàng nào. Lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực của một doanh nghiệp nói chung thể hiện ở những yếu tố như: trình độ đào tạo, trình độ thành thạo nghiệp vụ, động cơ phấn đấu, mức độ cam kết gắn bó với doanh nghiệp. Nhân sự của một ngân hàng là yếu tố mang tính kết nối các nguồn lực của ngân hàng, đồng thời cũng là cái gốc của mọi cải tiến hay đổi mới. So với các ngành khác, các phẩm chất quan trọng đối với một nhân viên ngân hàng là: “sự trung thực, độ tin cậy, tính cẩn thận và tinh thần sẵn sàng tiếp thu tư tưởng mới trong quá trình đáp ứng các nhu cầu về dòch vụ của khách hàng”. Ngân hàng là một ngành đòi hỏi người lao động phải có kinh nghiệm và trình độ cao được tích lũy theo thời gian. Quá trình tuyển dụng và đào tạo một chuyên viên ngân hàng thường rất tốn kém cả về thời gian và công sức. 5 Hiệu quả các các chính sách nhân sự, đặc biệt là chính sách tuyển dụng, cơ chế thù lao là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá khả năng duy trì một đội ngũ nhân sự chất lượng cao của một ngân hàng. 1.1.1.2 Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức: Năng lực quản lý phản ánh năng lực điều hành của Hội đồng quản trò, Ban giám đốc ngân hàng. Năng lực quản lý thể hiện ở mức độ chi phối và khả năng giám sát của Hội đồng quản trò đối với Ban giám đốc; mục tiêu, động cơ, mức độ cam kết của Ban giám đốc, Hội đồng quản trò đối với việc duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh của ngân hàng; chính sách tiền lương và thu nhập đối với ban giám đốc; số lượng, chất lượng và hiệu lực thực hiện của các chiến lược, chính sách và qui trình kinh doanh cũng như qui trình quản lý rủi ro, kiểm toán, kiểm soát nội bộ. Năng lực quản lý sẽ quyết đònh hiệu quả sử dụng các nguồn lực của ngân hàng. Năng lực quản lý của Hội đồng quản trò cũng như Ban giám đốc cũng bò chi phối bởi cơ cấu tổ chức ngân hàng. Cơ cấu tổ chức phản ánh cơ chế phân bổ các nguồn lực của một ngân hàng có phù hợp với qui mô, trình độ quản lý của ngân hàng; phù hợp với đặc trưng cạnh tranh của ngành và yêu cầu của thò trường hay không. Cơ cấu tổ chức của một ngân hàng thể hiện sự phân chia các phòng ban chức năng, các bộ phận tác nghiệp, các đơn vò trực thuộc Hiệu quả của cơ chế quản lý phản ánh ở số lượng các phòng ban, sự phân công, phân cấp giữa các phòng ban, mức độ phối hợp giữa các phòng ban, các đơn vò trong việc triển khai chiến lược kinh doanh, các hoạt động nghiệp vụ hằng ngày, khả năng thích nghi và thay đổi của cơ cấu trước những biến động của ngành hay những biến động trong môi trường vó mô. 6 1.1.1.3 Tiềm lực tài chính Tiềm lực tài chính là yếu tố quan trọng đặc biệt trong lónh vực ngân hàng, đó là yếu tố quyết đònh đến năng lực cạnh tranh. Một ngân hàng có tiềm lực tài chính càng mạnh thì mức độ rủi ro, về phía khách hàng và về phía bản thân ngân hàng càng giảm. Tiềm lực tài chính thể hiện qua các chỉ tiêu sau: - Quy mô vốn và mức độ an toàn vốn: thể hiện qua các chỉ tiêu cụ thể như quy mô vốn chủ sở hữu, hệ số an toàn vốn (CAR – Capital Adequacy Ratio). Tiềm lực về vốn chủ sở hữu phản ánh sức mạnh tài chính của một ngân hàng và khả năng chống đỡ rủi ro của ngân hàng đó. Ngoài ra, khả năng cơ cấu lại vốn, khả năng huy động thêm vốn cũng phản ánh tiềm lực về vốn của ngân hàng. - Chất lượng tài sản có: phản ánh “sức khỏe” của một ngân hàng. Chất lượng tài sản có thể hiện thông qua các chỉ tiêu như: tỷ lệ nợ xấu trên tổng tài sản có, mức độ lập dự phòng và khả năng thu hồi các khoản nợ xấu, mức độ tập trung và đa dạng hoá các danh mục tín dụng, rủi ro tín dụng tiềm ẩn - Khả năng sinh lời: là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của ngân hàng, đồng thời cũng phản ánh một phần kết quả cạnh tranh của ngân hàng. Chỉ tiêu mức sinh lời có thể được phân tích thông qua những chỉ tiêu cụ thể như: giá trò tuyệt đối của lợi nhuận sau thuế; tốc độ tăng trưởng lợi nhuận; cơ cấu của lợi nhuận; tỷ số ROE; tỷ số ROA; các chỉ tiêu về mức sinh lợi trong mối tương quan với chi phí - Khả năng thanh khoản: được thể hiện thông qua các chỉ tiêu như khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán nhanh, đánh giá các đònh tính về năng lực quản lý thanh khoản của các ngân hàng, đặc biệt là khả năng quản lý rủi ro thanh khoản của NHTM. [...]... cấp lên thành ngân hàng đô thò theo Quyết Đònh số 2434/ QĐ-NHNN ngày 25/12/2006 của Thống đốc NHNN 28 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG 2.1.1 Lòch sử hình thành và phát triển Tiền thân Ngân hàng TMCP Kiên Long (gọi tắt là ngân hàng Kiên Long) là Ngân hàng TMCP Nông Thôn Kiên Long được thành lập... các Ngân hàng TMCP nông thôn nâng cấp thành ngân hàng đô thò như sau: 1.3.2 Cơ hội: Nâng cao hiệu quả hoạt động, khả năng cạnh tranh: - Nâng cấp ngân hàng TMCP nông thôn thành ngân hàng đô thò giúp ngân hàng đó mở rộng hơn thò trường hoạt động, các sản phẩm dòch vụ ngân hàng cung ứng cũng đa dạng hơn, góp phần thay đổi cơ cấu lợi nhuận theo hướng tiết giảm rủi ro hơn (lợi nhuận truyền thống của các ngân. .. CHƯƠNG 1 Chương 1 của luận văn đã đề cập đến các khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hội nhập WTO, đặc biệt là các Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn vừa mới nâng cấp thành ngân hàng cổ phần đô thò Việc nâng cấp” lên ngân hàng đô thò của các Ngân hàng cổ phần nông... thế cạnh tranh mới, cạnh tranh thời hội nhập Ở đó, sẽ trải rõ các cơ hội kinh doanh, nhưng cũng chứa đầy thách thức cho các ngân hàng TM nói chung Để xác đònh được sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng TM nông thôn Việt Nam sau khi phát triển thành ngân hàng đô thò trong quá trình hội nhập quốc tế, chúng ta cần xem xét lộ trình mở cửa, những cơ hội và thách thức sau: ... là một số ngân hàng TM cổ phần nông thôn, họ cũng vừa hoàn tất các thủ tục để được nâng cấp lên thành ngân hàng đô thò và tiếp tục hướng đến việc phát triển thành các ngân hàng hiện đại, đủ tiềm lực về tài chính, công nghệ để cạnh tranh với các đàn anh và các đối thủ nước ngoài 22 MỘT SỐ NGÂN HÀNG TMCP NÔNG THÔN CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH THÀNH NGÂN HÀNG ĐÔ THỊ TRƯỚC CHUYỂN ĐỔI NĂM CHUYỂN ĐỔI – SAU CHUYỂN... độ cạnh tranh càng trở nên gay gắt thêm khi có yếu tố hội nhập lồng vào, mở ra cơ hội lẫn cả thách thức mới khi các ngân hàng thương mại nước ngoài sẽ tham gia vào thò trường Việt Nam với những ưu thế vượt trội hẳn về tiềm lực tài chính, kinh nghiệm hoạt động và công nghệ Trong chương tiếp theo, tác giả phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kiên Long là ngân hàng vừa mới được nâng. .. độ chiếm lónh thò phần của các ngân hàng nước ngoài thông qua mức giới hạn cổ phần được phép mua của của các tổ chức và cá nhân nước ngoài xét trên từng tình huống cụ thể Khả năng điều tiết của Ngân hàng Nhà nước sẽ là một công cụ quản lý hữu hiệu tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại Việt Nam có thời gian quá độ cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh trước khi các ngân hàng nước ngoài với ưu... cầu thò trường sẽ là một ngân hàng có lợi thế cạnh tranh Sự đa dạng hoá các dòch vụ một mặt tạo cho ngân hàng phát triển ổn đònh hơn, mặt khác cho phép ngân hàng phát huy lợi thế nhờ qui mô Tất nhiên, sự đa dạng hoá các dòch vụ cần phải được thực hiện trong sự tương quan so với các nguồn lực hiện có của ngân hàng Nếu không, việc triển khai quá nhiều dòch vụ có thể khi n ngân hàng kinh doanh không hiệu... phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia 18 1.3.1.4 Đánh giá tác động tới môi trường cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng: Sau khi pháp lệnh ngân hàng được ban hành vào tháng 5/1990 thì đến năm 1992 các Ngân hàng nước ngoài mới bắt đầu thành lập các chi nhánh tại Việt Nam Vào thời điểm đầu, chỉ có 5 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài được thành lập và kể từ đó đến nay, trong khi một số ngân hàng. .. đào tạo, bồi dưỡng kiến thức mới của các ngân hàng nước ngoài và các tổ chức tài chính quốc tế; hỗ trợ xây dựng năng lực quản trò ngân hàng tiên tiến Các ngân hàng trong nước sẽ được tăng cường khả năng phòng ngừa và xử lý rủi ro nhờ áp dụng công nghệ ngân hàng, kỹ năng quản trò, phát triển sản phẩm mới Khơi thông, thu hút nguồn vốn: - Các ngân hàng trong nước có khả năng huy động các nguồn vốn từ thò . GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG KIÊN LONG SAU KHI PHÁT TRIỂN LÊN NGÂN HÀNG ĐÔ THỊ NGAY TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 75 3.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG KIÊN LONG. tế của ngân hàng 78 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NH KIÊN LONG SAU KHI PHÁT TRIỂN LÊN NGÂN HÀNG ĐÔ THỊ: 79 3.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG KIÊN LONG 68 2.3.1 Các ưu thế cạnh tranh của Ngân hàng Kiên Long 68 2.2.3 Các điểm yếu của Ngân hàng Kiên Long 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 74 CHƯƠNG 3: 75 GIẢI

Ngày đăng: 18/05/2015, 04:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan