Nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở Việt Nam Luận văn thạc sĩ

104 497 0
Nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở Việt Nam  Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

anó?fh`ỳn?ctùb?u`ự?ủ`ựn?s`ùn sqửụựmf?ủ`ùh?gnùb?jhmg?sd?soM?gnị?bgớ?lhmg mftxdõm?sgũ?wt`ỏm?stxds mg`óm?c`ùmf?u`ự?aỡmg?kt`óm bgớmg?r`ỳbg?sxỹ?fh`ỳ?ụỹ?uhdós?m`l bãĂ?Ê\1Y?j?sĂ?s\1?b&LmÊ\?g\1Ê l\.?Y?UOMRPMPQ kt`óm?u`ờm?sg`ùb?rú?jhmg?sd mÊ/-1?/-2Ê?\?Ô\?(ƯY frMsrM sq`ịm?mfnùb?sgụ TP. Ho Chớ Minh - Naờm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn: “Nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu của bản thân, được đúc kết từ quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn trong thời gian qua, dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Trần Ngọc Thơ. Tác giả luận văn m£·„¡š‹?s⁄+?w·\̅‹?s·„¡Ž LỜI CẢM ƠN Chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Với tất cả tâm tình trân trọng xin được nói lên lòng biết ơn những gì tôi được học hỏi từ các vò Thầy, Cô Khoa Sau đại học đã tham gia giảng dạy chương trình Cao học trong thời gian qua. Chân thành cám ơn GS.TS. Trần Ngọc Thơ, Thầy đã tận tình hướng dẫn và những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy đã giúp tôi có những ý tưởng để hoàn thành luận văn nhỏ này. Xin trân trọng cám ơn. Tác giả luận văn m£·„¡š‹?s⁄+?w·\̅‹?s·„¡Ž MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Trang 1.1 Sơ lược về tỷ giá 1 1.1.1 Điểm vài nét về lòch sử hình thành tỷ giá hối đoái qua lăng kính của sự phát triển thò trường quốc tế 1 1.1.2 Khái niệm tỷ giá 1 1.1.3 Chức năng của tỷ giá 2 1.2 Cơ sở xác đònh cân bằng tỷ giá 2 1.2.1 Mức cầu ngoại tệ 2 1.2.2 Mức cung ngoại tệ 3 1.2.3 Xác đònh cân bằng tỷ giá 4 1.3 Các chế độ tỷ giá 4 1.3.1 Chế độ tỷ giá truyền thống 4 1.3.1.1 Chế độ tỷ giá cố đònh 4 1.3.1.2 Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn 5 1.3.1.3 Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý 5 1.3.2 Chế độ tỷ giá hiện đại 6 1.3.2.1 Chế độ dải băng tỷ giá 6 1.3.2.2 Chế độ tỷ giá con rắn tiền tệ 6 1.3.2.3 Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ 6 1.3.2.4 Chế độ tỷ giá neo thả nổi 7 1.4 Những yếu tố cơ bản làm phát sinh cung, cầu nội tệ và ngoại tệ 7 1.4.1 Những yếu tố làm phát sinh cung nội tệ và cầu ngoại tệ 7 1.4.2 Những yếu tố làm phát sinh cung ngoại tệ và cầu nội tệ 8 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá 8 1.5.1 Các loại lãi suất 8 1.5.1.1 Lãi suất tương đối 9 1.5.1.2 Lãi suất danh nghóa và lãi suất thực tế 10 1.5.2 Thu nhập tương đối 10 1.5.3 Tỷ lệ lạm phát tương đối giữa các quốc gia mà Việt Nam có giao dòch thương mại 11 1.5.4 Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế 12 1.5.5 Nguồn dự trữ ngoại hối Nhà Nước 12 1.6 Các phản ứng từ việc thực hiện chính sách tỷ giá 13 1.6.1 Sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế 13 1.6.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài 14 1.6.3 Nguồn ngoại tệ từ Kiều hối, xuất khẩu lao động và du lòch 14 1.6.4 Tình trạng đô-la hóa 15 1.6.5 Kỳ vọng của thò trường tác động vào tỷ giá tương lai 15 Kết luận chương 1 16 CHƯƠNG 2 NHẬN DẠNG VÀ BÌNH LUẬN CHÍNH SÁCH TỶGIÁ Ở VIỆT NAM Trang 2.1 Tổng quan thực trạng chính sách tỷ giá qua các giai đoạn ở Việt Nam 17 2.1.1 Chính sách tỷ giá trước tháng 3/1989 17 2.1.2 Chính sách tỷ giá từ tháng 3/1989 cho đến nay 17 2.1.2.1 Giai đoạn trước khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 18 2.1.2.2 Giai đoạn từ tháng 07/1997 đến tháng 02/1999 19 2.1.2.3 Giai đoạn sau tháng 02/1999 cho đến nay 19 2.1.2.4 Tính hợp lý của chính sách tỷ giá hiện hành 21 2.2 Thực trạng sử dụng các công cụcơ bản trong điều hành tỷ giá hiện nay ở Việt Nam 21 2.2.1 Điểm đặc biệt của USD 21 2.2.2 Cố đònh tỷ giá với USD dẫn đến cung tiền tăng mạnh 22 2.2.3 Cố đònh tỷ giá với USD đang mất giá mạnh trên toàn cầu khiến chi phí sản xuất trong nước tăng 23 2.2.4 Linh hoạt tỷ giá khi đònh giá VND quá cao 25 2.2.5 Linh hoạt tỷ giá khi đònh giá VND quá thấp 27 2.2.6 Lãi suất là công cụ điều tiết cân bằng cung cầu thò trường tiền tệ làm giảm áp lực lên tỷ giá 28 2.2.7 Dự trữ ngoại hối từ tháng 04/2005 – 04/2008 30 2.3 Những tác động của việc vận dụng chính sách tỷ giá ở Việt Nam 31 2.3.1 Lạm phát tại Việt Nam 31 2.3.2 Lạm phát Việt Nam so với các nước trong khu vực châu Á 33 2.3.3 Thâm hụt ngân sách nhà nước 33 2.3.4 Thâm hụt cán cân thương mại 34 2.4 Một số ảnh hưởng từviệc thực hiện chính sách tỷ giáởViệt Nam vàcác nước điển hình mà Việt Nam có quan hệthương mại 36 2.4.1 Chính phủ Mỹ kích thích nền kinh tế tăng trưởng thông qua sự kết hợp chính sách tài chính-tiền tệ và đặc biệt kìm hãm sự tăng giá USD 36 2.4.2 Chính phủ Nhật Bản sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tài chính thắt chặt 37 2.4.3 Chính phủ Trung Quốc áp dụng chính sách đònh giá quá thấp đồng Nhân dân tệ 38 2.4.4 Chính phủ Việt Nam duy trì sự ổn đònh kinh tế-xã hội qua chính sách tỷ giá 39 2.5 Tính dễ bò tổn thương vàmột số phản ứng tình hình kinh tế do thay đổi chính sách của Chính phủ 40 2.5.1 Đối với khu vực tài chính-ngân hàng 41 2.5.2 Đối với doanh nghiệp của các thành phần kinh tế 42 2.5.3 Đối với khu vực dân doanh 43 2.5.4 Đối với các nhà đầu tư nước ngoài 44 2.5.5 Đối với vấn đề đô-la hóa tại Việt Nam 45 2.5.6 Đối với vấn đề kiều hối, xuất khẩu lao động và du lòch 46 2.5.7 Đối với tâm lý đám đông của con người (tâm lý bầy đàn) tác động đến nền kinh tế 47 Kết luận chương 2 49 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GI Ý CHO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM Trang 3.1 Những gợi ý nhằm góp phần hoàn thiện hơn về điều chỉnh tỷ giá trong giai đoạn hiện nay và sắp tới 50 3.1.1 Những can thiệp của Chính phủ vào tỷ giá trong hoạt động kinh tế 51 3.1.2 Cần điều chỉnh tỷ giá linh hoạt hơn trong thời gian tới 52 3.1.3 Cần thận trọng hơn cho việc đònh giá cao hay thấp VND 53 3.1.4 Lãi suất là công cụ để đo lường “sức khỏe” của nền kinh tế 55 3.1.5 Phải chặn đứng lạm phát bằng mọi giá 57 3.2 Dự trữ và quản lý ngoại hối quốc gia cần phải đa dạng hóa ngoại tệ mạnh 57 3.2.1 Đảm bảo dự trữ ngoại hối đủ để đối phó những cú sốc kinh tế 57 3.2.2 Xây dựng cơ cấu dự trữ ngoại hối bằng đa dạng hóa ngoại tệ mạnh 58 3.2.3 Quản lý ngoại hối không nên để tình trạng đô-la hóa xảy ra 59 3.3 Giảm dần thâm hụt thương mại 60 3.4 Giảm thiểu thâm hụt ngân sách nhà nước ở mức chuẩn mực quốc tế 60 3.5 Khuyến khích các nhà đầu tư hướng vào những nơi cần thiết đầu tư 61 3.6 Tăng cường hiệu quả xuất khẩu lao động, thu hút kiều hối và du lòch 62 3.6.1 Đẩy mạnh hơn nữa thò trường xuất khẩu lao động 62 3.6.2 Cần có chính sách thu hút kiều hối và du lòch 63 3.7 Chính phủ thực thi chính sách tỷ giá cần tránh những phản ứng không đáng phải xảy ra 64 3.7.1 Đối với các tổ chức – tài chính 64 3.7.2 Đối với doanh nghiệp các thành phần kinh tế 65 3.7.3 Chính phủ hãy tạo lại niềm tin cho cộng đồng 67 Kết luận chương 3 69 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 󽞘 󽞗 CCTM : Cán cân thương mại CCVL : Cán cân vãng lai CPI : Chỉ số giá tiêu dùng DN : Doanh nghiệp EUR : Đồng euro của Liên minh Châu Âu FDI : Vốn đầu tư trực tiếp FPI : Vốn đầu tư gián tiếp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế ISO : Tiêu chuẩn Quốc tế NB : Nhật Bản NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTƯ : Ngân hàng Trung Ương NSNN : Ngân sách Nhà nước RMB : Đồng Renminbi của Trung Quốc (Nhân dân tệ) TQ : Trung Quốc USD : Đồng đô-la Mỹ VND : Đồng Việt Nam WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới WB : Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Trang Bảng 2.1: Dự trữ ngoại hối và tỷ giá USD/VND từ 1989 – 1997 18 Bảng 2.2: Biên độ dao động của tỷ giá được điều chỉnh theo từng thời điểm thích hợp 20 Bảng 2.3: Tỷ giá giữa USD và VND từ năm 2004 đến tháng 11/2009 24 Bảng 2.4: Diễn biến lãi suất từ tháng 08/2003 đến tháng 11/2009 30 HÌNH Hình 1.1: Đường cầu D (D: demand) của USD 02 Hình 1.2: Đường cung S (S: supply) của USD 03 Hình 1.3: Xác đònh cân bằng tỷ giá theo quan hệ cung-cầu ngoại tệ 04 Hình 1.4: Tác động của gia tăng lãi suất ở Việt Nam đến giá trò cân bằng USD 09 Hình 1.5: Tác động của sự gia tăng thu nhập tương đối của Mỹ đến giá trò cân bằng VND 10 Hình 1.6: Tác động việc lạm phát ở Việt Nam đến giá trò cân bằng của USD 11 Hình 2.1: Biểu đồ về tín dụng và cung tiền tăng mạnh 23 Hình 2.2: Biểu đồ tín dụng bất động sản dưới chuẩn ở Mỹ 23 Hình 2.3: Biểu đồ giá dầu thô giao sau trên thò trường NYMEX 24 Hình 2.4: Biểu đồ tình hình xuất nhập khẩu ở Việt Nam từ năm 2000 đến 2008 26 Hình 2.5: Biểu đồ dòng vốn nước ngoài đổ vào nhiều đã làm VN Index tăng cao 26 Hình 2.6: Biểu đồ tỷ giá tháng 04/2005 đến tháng 07/2008 28 Hình 2.7: Biểu đồ NHNN nới lỏng chính sách tiền tệ 29 Hình 2.8: Biểu đồ dự trữ ngoại hối từ tháng 04/2005 đến tháng 04/2008 31 Hình 2.9: Biểu đồ lạm phát đã được đẩy lùi giữa thập niên 1990 32 Hình 2.10: Biểu đồ lạm phát ở một số nước châu Á 33 [...]... tài chính tiền tệ để giải quyết những vấn đề đặt ra trong luận văn 5 Kế cấ luậ vă t u n n Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu trong ba chương: Chương 1: Tổng quan chính sách tỷ giá Chương 2: Nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở Việt nam Chương 3: Một số gợi ý cho chính sách tỷ giá ở Việt Nam Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã cố gắng thu thập số liệu, phân tích, nhận dạng, ... sách tỷ giá Bên cạnh đó, chương 1 cũng đề cập đến những nhân tố tác động vào tỷ giá gây ra những rủi ro trong nền kinh tế và các phản ứng từ việc thực hiện chính sách tỷ giá Như vậy, thông qua chương 1, luận văn đã trình bày những lý luận cơ bản làm cơ sở qua chương 2 đi đến khảo sát để nhận dạng và bình luận về hoạt động của chính sách tỷ giá ở Việt Nam trong những năm vừa qua CHƯƠNG 2 NHẬ DẠ G VÀ... đây là sự vận động chính sách tỷ giá nói chung và chế độ tỷ giá nói riêng tại Việt Nam trong thời gian qua các giai đoạn sau: 2.1.1 Chính sáh tỷ trướ thá g 3/1989: c giá c n Tỷ giá bò chi phối trực tiếp bởi chính sách của Nhà nước Đặc trưng sự hình thành và vận động của tỷ giá trong giai đoạn này là một chế độ đa tỷ giá, hoàn toàn không căn cứ vào quy luật của thò trường và một mức tỷ giá bất hợp pháp... NHẬ DẠ G VÀ N N BÌNH LUẬ N CHÍNH SÁ H TỶ C GIÁ VIỆ NAM Ở T 17 CHƯƠNG 2 NHẬ DẠ G VÀ N N BÌNH LUẬ N CHÍNH SÁ H TỶ C GIÁ VIỆ NAM Ở T 2.1 Tổ g quan thự trạ g chính sáh tỷ qua cá giai đoạ ở t Nam: n c n c giá c n Việ - Từ g giai đoạ chính sáh tỷgiávậ hà h như thếnà? Chúng ta biết, vận n n c n n o hành trong một nền kinh tế thò trường, tỷ giá cao hay thấp tùy thuộc vào quan hệ giữa cung và cầu ngoại hối,... độ tỷ giá thả nổi có điều tiết Chế độ tỷ giá neo mềm đã từ bỏ, theo đó, tỷ giá thò trường được giao dòch quanh tỷ giá chính thức do NHNN công bố và một biên độ được ấn đònh sẵn Đây là lần đầu tiên tỷ giá do NHNN công bố phản ánh mức tỷ giá do thò trường quyết đònh bằng việc thay thế tỷ giá chính thức bằng tỷ giá bình quân liên ngân hàng Từ ngày 26/02/1999 sử dụng chế độ tỷ giá linh hoạt là tỷ giá chính. .. kinh nghiệm và một số gợi ý trước mắt - Về không gian, luận văn nghiên cứu trên đòa bàn cả nước và nước ngoài - Về thời gian, giới hạn nghiên cứu của luận văn là diễn biến tỷ giá và những thông tin có liên quan đến việc áp dụng chính sách tỷ giá từ năm 2000 đến 2009 - Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu trên cơ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển chính sách tỷ giá ở Việt Nam trong thời... mọi người thường hay ảo tưởng, rằng hội nhập kinh tế cũng có nghóa là nên hội nhập luôn cả chính sách điều hành tỷ giá Hơn nữa, không có một chính sách tỷ giá nào là đúng cho tất cả mọi lúc và cho tất cả mọi quốc gia Mục đích của bài luận này là nhận dạng, phân tích, bình luận một số vấn đề về chính sách tỷ giá ở Việt Nam và đưa ra một số gợi ý cụ thể, qua đó làm sáng tỏ và phát triển thêm về lý thuyết... nhân một cách logic và qua thực tiễn phát sinh của hoạt động tỷ giá để có cơ sở đưa ra các bài học kinh nghiệm, những gợi ý nhằm hạn chế tối đa những phản ứng không đáng để gặp phải khi thực hiện chính sách tỷ giá 3 Đố tượ g và m vi nghiê cứ i n phạ n u Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề liên quan đến nhận dạng, bình luận và những phản ứng từ việc áp dụng chính sách tỷ giá, từ đó đưa ra các... lệch lớn với tỷ giá chính thức Đây là kết quả tất yếu của một cơ chế kinh tế kế hoạch hóa, tập trung 2.1.2 Chính sáh tỷ từ ng 3/1989 cho đế nay: c giá thá n Trong giai đoạn này, tỷ giá vẫn là một chế độ đa tỷ giá với một hệ thống tỷ giá chính thức vận động theo quy luật thò trường nhưng có sự điều tiết của Nhà nước (chế độ tỷ giá bán thả nổi), và một mức tỷ giá trên thò trường chợ đen với một tỷ trọng... n a Giá trò USD Số lượng USD 12 Lạm phát ở Việt Nam đột ngột tăng đáng kể trong khi lạm phát ở Mỹ vẫn duy trì ở mức cũ (giả sử công ty ở Việt Nam và ở Mỹ đều bán hàng hóa có thể thay thế lẫn nhau) Sự tăng vọt bất thình lình trong lạm phát ở Việt Nam sẽ gây ra một sự gia tăng nhu cầu của người Mỹ đối với hàng hóa Việt Nam và vì thế cũng tạo ra một sự tăng trong nhu cầu của Mỹ đối với đồng Việt Nam Ngược . động vào tỷ giá tương lai 15 Kết luận chương 1 16 CHƯƠNG 2 NHẬN DẠNG VÀ BÌNH LUẬN CHÍNH SÁCH TỶGIÁ Ở VIỆT NAM Trang 2.1 Tổng quan thực trạng chính sách tỷ giá qua các giai đoạn ở Việt Nam 17 2.1.1. chương: Chương 1: Tổng quan chính sách tỷ giá. Chương 2: Nhận dạng và bình luận chính sách tỷ giá ở Việt nam. Chương 3: Một số gợi ý cho chính sách tỷ giá ở Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu,. đến việc áp dụng chính sách tỷ giá từ năm 2000 đến 2009. - Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu trên cơ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển chính sách tỷ giá ở Việt Nam trong thời

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan