MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

63 2.7K 10
MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa giữa các nước thông qua mua bán. Ngoại thương của một nước được biểu hiện qua xuất khẩu, nhập khẩu của nước đó.

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Tóm tắt giảng MƠN LÝ THUYẾT & CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Dành cho lớp đại học) Biên soạn: NGUYỄN THANH XUÂN Long Xuyên tháng 08 năm 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB – Asia Development Bank : Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA – ASEAN Free Trade Area : Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC – Asia-Pacific Economic Cooperation : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN – Association of Southeast Asian Nations : Hiệp hội nước Đông Nam Á ERP – Effective Rate of Protection : Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu EOI – Export-Oriented Industrialization : Chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất EU – Europe Union : Liên minh Châu Âu FDI - Foreign Direct Investment : Đầu tư trực tiếp nước FII - Foreign Indirect Investment : Đầu tư gián tiếp nước GSP – Generalized System of Preferences : Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập H-O : Heckscher – Ohlin H-O-S : Heckscher – Ohlin – Samuelson IMF – International Monetary Fund : Quỹ Tiền tệ Quốc tế ISI – Import Substitution Industrialization: Cơng nghiệp hóa thay nhập LDCs – Least Developing Coutries : Các nước phát triển MFN – Most Favorite Nation : quy chế Tối huệ quốc NAFTA – North American Free Trade Agreement : Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NICs – New Industrial Coutries: Những quốc gia công nghiệp NIEs – New Industrial Ecomomies: Những kinh tế công nghiệp NP – National Parity : Nguyên tắc ngang dân tộc NT – National Treament : Đối xử quốc gia NTR – Normal Trade Relations : Quy chế quan hệ thương mại bình thường PNTR – Permanent Normal Trade Relations : Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn ToT – Term of Trade : Điều kiện/Tỷ lệ thương mại VCR - Video Cassettes Recorder : đầu máy Video VER – Voluntary Export Restraint : Hạn chế xuất tự nguyện WB – World Bank : Ngân hàng giới ii WTO – World Trade Organization : Tổ chức thương mại giới iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iv Chương KHÁI QUÁT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Đối tượng nội dung môn học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đối tượng mục đích nghiên cứu 1.1.3 Nội dung nghiên cứu 1.2 Tại nước phải giao thương với nhau? .2 1.3 Những nguyên tắc điều chỉnh thương mại quốc tế 1.3.1 Nguyên tắc tương hỗ - Réciprocity 1.3.2 Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN) .2 1.3.3 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT) 1.3.4 Ưu đãi cho nước phát triển 1.4 Điều kiện thương mại (Term of Trade – ToT) 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Điều kiện thương mại tổng quát .3 1.5 Một số khái niệm khác .4 1.5.1 Giá quốc tế 1.5.2 Cân mậu dịch cục 1.5.3 Đường cong ngoại thương 1.5.4 Cân mậu dịch tổng quát Chương CÁC LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI CỔ ĐIỂN 2.1 Thuyết trọng thương 2.2 Lợi tuyệt đối (Absolute Advantage) 2.3 Lợi so sánh (Comparative Advantage) 2.4 Chi phí hội (Opportunity Cost) 2.5 Lợi kinh tế nhờ quy mô (Economy of Scale) 10 Chương CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI 12 3.1 Chi phí hội gia tăng 12 3.2 Thuyết lợi tương đối Heckscher - Ohlin 12 3.2.1 Giả định 12 3.2.2 Lợi tương đối 12 3.3 Lý thuyết H-O-S .13 3.3.1 Giá khác biệt tạo nào? .13 3.3.2 Cân tương đối cân tuyệt đối .13 3.3.3 Lý thuyết cân giá yếu tố sản xuất lý thuyết H-O-S 13 3.3.4 Kiểm chứng thực tế 14 3.3.5 Nghịch lý Leontief 14 3.4 Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế sản phẩm 14 3.4.1 Giai đoạn sản phẩm mới: 14 3.4.2 Giai đoạn sản phẩm chín mùi: 14 3.4.3 Giai đoạn sản phẩm tiêu chuẩn hóa: 14 3.5 Lợi cạnh tranh quốc gia - mơ hình viên kim cương Michael Porter 15 3.5.1 Nhu cầu thị trường 15 3.5.2 Các yếu tố sản xuất 15 3.5.3 Các ngành công nghiệp liên kết bổ trợ 15 3.5.4 Các chiến lược, cấu trúc tính cạnh tranh công ty 15 Chương THUẾ QUAN .17 4.1 Khái niệm 17 4.2 Các phương pháp đánh thuế 17 iv 4.3 Thuế xuất .17 4.4 Thuế nhập 17 4.5 Thuế suất danh nghĩa tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu 17 4.5.1 Thuế suất danh nghĩa 17 4.5.2 Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu 17 4.6 Chi phí lợi ích Thuế quan 18 4.6.1 Thuế quan nước nhỏ 18 4.6.2 Thuế quan nước lớn .20 4.6.3 Phản ứng doanh nghiệp .21 Chương HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN 22 5.1 Hạn ngạch nhập 22 5.2 Hạn chế xuất tự nguyện (VER) 23 5.3 Biện pháp mở rộng nhập tự nguyện 23 5.4 Quy định hàm lượng nội địa sản phẩm 23 5.5 Cartel quốc tế 23 5.6 Bán phá giá .23 5.6.1 Khái niệm 23 5.6.2 Mặt tích cực bán phá giá 24 5.7 Trợ cấp 24 5.8 Hàng rào kỹ thuật 25 5.9 Chính sách mua hàng phủ 25 Chương LIÊN KẾT KINH TẾ VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ QUỐC TẾ 26 6.1 Khái niệm 26 6.2 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 26 6.2.1 Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area/Zone) 26 6.2.2 Liên minh thuế quan (Customs Union) 26 6.2.3 Thị trường chung (Common Market) .27 6.2.4 Liên minh kinh tế (Economic Union) 27 6.2.5 Liên minh tiền tệ (Moneytary Union) 27 6.3 Liên hiệp thuế quan 27 6.3.1 Liên hiệp thuế quan tạo lập mậu dịch 27 6.3.2 Liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch 28 6.4 Các định chế thương mại quốc tế 29 6.4.1 WTO 29 6.4.2 ASEAN .29 6.4.3 APEC 29 6.4.4 Liên minh Châu Âu 29 6.4.5 IMF 29 6.4.6 WB 29 6.4.7 ADB 29 Chương MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN .30 7.1 Vai trò mậu dịch quốc tế nước phát triển 30 7.1.1 Bi quan .30 7.1.2 Lạc quan 30 7.1.3 Quan điểm Harbenler .30 7.1.4 Cơ hội cho nước nghèo? 30 7.2 ToT nước phát triển 31 7.2.1 Xu hướng suy giảm ToT chứng nghiên cứu 31 7.2.2 Thử lý giải nguyên nhân 31 7.3 Xuất không ổn định 31 7.3.1 Nguyên nhân ảnh hưởng 31 7.3.2 Các thỏa thuận hàng hóa quốc tế 32 v 7.4 Cơng nghiệp hóa nước phát triển 32 7.4.1 Chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập 32 7.4.2 Chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất (EOI) 33 7.4.3 Cơng nghiệp hóa số nước 33 7.5 Các sách Việt Nam 33 Phụ lục 01 Nguồn lực sản xuất mức độ thâm dụng yếu tố sản xuất ngành .34 Phụ lục 02 Ngoại thương Việt Nam .35 Phụ lục 03 Quan hệ Việt Nam tổ chức, định chế quốc tế 43 Phụ lục 04 Các hợp tác kinh tế khu vực 49 Phụ lục 05 Vài tổ chức kinh tế tài quốc tế 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 vi Chương 1.1 KHÁI QUÁT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đối tượng nội dung môn học 1.1.1 Khái niệm Thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa nước thơng qua mua bán Ngoại thương nước biểu qua xuất khẩu, nhập nước Kim ngạch xuất nhập nước lớn ảnh hưởng nhiều đến thị trường giới 1.1.2 Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thương mại quốc tế hoạt động mua bán nước giới Thương mại quốc tế nghiên cứu quy luật điều chỉnh luồng hàng giao thương quốc gia, tác động đến kinh tế nước Mục đích mơn học là:  Cung cấp kiến thức thương mại quốc tế sách ảnh hưởng đến  Cung cấp kiến thức di chuyển quốc tế nguồn lực 1.1.3 Nội dung nghiên cứu Nền kinh tế giới theo cách tiếp cận hệ thống có hai phận cấu thành sau: Các chủ thể kinh tế quốc tế, bao gồm:  Hơn 200 kinh tế quốc gia độc lập tồn giới  Các cơng ty, doanh nghiệp đặc biệt công ty đa quốc gia công ty xuyên quốc gia  Các định chế, tổ chức kinh tế, thương mại, tài quốc tế như: WB, IMF, WTO, ADB, EU, APEC, … Các quan hệ kinh tế quốc tế, bao gồm:     Các quan hệ di chuyển quốc tế hàng hóa dịch vụ Các quan hệ di chuyển quốc tế tư Các quan hệ di chuyển quốc tế sức lao động Các quan hệ di chuyển quốc tế tài - tiền tệ Từ cách tiếp cận nên môn học tập trung vào nghiên cứu nội dung sau:   Thương mại quốc tế (hàng hóa dịch vụ) Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung trình bày qua bảy chương sau: Chương : Khái quát thương mại quốc tế Chương : Các lý thuyết thương mại cổ điển Chương : Các lý thuyết đại Chương : Thuế quan Chương : Các hàng rào phi thuế quan Chương : Liên kết kinh tế định chế quốc tế Chương : Mậu dịch quốc tế nước phát triển 1.2 Tại nước phải giao thương với nhau? Chúng ta không trồng lúa mỳ nên phải nhập bột mỳ, tương tự điện thoại di động, máy vi tính, máy bay, tơ, … Ngược lại người Nhật sản xuất không đủ gạo cho tiêu dùng nên họ phải mua gạo Việt Nam Singapore mua dầu thơ Việt Nam sau tinh chế bán xăng thành phẩm lại cho Việt Nam Từ cho ta thấy quốc gia khơng có đủ nguồn lực để sản xuất tất sản phẩm hàng hóa nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ đa dạng người dân Những nguồn lực bao gồm tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất, trình độ khoa học cơng nghệ … Người ta gọi giới hạn nguồn lực quốc gia Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới có người mua gạo Thái Lan ăn; ngược lại tơi biết có hợp tác xã Phú Tân – An Giang xuất sang Thái Lan nhiều nếp năm 2005 Người Mỹ sản xuất nhiều xe bán khắp giới họ mua xe Nhật Có nhiều quốc gia sản xuất rượu vang nho phải uống rượu vang Pháp “sành điệu” Rõ ràng tâm lý, thị hiếu tiêu dùng đa dạng khuyến khích việc mua bán hàng hóa diễn ngày mạnh mẽ tồn giới Tuy nhiên nói lợi ích ngoại thương thu xuất phát từ hai lí hồn tồn chưa đầy đủ, thật nước cịn thu lợi ích lớn nhiều từ lí khác; chúng trình bày chi tiết chương 1.3 1.3.1 Những nguyên tắc điều chỉnh thương mại quốc tế Nguyên tắc tương hỗ - Réciprocity Các quốc gia dành cho ưu đãi, nhân nhượng tương xứng quan hệ buôn bán với Mức độ ưu đãi điều kiện nhân nhượng phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế bên tham gia Trong quan hệ quốc tế nay, nguyên tắc nước đề cập văn thức 1.3.2 Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation - MFN) Trong quan hệ kinh tế buôn bán dành cho điều kiện ưu đãi khơng ưu đãi mà dành cho nước khác Mục đích việc sử dụng nguyên tắc tối huệ quốc buôn bán quốc tế nhằm chống phân biệt đối xử buôn bán quốc tế, làm cho điều kiện ngang cạnh tranh nước bạn hàng nhằm thúc đẩy quan hệ buôn bán nước phát triển MFN tất thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cam kết thực lẫn Nguyên tắc áp dụng phổ biến quan hệ thương mại nước Trước gia nhập WTO, Việt Nam thỏa thuận MFN với gần 100 quốc gia, sau gia nhập WTO danh sách nước kéo dài gấp rưỡi Hiện nước chuyển sang cụm từ Quan hệ thương mại bình thường (Normal Trade Relations NTR) hay Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (Permanent Normal Trade Relations - PNTR) thay MFN 1.3.3 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT) Về hàng hóa: Là ngun tắc tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng nhà kinh doanh nước nhà kinh doanh nước lĩnh vực thương mại, dịch vụ đầu tư Hàng nhập chịu mức thuế, lệ phí, thủ tục kinh doanh, phải tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an tồn thực phẩm so với hàng hóa sản xuất nội địa Về người lao động: công dân bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại hưởng quyền lợi nghĩa vụ (Trừ quyền bầu cử tham gia nghĩa vụ quân sự) 1.3.4 Ưu đãi cho nước phát triển - Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (Generalized System of Preferences): hình thức ưu đãi thuế quan nước công nghiệp phát triển dành cho số sản phẩm định mà họ nhập từ nước phát triển 1.4 1.4.1 Điều kiện thương mại (Term of Trade – ToT) Khái niệm ToT biểu thị số lượng loại hàng hóa cần thiết để trao đổi lấy loại hàng hóa khác Hiện nay, hàng hóa tính tiền, ToT biểu thị giá loại hàng hóa Ví dụ: Việt Nam xuất gạo sang Nhật Bản với giá 200$/tấn; ngược lại nhập máy vi tính từ Nhật Bản với giá 400$/cái Như : ToT gạo ToT máy vi tính 1.4.2 = ½ máy vi tính hay = gạo Điều kiện thương mại tổng qt Trong mơ hình kinh tế giới nhiều quốc gia sản phẩm ToT tỷ số số giá hàng xuất với số giá hàng nhập Chỉ số giá hàng xuất : PX  XiPi Chỉ số giá hàng nhập : PM  MiPi Với PX : số giá hàng xuất PM : số giá hàng nhập Xi : tỷ lệ sản phẩm i tổng giá trị xuất Mi : tỷ lệ sản phẩm i tổng giá trị nhập Pi : giá sản phẩm thứ i N : tỷ lệ mậu dịch (ToT) Tỷ lệ mậu dịch : N  PX XiPi x100% = x100% PM MiPi  Các yếu tố tác động đến điều kiện thương mại: o Sở thích tiêu dùng thị trường nước nhập o Sự khan hàng hóa giao thương giới o Chất lượng hàng hóa giao thương o Khả thuyết phục doanh nghiệp xuất o Chính sách phủ, đặc biệt phủ nước lớn o Những nước lớn có khả dùng sách tác động đến nhu cầu xuất, nhập từ tác động đến mức giá giới làm thay đổi ToT theo hướng có lợi cho 1.5 Một số khái niệm khác 1.5.1 Giá quốc tế Giá quốc tế (giá thế giới) mức thị trường quốc tế hàng hóa đạt điểm cân bằng, tức cầu giới cung giới hàng hóa điều kiện tự thương mại  Nền kinh tế nhỏ : có tỷ trọng xuất hay nhập nhỏ so với giới thay đổi nhu cầu xuất nhập khơng có tác động đến giá giới  Nền kinh tế lớn : có tỷ trọng xuất hay nhập lớn tổng kim ngạch giới tăng hay giảm xuất nhập có khả tác động đến giá giới 1.5.2 Cân mậu dịch cục Hình 1.1b cho thấy với giá so sánh sản phẩm X (P X/PY) cao điểm cân thị trường giới (P2), cung xuất vượt cầu nhập khẩu; giá so sánh sản phẩm X giảm xuống đến mức cân Ngược lại, giá so sánh sản phẩm X (P X/PY) thấp điểm cân cầu nhập lớn cung xuất khẩu; giá sản phẩm X tăng lên quay lại điểm cân PX/PY PX/PY PX/PY SX SX S P3 P2 Xuất B E P1 A a) DX DX X X X b) c) Hình 1.1: Cân mậu dịch cục Hình 1.1a cho thấy quốc gia có giá cân nội địa (P1) thấp giá quốc tế (P2) trở thành quốc gia xuất Ngược lại, quốc gia có giá cân nội địa cao giá quốc tế trở thành quốc gia nhập tự thương mại (Hình 1.1c) 1.5.3 Đường cong ngoại thương ... 29 6.4.7 ADB 29 Chương MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN .30 7.1 Vai trò mậu dịch quốc tế nước phát triển 30 7.1.1 Bi quan .30 7.1.2 Lạc... thương mại, tài quốc tế như: WB, IMF, WTO, ADB, EU, APEC, … Các quan hệ kinh tế quốc tế, bao gồm:     Các quan hệ di chuyển quốc tế hàng hóa dịch vụ Các quan hệ di chuyển quốc tế tư Các quan hệ... 1.1: Cân mậu dịch cục Hình 1.1a cho thấy quốc gia có giá cân nội địa (P1) thấp giá quốc tế (P2) trở thành quốc gia xuất Ngược lại, quốc gia có giá cân nội địa cao giá quốc tế trở thành quốc gia

Ngày đăng: 08/04/2013, 07:57

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1b cho thấy với bất kỳ giá cả so sánh nào của sản phẩm X (PX/PY) cao hơn điểm cân bằng của thị trường thế giới (P2), cung xuất khẩu sẽ vượt cầu nhập khẩu; do đó giá cả so sánh sản phẩm X sẽ giảm  xuống đến mức cân bằng - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Hình 1.1b.

cho thấy với bất kỳ giá cả so sánh nào của sản phẩm X (PX/PY) cao hơn điểm cân bằng của thị trường thế giới (P2), cung xuất khẩu sẽ vượt cầu nhập khẩu; do đó giá cả so sánh sản phẩm X sẽ giảm xuống đến mức cân bằng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.2: Cân bằng mậu dịch tổng quát - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Hình 1.2.

Cân bằng mậu dịch tổng quát Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.1: Lợi thế tuyệt đối của Việt Nam-Nhật Bản - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Bảng 2.1.

Lợi thế tuyệt đối của Việt Nam-Nhật Bản Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.3 Lợi thế so sánh (Comparative Advantage) - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

2.3.

Lợi thế so sánh (Comparative Advantage) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Giả sử Việt Nam và Nhật Bản đều có khả năng sản xuất gạo và chip điện tử theo bảng mô tả sau: - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

i.

ả sử Việt Nam và Nhật Bản đều có khả năng sản xuất gạo và chip điện tử theo bảng mô tả sau: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.4: Lợi thế so sánh tổng quát - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Bảng 2.4.

Lợi thế so sánh tổng quát Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.1: Thương mại làm gia tăng phúc lợi của nền kinh tế - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Hình 2.1.

Thương mại làm gia tăng phúc lợi của nền kinh tế Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2. 6: Phân bổ nguồn lực hữu hạn ở Mỹ và Anh - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Bảng 2..

6: Phân bổ nguồn lực hữu hạn ở Mỹ và Anh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.1 Trước khi có ngoại thương Hình 3.2 Khi có ngoại thương - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Hình 3.1.

Trước khi có ngoại thương Hình 3.2 Khi có ngoại thương Xem tại trang 19 của tài liệu.
Tóm lại: Mô hình Porter tiên đoán rằng các quốc gia xuất khẩu những hàng hóa có ưu thế theo 4 đỉnh của viên kim cương và nhập khẩu những hàng hóa khác. - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

m.

lại: Mô hình Porter tiên đoán rằng các quốc gia xuất khẩu những hàng hóa có ưu thế theo 4 đỉnh của viên kim cương và nhập khẩu những hàng hóa khác Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4. 2: Thuế quan đối với một nước nhỏ - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Hình 4..

2: Thuế quan đối với một nước nhỏ Xem tại trang 26 của tài liệu.
− Thập niên 70, Nhật tặng máy chụp hình cho lính Mỹ. - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

h.

ập niên 70, Nhật tặng máy chụp hình cho lính Mỹ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 5. 2: Tác động của hạn ngạch nhập khẩu - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Hình 5..

2: Tác động của hạn ngạch nhập khẩu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 5. 3: Tác động của trợ cấp xuất khẩu - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Hình 5..

3: Tác động của trợ cấp xuất khẩu Xem tại trang 31 của tài liệu.
6.2 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

6.2.

Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 6.2 - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Hình 6.2.

Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 6. 3: Tác động của liên hiệp thuế quan làm chuyển hướng mậu dịch - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Hình 6..

3: Tác động của liên hiệp thuế quan làm chuyển hướng mậu dịch Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 7.1 cho thấy Cầu nông sản ít chịu tác động bởi giá cả thay  đổi. - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Hình 7.1.

cho thấy Cầu nông sản ít chịu tác động bởi giá cả thay đổi Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 01: Quy mô và tốc độ tăng trưởng ngoại thương Việt Nam (1989 – 2006) - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Bảng 01.

Quy mô và tốc độ tăng trưởng ngoại thương Việt Nam (1989 – 2006) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 03: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam (1989 – 2006) - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Bảng 03.

Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam (1989 – 2006) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 02: Cán cân ngoại thương Việt Nam (1989 – 2006) - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Bảng 02.

Cán cân ngoại thương Việt Nam (1989 – 2006) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 04: Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam (1989 – 2005) - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Bảng 04.

Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam (1989 – 2005) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hai tác giả này đã dùng Mô hình cân bằng tổng thể5 (CGE) nhằm dự báo 6 kịch bản về chính sách ngoại thương của Việt Nam. - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

ai.

tác giả này đã dùng Mô hình cân bằng tổng thể5 (CGE) nhằm dự báo 6 kịch bản về chính sách ngoại thương của Việt Nam Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 05: Đóng góp của xuất khẩu ròng trong sản lượng nền kinh tế kinh tế (1995-2006) - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Bảng 05.

Đóng góp của xuất khẩu ròng trong sản lượng nền kinh tế kinh tế (1995-2006) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 06: Sáu kịch bản chính sách thương mại Việt Nam - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Bảng 06.

Sáu kịch bản chính sách thương mại Việt Nam Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 07 : Tác động xuất khẩu Việt Nam - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Bảng 07.

Tác động xuất khẩu Việt Nam Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1 1: Thay đổi giá trị sản lượng của Việt Nam theo các kịch bản - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Bảng 1.

1: Thay đổi giá trị sản lượng của Việt Nam theo các kịch bản Xem tại trang 47 của tài liệu.
Lịch sử hình thành - MẬU DỊCH QUỐC TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

ch.

sử hình thành Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan