Ảnh hưởng của thức ăn viên đến khả năng sinh trưởngcủa Ngựa giai đoạn 18 –24 tháng tuổi, nuôi tại Trung tâm NC và PT chăn nuôi miền núi Dương Thị Thư

8 179 0
Ảnh hưởng của thức ăn viên đến khả năng sinh trưởngcủa Ngựa giai đoạn 18 –24 tháng tuổi, nuôi tại Trung tâm NC và PT chăn nuôi miền núi Dương Thị Thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 ảnh hởng của thức ăn viên đến khả năng sinh trởng của Ngựa giai đoạn 18 24 tháng tuổi, nuôi tại Trung tâm NC và PT chăn nuôi miền núi Dơng Thị Th và cộng sự Trung tâm Nghiên cứu và PTCN miền Núi Abstract The replacement of compound feed to the short of fresh grass in the winter for horse from 18-24 months of age had good result. The results are as follows: -The weight gain at experiment 1 is 11,6 kg/head/month, 10,3 kg at experiment 2 and 4,3 kg at controlled group. Hair and skin of horse are grossy. The droppings is normal. -The growing ability of horse at experiment 1,2 is good. The economic result is higher than control group: 2.763 VND/head/day at experiment 1; 3.085VND/head/day at experiment 2 and 1.069 VND/head/day at control group. Đặt vấn đề Trong chăn nuôi, thức ăn là rất cùng quan trọng không thể thiếu đợc, nó quyết định tăng chất lợng đàn gia súc. Đối với đại gia súc thức ăn thô xanh chiếm 70 90% khẩu phần ăn hàng ngày. Hàng năm tình trạng thiếu hụt cỏ tơi trong vụ đông vẫn xảy ra. Trong vụ đông cỏ tơi thiếu, thức ăn cho ngựa chủ yếu là cỏ khô và rơm. Thức ăn thô chiếm khối lợng lớn, bảo quản khó khăn, gia súc tân dụng không triệt để, tỷ lệ tiêu hoá thấp. Hiện nay việc nghiền cỏ khô, rơm khô chế biến tạo thành thức ăn viên đang đợc sản xuất tại Trung tâm nó có những u điểm sau: - Dễ sử dụng, chủ động trong việc phối hợp khẩu phần, thức ăn đảm bảo nhu cầu dinh dỡng. - Tận dụng đợc các loại phế phụ phẩm nông nghiệp nh rơm, cây lạc, lá sắn, cỏ khô -Thức ăn dễ tiêu hóa. - Bảo quản dễ và lâu dài. Để duy trì nhu cầu năng lợng trong vụ đông, tận dụng triệt để nguồn thức ăn đa vào và khẳng định những u điểm trên chúng tôi tiến hành đề tài: ảnh hởng của thức ăn viên đến khả năng sinh trởng của Ngựa giai đoạn 18 24 tháng tuổi. Nhằm mục đích: - Đánh giá tác dụng của thức ăn viên đến khả năng sinh trởng của ngựa giai đoạn 18 24 tháng tuổi. - Đánh giá hiệu quả của các mức bổ sung thức ăn viên. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu Đối tợng 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Ngựa lai giai đoạn 18 24 tháng tuổi, tính biệt cái. Nội dung - Phân tích mẫu thức ăn sau khi tạo hỗn hợp đùn viên. - Khả năng tân dụng thức ăn viên. - Theo dõi khả năng sinh trởng của ngựa thí nghiệm. + Khối lợng cơ thể, tăng trọng + Một số chiều đo cơ thể + Theo dõi tình hình sức khoẻ, bệnh tật, tiêu hóa của đàn ngựa trong thời gian thí nghiệm. - Hiệu quả kinh tế. Phơng pháp nghiên cứu Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu TN 1 (n=3) TN 2 (n=3) Đối chứng (n=3) Tuổi(tháng) 18 24 18 24 18 24 Phẩm giống Lai Lai Lai Tính biệt Cái Cái Cái Khối lợng(Kg) 125-130 125-130 125-130 Nhân tố TN TĂ tinh: 20% TĂ thô: 20% TĂ viên: 60% TĂ tinh: 20% TĂ thô: 40% TĂ viên: 40% TĂ tinh: 20% TĂ thô: 80% Ngựa đợc tẩy KST đờng tiêu hóa, cho ăn thử thức ăn viên trớc khi đa vào thí nghiệm 10 ngày,hàng ngày đợc thả vận động ngoài bi chăn, thời gian 8h. Khẩu phần ăn hàng ngày (Kg/100 khối lợng) Thức ăn TN 1 TN 2 Lô đối chứng Thức ăn tinh ( thóc + ngô nghiền) 0,4 0,4 0,4 Cỏ tơi 2,4 4,2 12,2 Thức ăn viên 2,3 1,9 0 Ngựa đợc ăn theo tiêu chuẩn: 5500 Kcal/100kg P/ngày đêm. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 Công thức phối trộn thức ăn viên Nguyên liệu Tỷ lệ (%) Tỷ lệ phối trộn1kg (kg) Bột cỏ tự nhiên 60 0,6 Bột sắn 12 0,12 Bột ngô 10 0,10 Dầu thực vật 2 0,02 Bột cá nhạt 2 0,02 Khô dầu đậu tơng 14 0,14 Tổng 100 1,0 Phơng pháp: Trộn đều tỷ lệ nguyên liệu trên cộng thêm 80% nớc, lấy bao tải đậy kín ủ, sau 24giờ đùn thành viên phơi khô, đem cho gia súc sử dụng. * Chỉ tiêu theo dõi - Thức ăn viên đợc phân tích các chỉ tiêu: ME, Ca,P, Protein, Khoáng, VCK, xơ. Phân tích tại phòng thí nghiệp trung tâm Trờng Đại học nông lâm Thái Nguyên - Khả năng tận dụng thức ăn viên: Cân lợng thức ăn đa vào và thức ăn thừa ra. - Tăng trọng: Cân khối lợng trớc khi đa vào thí nghiệm, một thángvà kết thúc, bằng cân điện tử. - Kích thớc một số chiều đo : + Đo cao vây bằng thớc gậy(cm) + Đo vòng ngực bằng thớc dây(cm) + Đo dài thân chéo bằng thớc gậy(cm) - Tình hình sức khoẻ: Bệnh lý, bệnh tật, phân, nớc tiểu, lông da (Hàng ngày theo dõi và ghi vào nhật ký thí nghiệm). - Hiệu quả kinh tế đợc tính toán phần chi khi sử dụng thức ăn viên, và phần thu khối lợng tăng trọng. Kết quả và thảo luận Giá trị dinh dỡng thức ăn viên Bảng 1: Giá trị dinh dỡng thức ăn viên ME (Kcal) Ca (%) P (%) Protein (%) Khoáng (%) Xơ (%) VCK (%) 1.475,23 0,08 0,33 10,67 0,9 28,27 86,42 Kết quả phân tích cho thấy: Trong 1kg thức ăn viên, tỷ lệ Protein 10,67%, ME 1.475,23 Kcal, VCK 86,42%Nh vậy thức ăn viên đảm bảo giá trị dinh dỡng. 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Lợng thức ăn sử dụng trong thời gian thí nghiệm Lợng thức ăn sử dụng Bảng 2: Lợng thức ăn sử dụng (kg) Cám hỗn hợp (kg) Cỏ tơi (kg) Thức ăn viên (kg) Lô TN Lợng TĂ cung cấp Thừa Lợng ăn thực tế Lợng TĂ cung cấp Thừa Lợng ăn thực tế Lợng TĂ cung cấp Thừa Lợng ăn thực tế TN 1 113 0 113 669 19 650 726 0 726 TN 2 113 0 113 1.375 23 1.352 526 0 526 ĐC 113 0 113 3.766 37 3.729 0 0 0 Qua kết quả bảng trên ta thấy: Thức ăn đa vào ngựa sử dụng gần nh triệt để không có thừa, chỉ có cỏ tơi hàng ngày thừa chút ít. Thức ăn viên khi đa vào ngựa sử dụng rất tốt. Giá trị dinh dỡng ngựa ăn đợc trong thời gian thí nghiệm Lô TN ME (Kcal) Pr (%) Ca (%) P (%) VCK (%) Sơ (%) Khoáng (%) TN1 38 479 10 447,4 175,2 276,6 88 238,9 26 499,4 2 631,3 TN2 38 992 10 498,8 231,0 231,7 87 451,7 32 811,2 4 145,7 ĐC 38 814 10 350,6 399,7 229,9 97 703,1 28 256,8 4102,7 Giá trị dinh dỡng Ngựa sử dụng đợc trong thời gian thí nghiệm so với giá trị dinh dỡng yêu cầu cho Ngựa đang trong giai đoạn 18-24 tháng tuổi (Đặng Đình Hanh, Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng - 2002) là tơng đơng nhau. Tăng trọng hàng tháng của ngựa thí nghiệm: Bảng 3: Khối lợng tăng của các lô thí nghiệm (kg) Diễn giải Tháng thứ 1 Tháng thứ 2 Tháng thứ 3 Tổng tăng trọng TN 1 39 37 28 104 TN 2 35 31 27 93 ĐC 17 12 10 39 Khối lợng tăng trọng của các lô trong thời gian TN cho ta thấy: Tháng thứ 1 TN1 so với ĐC tăng 229,4%; TN2 so với ĐC tăng 205,9% . Tháng thứ 2 TN1 so với ĐC tăng 308,3%; TN2 so với ĐC tăng 258,3%. Tháng thứ 3 . TN1 so với ĐC tăng 280,0%; TN2 so với ĐC tăng 270,0%. .Tổng tăng trọng trong thời gian TN . TN1 so với ĐC tăng 266,7%; TN2 so Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 với ĐC tăng 238,5%. Qua kết quả trên ta thấy khi đa thức ăn viên vào thay thế phần cỏ tơi bị thiếu hụt ngựa sinh trởng rất tốt. Sinh trởng của Ngựa Sinh trởng tuyệt đối của Ngựa Bảng 4: Sinh trởng tuyệt đối của Ngựa (g/con/ngày) Diễn giải Tháng thứ 1 Tháng thứ 2 Tháng thứ 3 B.Quân cả kỳ TN 1 433,33 411,11 311,11 385,18 TN 2 388,88 344,44 300,00 344,44 ĐC 188,88 133,33 111,11 144,44 Qua kết quả bảng 4 cho thấy: Tháng thứ nhất 1: TN1 tăng hơn so với ĐC 229,42g/con/ngày, TN2 tăng hơn so với ĐC 205,88g/con/ngày; Tháng thứ 2: TN1 tăng hơn so với ĐC 277,78g/con/ngày, TN2 tăng hơn so với ĐC 211,11g/con/ngày; Tháng thứ 3: TN1 tăng hơn so với ĐC 200,00g/con/ngày, TN2 tăng hơn so với ĐC 188,89g/con/ngày; Bình quân TN1 tăng hơn so với ĐC 240,74g/con/ngày, TN2 tăng hơn so với ĐC 200,00g/con/ngày. Biểu đồ: Sinh trởng tuyệt đối của Ngựa TN Sinh trởng tơng đối của Ngựa Bảng 5: Sinh trởng tơng đối (%) Diễn giải Tháng thứ 1 Tháng thứ 2 Tháng thứ 3 B.quân cả kỳ TN 1 10,14 8,76 6,15 24,94 TN 2 9,06 7,39 6,02 22,38 ĐC 4,48 3,04 2,47 9,98 Qua kết quả bảng trên cho ta thấy: Tháng thứ 1. TN1 tăng hơn ĐC là 226,33%; TN2 hơn ĐC là 202,23% : Tháng thứ 2. TN1 tăng hơn ĐC là 288,15%; TN2 tăng hơn ĐC là 243,09%: Tháng thứ 3. TN1 tăng hơn ĐC là 248,98%; TN2 tăng hơn ĐC là 243,72%: Bình quân cả kỳ: TN1tăng hơn ĐC là 249,89%; TN2 tăng hơn ĐC 224,24% 0 100 200 300 400 500 Tháng thứ 1 Tháng thứ 2 Tháng thứ 3 B.Quân c kỳ TN 1 TN 2 ĐC 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Đồ thị: Sinh trởng tơng đối của Ngựa Kích thớc một số chiều đo cơ thể Bảng 6: Kích thớc một số chiều đo cơ thể (cm) Vòng ngực Dài thân chéo Cao vây Diễn giải Đầu kỳ Cuối kỳ Đầu kỳ Cuối kỳ Đầu kỳ Cuối kỳ TN 1 98 118 80 88 102 120 TN 2 101 121 82 85 110 125 ĐC 95 114 85 87 104 121 Kết qua bảng trên ta thấy: Kích thớc một số chiều đo cơ thể phát triển của ngựa ở kỳ cuối thí nghiệm đều tăng tơng ứng với tăng khối lợng cơ thể của ngựa. Trạng thái sức khoẻ và bệnh lý của ngựa Bảng 7: Trạng thái sức khoẻ và bệnh lý của ngựa Diễn giải TN 1 TN 2 Đối chứng Thân nhiệt( 0 C) 37 0 5 38 0 1 37 0 5 38 0 1 37 0 5 38 0 1 Mạch đập (lần/phút) 42 55 42 55 42 55 Nhịp thở (lần /phút) 14 - 15 14 - 15 14 - 15 Lông, da Bóng mợt Bóng mợt mợt Phân, nớc tiểu Bình thờng Bình thờng Bình thờng Đau bụng Không Không Không ỉt chảy Không Không Không Ngựa trong thời gian thí nghiệm các chỉ tiêu theo dõi về trạng thái sức khỏe đều bình thờng, các hiện tợng bệnh lý khác nh đau bụng , ỉa chảy không xảy ra. Đặc biệt trong thời gian thí nghiệm TN1 và TN2 sự thay đổi về màu sắc lông và độ bóng của da là rõ ràng cụ thể: TN1 và TN2 bóng mợt còn lô ĐC chỉ mợt. 0 10 20 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 TN1 TN2 ĐC Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Hiệu quả kinh tế giữa các lô thí nghiệm Bảng 8: Hiệu quả kinh tế Thức ăn (kg) Tăng trọng Cám HH Cỏ tơi Thức ăn viên T N Tổng (kg) Đơn giá(đ) Tổng (kg) Đơn giá(đ) Tổng (kg) Đơn giá(đ) Tổng tiền(đ) Tổng (kg) Đơn giá(đ) Tổng tiền(đ) Hiệu quả (đ) TN1 113 2.800 669 150 726 2.727 2.373 952 104 30.000 3.120 000 746 048 TN2 113 2.800 1.375 150 526 2.727 1.957 052 93 30.000 2.790 000 832 948 ĐC 113 2.800 3.766 150 0 0 881 300 39 30.000 1.170 000 288 700 Hiệu quả kinh tế 3 lô thí nghiệm đều tăng , nếu đa vào sản xuất TN2 cho hiệu quả cao nhất cụ thể : TN2 cao hơn TN1 là 86 900 đồng. TN2 cao hơn ĐC 544 248 đồng. 8 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Kết luận và đề nghị Kết luận Thay thế thức ăn viên vào khẩu phần hàng ngày cho ngựa giai đoạn 18 24 tháng tuổi cho kết quả. Tăng trọng bình quân TN1 tăng 385,18 g/ con/ngày. TN2 tăng 344,44 g/ con ngày. ĐC tăng 144,44 g/con /ngày.,t ăng chất lợng con giống. Sử dụng thức ăn viên thay thế cho ngựa ở mức 1,9 kg có hiệu quả hơn các mức khác. Hiệu quả kinh tế: TN1 là 2.763 đ/con /ngày; TN2 là 3.085 đ/con/ngày; ĐC là 1.069 đ/con/ngày. Không có hiện tợng bệnh lý sảy ra khi sử dụng thức ăn viên cho ngựa sinh trởng. Đề nghị Cho áp dụng theo công thức thí nghiệm 2. Cho áp dụng vào sản xuất tại cơ sơ và thử nghiệm trên nhiều công thức phối trộn khác nhau. Tài liệu tham khảo Tô Du (1994). Kỹ thuật chăn nuôi ngựa làm việc và sinh sản Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Đặng Đình Hanh, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002). Kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh cho Ngựa. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. Đặng Đình Hanh, Phan Ngọc Minh (2001). Sử dụng ngựa phục vụ lợi ích nhân dân, chuyến san gia súc ăn cỏ - Hội chăn nuôi Việt Nam . Viện Chăn Nuôi 2006 1 ảnh hởng của thức ăn viên đến khả năng sinh trởng của Ngựa giai đoạn 18 24 tháng tuổi, nuôi tại Trung tâm NC và PT chăn nuôi miền núi Dơng Thị Th và cộng sự Trung. tài: ảnh hởng của thức ăn viên đến khả năng sinh trởng của Ngựa giai đoạn 18 24 tháng tuổi. Nhằm mục đích: - Đánh giá tác dụng của thức ăn viên đến khả năng sinh trởng của ngựa giai đoạn 18. giai đoạn 18 24 tháng tuổi, tính biệt cái. Nội dung - Phân tích mẫu thức ăn sau khi tạo hỗn hợp đùn viên. - Khả năng tân dụng thức ăn viên. - Theo dõi khả năng sinh trởng của ngựa thí nghiệm.

Ngày đăng: 17/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan