Ảnh hưởng của tỷ lệ tinh,thô trong khẩu phần đến tăng trọng và khả năng sử dụng thức ăn của nghé 7 - 12 tháng tuổi

7 384 0
Ảnh hưởng của tỷ lệ tinh,thô trong khẩu phần đến tăng trọng và khả năng sử dụng thức ăn của nghé 7 - 12 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 ảnh hởng của tỷ lệ tinh/thô trong khẩu phần đến tăng trọng và khả năng sử dụng thức ăn của nghé 7 - 12 tháng tuổi Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh, Nguyễn Công Định Bộ môn Nghiên cứu Trâu Địện thoại: 8386125, Email: mvsanh@netnam.vn Đặt vấn đề Phơng thức chăn nuôi trâu của dân ta là quảng canh, thức ăn cho trâu chủ yếu là cỏ tự nhiên và các phụ phẩm nông nghiệp, các loại thức ăn trên có hàm lợng xơ cao, nghèo dinh dỡng, hàm lợng protein thấp, tỷ lệ tiêu hoá không cao. Trâu đợc nuôi dỡng chủ yếu là chăn thả tự do, thức ăn bổ sung ít đợc chú ý đến, đặc biệt đối với nghé ở giai đoạn sau cai sữa (7 đến 12 tháng tuổi) nguồn dinh dỡng chủ yếu từ sữa mẹ bị cắt nghé phải tự kiếm ăn, do vậy thờng không đáp ứng đợc nhu cầu dinh dỡng, dẫn đến nghé chậm lớn, khả năng sản xuất thấp. ở giai đoạn này bộ máy tiêu hoá của nghé cha phát triển đầy đủ, đặc biệt dạ cỏ còn bé, bổ sung thêm thức ăn tinh cho nghé là một vấn đề cần thiết để cân đối tỷ lệ protein/năng lợng, tạo điều kiện cho hoạt động của hệ vi sinh vật dạ cỏ, giúp cho quá trình lên men và phân giải các chất trong dạ cỏ đợc tốt hơn. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành thí nghiệm "ảnh hởng của tỷ lệ tinh/thô trong khẩu phần đến tăng trọng và khả năng sử dụng thức ăn của nghé 7 - 12 tháng tuổi" với mục đích tìm ra tỷ lệ tinh thô thích hợp trong khẩu phần nuôi nghé 7-12 tháng tuổi. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Thí nghiệm đợc tiến hành tại x Vân Hoà, Ba Vì, Hà Tây. - Thời gian từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2005. Đối tợng nghiên cứu Nghé địa phơng nuôi làm giống 7-12 tháng tuổi, khối lợng 85-92kg. Bố trí thí nghiệm Tổng số 16 nghé cái 7 tháng tuổi có khối lợng từ 85-92 kg, chia ngẫu nhiên làm 4 lô, mỗi lô 4 con, các lô đồng đều nhau về khối lợng. Nghé đợc nhốt trong chuồng thoáng mát, nớc sạch đợc cung cấp đầy đủ trong suốt thời gian thí nghiệm và đợc nuôi dỡng theo khẩu phần sau: - Lô đối chứng (ĐC): 0% thức ăn tinh + 100% thức ăn thô xanh theo vật chất khô (VCK) 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi - Lô thí nghiệm 1(TN1): 10% thức ăn tinh + 90% thức ăn thô xanh theo VCK - Lô thí nghiệm 2 (TN2): 20% thức ăn tinh + 80% thức ăn thô xanh theo VCK - Lô thí nghiệm 3 (TN3): 30% thức ăn tinh + 70% thức ăn thô xanh theo VCK Khẩu phần đợc lập dựa theo tiêu chuẩn ăn cho nghé sinh trởng của Kearl (1982). Thức ăn tinh đợc hỗn hợp từ các nguồn thức ăn sẵn có tại địa phơng, gồm 25% bột sắn, 25% cám gạo loại I và 50% bột lá sắn. Thời gian làm thí nghiệm là 180 ngày (không kể 2 tuần cho nghé tập ăn). Tất cả nghé đều đợc tẩy giun sán trớc khi bắt đầu thí nghiệm. Nghé đợc theo dõi cá thể và cho ăn 2 lần trong ngày vào 8 giờ sáng và 4 giờ chiều. Thức ăn tinh đợc trộn và cho nghé ăn trớc, sau khi nghé ăn hết thức ăn tinh mới cho ăn thức ăn thô xanh. Phơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi - Lợng thức ăn ăn vào: Thức ăn cho ăn và còn thừa đợc cân hàng ngày để xác định lợng thức ăn ăn vào. Lợng chất khô ăn vào đợc tính nh sau: Chất khô ăn vào = (Thức ăn cho ăn x % chất khô) - (Thức ăn còn thừa x %chất khô). Các chất dinh dỡng khác ăn vào đợc tính tơng tự. Riêng thức ăn tinh hỗn hợp nghé ăn hết nên không phải xác định lợng thừa hàng ngày. - Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dỡng: Xác định bằng kỹ thuật thu phân toàn bộ của từng cá thể nghé trong 5 ngày liên tục. Thức ăn cho ăn, thức ăn thừa, phân của từng cá thể đợc cân hàng ngày và lấy mẫu để phân tích thành phần hóa học tại phòng Phân tích Viện Chăn nuôi. Tỷ lệ tiêu hóa (%) của chất A = Tổng lợng chất A ăn vào - Lợng chất A trong phân/tổng lợng chất A ăn vào x 100 - Tăng trọng của nghé: Tất cả nghé đều đợc cân trớc khi tiến hành thí nghiệm và mỗi tháng một lần vào 2 - 3 buổi sáng liên tục sau đó lấy giá trị trung bình. - Tiêu tốn thức ăn: Đợc xác định bằng cách lấy tổng lợng thức ăn ăn vào/tổng số kg tăng trọng của nghé. - Chi phí thức ăn/1kg tăng trọng: Đợc xác định bằng cách lấy tổng chi phí thức ăn/tổng kg tăng trọng. Phân tích số liệu Kết quả đợc xử lý theo phơng pháp phân tích phơng sai (ANOVA) trên hàm GLM của phần mềm Minitab 13.31(2000) trên máy vi tính. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 Kết quả và thảo luận Thành phần và giá trị dinh dỡng các loại thức ăn dùng trong thí nghiệm Bảng 1. Thành phần và giá trị dinh dỡng các loại thức ăn dùng trong thí nghiệm Chỉ tiêu Chất khô Protein thô Lipid thô Xơ thô Khoáng tổng số Cỏ voi (45 ngày) 17,81 1,96 0.7 6,34 1.79 Cám gạo loại 1 87.57 12,3 12.03 7.77 8.37 Bột sắn 89.1 2.64 2.38 4.07 2.18 Bột lá sắn 89.5 20.4 8.4 13.9 7.1 Thành phần hoá học và giá trị dinh dỡng của thức ăn dùng trong thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 1. Sự biến động về các thành phần giá trị dinh dỡng trong thời gian làm thí nghiệm là không đáng kể. ảnh hởng của thức ăn tinh đếnLợng thức ăn và giá trị dinh dỡng nghé thu nhận hàng ngày Bảng 2. Khả năng thu nhận thức ăn của nghé thí nghiệm/ngày Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 SEM Cỏ voi (kg) 17,00 18,50 17,00 15,50 0,56 Thức ăn(TĂ) tinh hỗn hợp (kg) 0 0,50 1,00 1,60 TĂ tinh/100 kg khối lợng 0 0.36 0.73 1.13 Tổng vật chất khô (kg) 3,02 a 3.74 b 3.91 c 4,18 c 0,17 Kg VCK/100 kg khối lợng 2,39 a 2.64 b 2.78 c 2.86 c 0,14 Tổng năng lợng trao đổi (MJ) 26.6 a 34.16 b 37.04 c 40.95 c 1,50 MJ/100 kg khối lợng 21.03 a 25.12 b 27.29 c 29.05 c 0.83 Tổng lợng protein thô (g) 333,2 a 432,1 b 462,2 c 526.2 d 8,10 Lợng protein thô/100kg khối lợng 263,4 a 317,7 b 324,3 c 373,2 d 8,76 (a,b,c trên cùng hàng ngang biểu hiện sự sai khác có ý nghĩa p < 0,05) Lợng VCK và năng lợng trao đổi thu nhận đợc hàng ngày của các lô thí nghiệm đều cao hơn so với lô đối chứng (p < 0,05) và có xu hớng tăng dần theo tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần cho tới mức bổ sung 20% thức ăn tinh, giữa mức bổ sung 20% và 30% không có sự sai khác đáng kể về mặt thống kê. Lợng protein thô nghé thu nhận đợc hàng ngày ở các lô thí nghiệm đều cao hơn so với lô đối chứng và có xu hớng tăng dần theo tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần. Sự tăng này là do hàm lợng protein thô trong thức ăn tinh cao hơn so với hàm lợng protein thô trong thức ăn thô xanh. 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Theo tiêu chuẩn ăn của Kearl (1982) cho nghé sinh trởng có khối lợng 150 kg tăng trọng 500 gam/con/ngày cần 2,7 kg VCK và 324 gam protein thô thì lợng VCK và protein thô của nghé ở lô đối chứng thấp hơn, lô TN1 xấp xỉ, lô TN2 tơng đơng còn lô TN 3 cao hơn. ảnh hởng của thức ăn tinh đếnTỷ lệ tiêu hoá một số chất dinh dỡng trong khẩu phần Bảng 3. Tỷ lệ tiêu hóa một số chất dinh dỡng trong khẩu phần Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 SEM Số con thí nghiệm 4 4 4 4 Thời gian theo dõi (ngày) 5 5 5 5 Tỷ lệ tiêu hoá VCK (%) 52,48 a 56,64 b 61,48 bc 62,54 c 1,85 Tỷ lệ tiêu hoá CHC (%) 54,63 a 61,48 b 63,45 bc 64,31 c 1,91 Tỷ lệ tiêu hoá Protein (%) 60,82 61,71 62,24 62,51 1,41 (a,b,c trên cùng hàng ngang biểu hiện sự sai khác có ý nghĩa p < 0,05) Tỷ lệ tiêu hoá VCK, CHC ở các lô thí nghiệm đều cao hơn rõ rệt so với lô đối chứng (p < 0,05) và có xu hớng tăng dần theo tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần, giữa lô TN 1 và lô TN 2, giữa lô TN 2 và lô TN 3 không có sự sai khác đáng kể. Kết quả này có thể đợc giải thích là do tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng của thức ăn tinh cao hơn so với thức ăn thô xanh và có ảnh hởng chung đến tỷ lệ tiêu hoá toàn khẩu phần. Kết quả trên cũng phù hợp với nghiên cứu của Khổng Văn Đĩnh và Phí Nh Liễu (1987) tỷ lệ tiêu hoá VCK và chất hữu cơ có xu hớng tăng dần khi tăng tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần do tăng dần mức năng lợng trong khẩu phần của nghé lai Murran 8-9 tháng tuổi. Tỷ lệ tiêu hoá biểu kiến protein thô ở các lô thí nghiệm có xu hớng tăng dần theo tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần, nhng giữa các lô thí nghiệm và lô đối chứng không có sự sai khác về mặt thống kê. Tỷ lệ tiêu hóa VCK, CHC và protein thô có xu hớng tăng dần theo tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần có thể đợc giải thích là do hàm lợng thức ăn tinh trong khẩu phần tăng, hàm lợng protein tăng, tỷ lệ năng lợng và protein đợc cân đối hơn tạo điều kiện tốt cho hoạt động của hệ vi sinh vật dạ cỏ giúp cho quá trình lên men và phân giải các chất trong dạ cỏ tốt hơn. Kết quả nghiên cứu trên cũng phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả trớc đây. Theo Wanapat và cs (1994) tỷ lệ thức ăn tinh 30-35% trong khẩu phần nuôi trâu là thích hợp cho quá trình tiêu hoá dạ cỏ. Paudel và Rasali (1996) cho thấy khẩu phần nuôi dỡng có 25- 30% thức ăn tinh tăng khả năng thu nhận và tỷ lệ tiêu hoá thức ăn của trâu. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 ảnh hởng của tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần đến khả năng tăng trọng nghé Bảng 4. Tăng trọng của nghé trong thời gian thí nghiệm Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 SEM Khối lợng lúc bắt đầu(kg) 89,5 92,5 86,5 90,5 1,91 Khối lợng lúc kết thúc (kg) 135,5 a 168,5 b 185,0 c 191,5 c 1,97 Khối lợng tăng (kg) 46,0 a 76,0 b 98,5 c 101,0 c 1,73 Tăng trọng/ ngày (g) 256,0 a 423,0 b 548,0 c 561,0 c 4,91 Tăng trọng so với ĐC (%) 100,0 165,2 214,0 219,0 (a,b,c trên cùng hàng ngang biểu hiện sự sai khác có ý nghĩa p < 0,05) Khối lợng của nghé có xu hớng tăng dần theo tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần, ở tất cả các lô thí nghiệm nghé đều cho tăng trọng cao hơn so với lô đối chứng (P < 0,05). Lô 2 và 3 cho tăng trọng cao đạt 548 và 561 gam/ngày, lô 1 tăng 423 gam/ngày trong khi đó lô đối chứng chỉ tăng 256 gam/ngày. Lô TN3 cho tăng trọng cao hơn lô thí nghiệm 2, nhng không có sự sai khác đáng kể về mặt thống kê. Nghé ở lô đối chứng cho tăng trọng thấp do lợng protein thô và năng lợng trao đổi ở lô này thấp hơn so với tiêu chuẩn ăn của Kearl (1982) và hàm lợng dinh dỡng trong thức ăn thô xanh thấp không đủ áp ứng nhu cầu dinh dỡng cho nghé. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả trớc đây nh Nguyễn Đức Thạc (1983) nghé 7 đến 12 tháng tuổi cho tăng trọng 358- 483g/con/ngày, Trịnh Văn Trung và cs (2002) khi nuôi nghé 7-12 tháng tuổi với các mức dinh dỡng khác nhau nghé cho tăng trọng 193- 461 gam/con/ngày, Mai Văn Sánh (1996) nuôi nghé lai 6-12 tháng tuổi với tỷ lệ thức ăn tinh 15% trong khẩu phần nghé cho tăng trọng 407,6 g/con/ngày, 30% thức ăn tinh trong khẩu phần cho tăng trọng 575,4 g/con/ngày. ảnh hởng của tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn của nghé Tiêu tốn thức ăn/ 1kg tăng trọng Bảng 5. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 SEM Tiêu tốn kg VCK/kg tăng trọng 11,79 a 8.84 b 7,28 c 7.45 c 0,48 Tiêu tốn MJ/kg tăng trọng 103,90 a 80,75 b 67,59 c 72,99 c 1,70 Tiêu tốn Protein thô/kg tăng trọng 1301,5 a 1021,6 b 861,6 c 937,9 c 40 (a,b,c trên cùng hàng ngang biểu hiện sự sai khác có ý nghĩa p < 0,05) 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Bảng 4 cho thấy tiêu tốn VCK, năng lợng trao đổi và protein thô ở các lô thí nghiệm thấp hơn rõ rệt so với lô đối chứng (P < 0,05) và có chiều hớng giảm dần theo tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần cho tới mức bổ sung 20% thức ăn tinh, giữa mức bổ sung 20 và 30% thức ăn tinh không có sự sai khác. Theo Wanapat và Wachirapakorn (1990) bổ sung thức ăn tinh trong khẩu phần của trâu với tỷ lệ là 20, 50 và 80% thức ăn tinh, tiêu tốn VCK/1 kg tăng trọng tơng ứng là 19,8; 10,5 và 10,7 kg, kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn có thể đợc giải thích là do khả năng tăng trọng của nghé ở giai đoạn 7-12 tháng tuổi cao hơn nghé ở giai đoạn 18-24 tháng tuổi trong thí nghiệm của Wanapat và Wachirapakorn. Tiêu tốn protein thô/1kg tăng trọng cũng phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả trớc đây. Theo Đào Lan Nhi (2002) tiêu tốn protein thô/1kg tăng trọng của trâu ăn khẩu phần 100 và 70% thô xanh tơng ứng là 1149 và 817g, Ragheb và cs (1989) trâu tơ sử dụng 778-1543g protein thô cho 1kg tăng trọng. ảnh hởng của tỷ lệ thức ăn tinh đến hiệu quả kinh tế của từng khẩu phần Bảng 6. Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng (1000 đồng) Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 Chi phí thức ăn tinh 0 225 450 675 Chi phí thức ăn thô 918 999 918 837 Tổng chi phí 918 1224 1368 1512 Tổng tăng trọng (kg) 46 76 98.5 101 Chi phí/1kg tăng trọng 19,95 16,11 13,81 14,97 Chi phí thức ăn cho một kg tăng trọng ở các lô thí nghiệm đều rẻ hơn so với lô đối chứng và có xu hớng rẻ dần theo tỷ lệ tăng thức ăn tinh trong khẩu phần cho tới mức bổ sung 20% thức ăn tinh. Lô TN 3 với mức bổ sung 30% thức ăn tinh trong khẩu phần, mặc dù trâu cho tăng trọng cao hơn lô TN 2 xong do giá thành thức ăn tinh cao hơn thức ăn thô xanh nên chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng ở lô TN3 cao hơn lô TN 2. Kết luận và đề nghị - Bổ sung thức ăn tinh vào khẩu phần ăn của nghé 7-12 tháng tuổi đ làm tăng khả năng thu nhận thức ăn và tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng trong khẩu phần. - Tăng trọng của nghé tăng dần theo tỷ lệ thức ăn tinh trong khẩu phần, lô bổ sung 30% thức ăn tinh nghé cho tăng trọng cao nhất (561g/ngày), sau đó là lô bổ sung 20% (548g/ngày), tiếp theo là lô bổ sung 10% (423g/ngày) và thấp nhất lô đối chứng (256g/ngày). Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 - Lô bổ sung 20% thức ăn tinh trong khẩu phần tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng là thấp nhất (8,17kg VCK/kg T.T), chi phí thức ăn/1kg tăng trọng là rẻ nhất (13,81 ngàn đồng). - Trong sản xuất có thể áp dụng bổ sung cho nghé 7-12 tháng tuổi 20% thức ăn tinh trong khẩu phần (theo VCK). Tài liệu tham khảo Đào Lan Nhi (2002). Nghiên cứu nuôi vỗ béo trâu 18-24 tháng tuổi bằng nguồn thức ăn sẵn có nhằm tăng khả năng cho thịt, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 2002. Khổng Văn Đĩnh và Phí Nh Liễu (1987). Xác định nhu cầu dinh dỡng của nghé Murran bằng phơng pháp hồi qui. Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp, 1987(1), tr. 125- 131. Mai Văn Sánh (1996). Khả năng sinh trởng, sinh sản, cho sữa, thịt của trâu Murrah nuôi tại Sông Bé và kết quả lai tạo với trâu nội. Luận án PTS, Hà Nội. Nguyễn Đức Thạc (1983). Một số đặc điểm về sinh trởng, cho thịt sữa của loại hình trâu to miền Bắc và khả năng cải tạo với trâu Murrah. Luận án PTS, Hà Nội. Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh, Đào Lan Nhi, Tiến Hồng Phúc và Đỗ Xuân Cốn (2002). ảnh hởng của các mức bổ sung thức ăn khác nhau đến khả năng sinh trởng, phát triển của nghé từ 7 đến 12 và 13 đến 18 tháng tuổi. Tuyển tập báo cáo KH Chăn nuôi - Thú y 2002, Bộ NN và PTNT, Hà Nội, tr. 149-155. Kearl. C (1982). Nutrient requirements of ruminants in developing countries, International feedstuffs Institute. UTAH. Agricultural Experiment Station, UTAN. State University, Logan December 1982. pp. 109- 112. Paudel K. C., Rasali D. P. (1996). Fodder biomass production from badahar and response of its feding of lactating buffalo. Lumle Agricultural Research Centre, Pokhara, Kaski, Nepal. pp. 12. Ragheb E.E., A. Z. Basiony, A. Y. El - Badawi (1989), Fattening performance of buffalo calves fed two rations of different energy rations ratios. Proceedings of the third Egyptan British conference on animals, fish, and poultry production, 7-10 Oct. 1989, Alecxandria, Egypt. Vol. 2, pp. 563-570. Wanapat M. , C. Wachirapakorn (1990), Utilization of roughage and concentrate by feedlot swamp buffaloes (Bubalus bubalis), Asian- Australian Journalof Animal Science. (3), pp. 195-204. Wanapat M. , K. Sommart, C. Wachirapakorn, S. Uriyapongson and C. Wattanachant (1994), Recent Advances in swamp buffalo Nutrition and Feeding, Proceedings 1 th Asian Buffalo Association Congress, Khonkean, Thailand. January 17-21, 1994, pp. 155-187. . luận và đề nghị - Bổ sung thức ăn tinh vào khẩu phần ăn của nghé 7- 12 tháng tuổi đ làm tăng khả năng thu nhận thức ăn và tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dỡng trong khẩu phần. - Tăng trọng của nghé. " ;ảnh hởng của tỷ lệ tinh/thô trong khẩu phần đến tăng trọng và khả năng sử dụng thức ăn của nghé 7 - 12 tháng tuổi& quot; với mục đích tìm ra tỷ lệ tinh thô thích hợp trong khẩu phần nuôi nghé. khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 ảnh hởng của tỷ lệ tinh/thô trong khẩu phần đến tăng trọng và khả năng sử dụng thức ăn của nghé 7 - 12 tháng tuổi Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh, Nguyễn

Ngày đăng: 17/05/2015, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan