Nghiên cứu đặc điểm và khả năng sản xuất của các cặp lai giữa vịt cỏ và vịt cv2000 layer

12 435 0
Nghiên cứu đặc điểm và khả năng sản xuất của các cặp lai giữa vịt cỏ và vịt cv2000 layer

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 1 Nghiên cứu đặc điểm và khả năng sản xuất của các cặp lai giữa vịt cỏ và vịt cv2000 layer Doãn Văn Xuân, Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu Tác giả liên hệ: Don Văn Xuân, Bộ môn NC vịt chuyên trứng. Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên Phú xuyên Hà Tây. Tel: 034854391; Fax: 034854390. E-Mail: nguyenductrongttncv@yahoo.com.vn. ABSTRACT Four cross bred formula were established : On the1st: Co crossed to CV2000 ( importel in 1997); on the 2th: CV2000 ( importel in 1997) crossed to Co, on the 3th : Co crossed to CV2000 (importel in 2001) and on the 4th : CV2000 (importel in 2001) crossed to Co. There sults is that the crossed duccks showed 304.9 ; 272.4; 295.3 and 271.6 egg / / year in formula 1, 2, 3, 4 resp. The body weight is bettween Co and CV2000 layer ; other characteristics such as egg quality, fertility, hatchability were high. Sexual maturity age was earlier than CV2000; feed conversion was 21.7 g / egg lower at the formula 1 and 3 than formula 2 and Đặt vấn đề giống vịt CV2000 Layer có nguồn gốc từ Vơng quốc Anh, đợc nhập vào Việt nam năm 1997 và 2001, trong khuôn khổ dự án Phát triển giống vịt, ngan. Đây là giống vịt chuyên trứng, vịt có lông màu trắng, năng suất trứng từ 280 285 quả/mái/năm. Tuổi đẻ 140 150 ngày, khối lợng khi vào đẻ từ 1,8-2,0kg, trứng có khối lợng 70-75g. Trong khi đó Trung tâm có giống vịt Cỏ màu cánh sẻ đ đợc chọn lọc, tuổi đẻ là 137 ngày, khối lợng cơ thể khi vào đẻ từ 1,2 1,3kg, trứng có khối lợng là 63,21 g, tỷ lệ đẻ bình quân của 52 tuần đẻ mới đạt 61,5%. Để nâng cao sức sản xuất của vịt Cỏ và nâng cao sức chống chịu bệnh tật với điều kiện ngoại cảnh của các giống vịt nhập nội. Trớc đây các tác giả đ tiến hành lai tạo giống vịt Cỏ với các giống vịt nhập nội nh: Vịt Cỏ x Khaki Capell, vịt Cỏ x Anh Đào, các tổ hợp lai giữa vịt CV Super M với vịt Anh Đào Hung, Anh Đào Tiệp nhập nội. Để phát huy hiệu quả của phẩm giống cùng với việc chọn lọc, nhân thuần chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm và khả năng sản xuất của các cặp lai giữa vịt Cỏ và vịt CV 2000 Layer. Với mục đích: Xác định đặc điểm khả năng sinh trởng và sinh sản của con lai giữa vịt Cỏ và CV.2000 Layer. Tìm ra công thức lai có năng suất phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu 2 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Giống vịt CV. 2000 Layer dòng mái nhập năm 1997 (CVL2) và vịt nhập năm 2001 (CVL6) Giống vịt Cỏ màu cánh sẻ đ đợc chọn lọc Con lai giữa chúng. Vịt đợc nuôi tại TTNC vịt Đại Xuyên Từ tháng 5/2004 12/2005 tại TTNC vịt Đại Xuyên Phú Xuyên Hà Tây Bố trí thí nghiệm. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Mái Đực Vịt Cỏ Vịt CVL 2 Vịt CVL 6 Vịt Cỏ - I. (CL2) III. (CL6) Vịt CVL 2 II. (L2C) - - Vịt CVL 6 IV. (L6C) - - Nuôi dỡng chăm sóc Con lai đợc nuôi theo từng ô, chăm sóc trong cùng điều kiện, thực hiện theo quy trình chăn nuôi và phòng bệnh của Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Giai đoạn vịt con: (1 8 tt) thức ăn có 20% Protein và năng lợng là 2800 Kcal Giai đoạn hậu bị: (9-19 tt) thức ăn có 15,5% Protein và năng lợng là 2800 Kcal Giai đoạn vịt đẻ: ( 20-72) thức ăn có 17,5% Protein và năng lợng là 2700 Kcal Các chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ nuôi sống - Khối lợng cơ thể qua các tuần tuổi - Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng - Một số chỉ tiêu về chất lợng trứng - Chỉ tiêu ấp nở - Chi phí thức ăn/đơn vị sản phẩm Xử lý số liệu theo phơng pháp thống kê sinh vật học với sự giúp đỡ Microsoft Exel. Kết quả và thảo luận Đặc điểm ngoại hình, tỷ lệ nuôi sống và phân ly màu lông của vịt Qua theo dõi trên đàn vịt lai chúng tôi thu đợc kết quả nh sau: Bảng 1. Tỷ lệ nuôi sống và phân ly màu lông của vịt Tỷ lệ nuôi sống (%) Phân ly màu lông Chỉ tiêu Công thức Giai đoạn I II III IV I (CL2) II(L2C) III(CL6) IV(L6 C) Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 3 Đầu con nuôi 62 120 54 88 Đầu con ở 8 tt 61 118 54 88 Tỷ lệ nuôi sống 98,3 98,3 100, 100, Màu loang trắng đen có 80%, màu cánh sẻ nhạt có 20% Có 70% màu loang trắng đen, 20% màu cánh sẻ sẫm và 10% màu khaki Có 70% màu loang trắng đen, 25% màu cánh sẻ (sẫm và nhạt), còn 5% khaki có đốm trắng ở ngực Có 50% màu loang trắng đen, còn 50% màu cánh sẻ (sẫm và nhạt) Qua bảng 1 ta thấy tỷ lệ nuôi sống vịt lai cao từ 98,33 đến 100%, chung của đàn lai là 99,16%. Trong khi đó tỷ lệ nuôi sống của CV2000 Layer các dòng đạt 96,42 98,23%, còn vịt Cỏ đạt từ 97,8-98,8%, vịt Khaki đạt 98,2-98,4%, vịt CV Super M thế hệ 6 dòng ông là 97,5% và dòng bà 97,6%. Kết quả trên bảng cho ta thấy con lai có sức sống cao, tỷ lệ nuôi sống trung bình là 99,16%, riêng có 2 lô đạt 100%. Vợt trội hơn các giống vịt khác nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Sự phân ly mầu lông thì cả 4 cặp lai đều là vịt có màu loang trắng đen, riêng lô II có 10% mầu Khaki, lô III có 5% mầu Khaki nhng có đốm trắng ở ngực. Mầu lông của vịt lai thiên về màu loang trắng đen chiếm đa số, từ 50-80%, còn màu cánh sẻ sẫm và nhạt chiếm 20-50 % Nhóm vịt Cỏ vẫn có sự phân ly màu lông mặc dù màu lông cánh sẻ chiếm đa số và tỷ lệ tăng dần sau mỗi thế hệ chọn lọc. (Nguyễn Thị Minh, 1996). Vịt cỏ là giống vịt hớng trứng tuy khả năng sản xuất còn hạn chế nhng có khả năng chịu kham khổ, chống chịu đợc bệnh tật cao, màu lông cánh sẻ là chiếm đa số. Còn vịt CV2000 Layer là vịt nhập nội chuyên trứng có mầu lông trắng, khả năng chống chịu bệnh tật kém hơn vịt nội. Về đặc điểm màu sắc con lai F 1 (cỏ cánh sẻ x CV2000 Layer ) nó nghiêng về màu của vịt Cỏ, còn màu trắng của CV2000 Layer không đợc thể hiện Khối lợng cơ thể qua các tuần tuổi. Qua theo dõi thí nghiệm chúng tôi xin trình bày ở bảng 2: Bảng 2. Khối lợng của vịt lai qua các tuần tuổi I. (mái: 58) II. (mái: 106) III. (mái: 52) IV. (mái:81) ô c.tiêu Tuần tuổi X Cv (%) X Cv (%) X Cv (%) X Cv (%) 1 ng tuổi 38,71 6,87 37,76 7,65 37,80 8,05 36,68 7,86 4 597,21 9,65 581,81 8,36 566,48 8,74 567,84 9,25 8 1150,00 8,36 1107,46 9,01 1127,78 8,89 1075,57 8,26 4 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi 12 1241,18 7.85 1264,70 8,16 1269,12 7,62 1225,00 7,98 16 1352,78 5,67 1350,71 7,07 1404,17 5,81 1405,55 6,07 20 1366,38 4,61 1402,83 5,07 1457,69 4,98 1453,70 4,52 Qua bảng 2 cho ta thấy đàn vịt lai phát triển tốt, ở 8 tuần tuổi lô I đạt 1150,00g, lô II đạt 1107,46g, lô III đạt 1127,78g, lô IV thấp nhất chỉ đạt 1075,57g. Kết quả này so với đợt I (TN thực hiện tháng 5/2002): ở lô I (C.L2) là xấp xỉ nhau (đợt I có khối lợng là 1152,03g) còn ở lô III (C.L6) mới đạt 97,89%. So với khối lợng con lai F1 giữa Cỏ với mái Khaki Campell thì kết quả của chúng tôi cao hơn 278,57g, ( P < 0,05 ) Còn lô II (L2.C) là xấp xỉ nhau (đợt I có khối lợng là 1108,78g) còn ở lô IV (L6.C) mới đạt 97,0%. So với khối lợng con lai mái là Cỏ x đực Khaki Campell thì kết quả này cao hơn 246,75g, ( p < 0,05 ) Khối lợng vịt đợt này thấp hơn đợt 1 (TN 5/2002). Khi đực là Vịt Cỏ cho lai với mái CV2000 Layer thì đạt 91,42%, với căp lai vịt đực là CV2000 Layer lai với mái Cỏ thì đạt 94,94%. ở tất cả các lô vịt lai có khối lợng cơ thể cao hơn vịt Cỏ thuần. Song khối lợng lại nhỏ hơn vịt CV 2000 Layer ở 8 và 20 tuần tuổi là 17,86 18,14%. Thí nghiệm vịt lai giữa CV2000 Layer và Cỏ năm 2002 khối lợng khi vào đẻ là đạt rất cao từ 1630-1650g. Nhng đối vịt chuyên trứng thì khối lợng cơ thể không cần lớn, mà chủ yếu quan tâm đến năng suất và chất lợng trứng. Tốc độ sinh trởng của vịt lai Qua theo dõi tốc độ sinh trởng ở các công thức lai của vịt Cỏ với CV2000 Layer. Chúng tôi trình bày ở bảng 3. Bảng 3: Tốc độ sinh trởng của vịt lai I. (n= 58) II. (n= 106) III. (n= 52) IV. (n= 81) Tuần tuổi Tốc độ sinh trởng tuyệt đối (g/c/ngày) Tốc độ sinh trởng tơng đối (%) Tốc độ sinh trởng tuyệt đối (g/c/ngày) Tốc độ sinh trởng tơng đối (%) Tốc độ sinh trởng tuyệt đối (g/c/ngày) Tốc độ sinh trởng tơng đối (%) Tốc độ sinh trởng tuyệt đối (g/c/ngày) Tốc độ sinh trởng tơng đối (%) 4 19,95 175,65 19,43 175,62 18,88 174,98 18,97 175,73 8 19,74 63,28 18,77 62,23 20,05 66,26 18,13 61,79 12 3,26 7,63 5,61 13,26 5,05 11,79 5,34 12,99 16 3,98 15,63 3,07 6,58 4,82 10,10 6,45 13,73 20 0,48 1,00 1,86 3,78 1,91 3,74 1,72 3,37 Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 5 Qua bảng 3 ta thấy tốc độ sinh trởng tuyệt đối của 4 lô thí nghiệm đều có xu hớng tăng dần từ sơ sinh đến 4 tuần tuổi, ở lô I là 19,95g, lô II là 19,43g, lô III là 18,88g và lô IV là 18,97g/con/ngày. Sau đó giảm dần ở các tuần tiếp theo. Còn tốc độ sinh trởng tơng đối của vịt lai đều đạt cao ở tuần tuổi thứ 4, từ 174,98 175,73%, sau đó giảm dần ở các tuần tiếp theo. Về đặc điểm sinh sản của vịt lai Tuổi đẻ, khối lợng cơ thể của vịt lai khi vào đẻ Qua theo dõi thí nghiệm, kết quả thu đợc chúng tôi xin trình bày ở bảng 4. 6 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Bảng 4. Tuổi đẻ, khối lợng của vịt lai khi vào đẻ Lô Chỉ tiêu I. (n=58) II. (n=106) III. (n=52) IV. (n=81) Tuổi đẻ (ngày) 121 132 120 138 Tuổiđẻ5% (ngày) 137 138 140 143 Klợng vào đẻ XSE 1366,3828,03 1402,8325,61 1457,6938,16 1453,7040,73 Qua bảng 4 cho ta thấy tuổi đẻ của các lô thí nghiệm mà có vịt đực là Cỏ cánh xẻ lai với mái là CV2000 Layer thì tuổi đẻ là 120 121 ngày, còn những lô vịt đực là CV2000 Layer thì có tuổi đẻ muộn hơn. Cụ thể là tuổi đẻ là 132- 138 ngày. Còn vịt lai giữa CV với Cỏ năm 2002 thì có tuổi đẻ cao hơn (144 147 ngày). Kết quả theo dõi của chúng tôi giữa vịt lai CV2000 Layer với Cỏ có tuổi đẻ sớm hơn kết quả theo dõi của Lê Xuân Thọ, Phạm Văn Trợng (1998) là 32 ngày (150 156 ngày). Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thanh Vân (1998) trên vịt Cỏ tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là 139,5 ngày. Vịt Cỏ cánh xẻ nuôi nhốt là 140 170 ngày Nguyễn Thị Minh (1996), nuôi đại trà là130 140 ngày. Theo kết quả của Lê Xuân Đồng (1994), Phạm Quang Hùng (2001) là 134 ngày. Kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Lan (1999) cho biết tuổi đẻ quả trứng đầu tiên của vịt CV super M dòng ông là 175 ngày còn dòng bà 168 ngày. Tuổi đẻ của vịt Khaki campell ở đồng bằng sông Hồng là 143,77 ngày, còn với phơng thức chăn thả là 156, 21 ngày Hồ Khắc Oánh (1996). Nuôi khô là 135,3 137,8 ngày, nuôi có nớc tắm là 141,6 142,7 ngày Nguyễn Hồng Vĩ (1999) và 144,63 ngày Trần Thanh Vân (1999). Con lai F 1 (đực là Cỏ x Khaki campell) là 141,25 ngày đó là kết quả của Trần Thanh Vân (1999). Qua đây cho ta thấy tuổi đẻ của vịt lai F 1 (CV2000 Layer x Cỏ cánh sẻ) thì tơng đơng với tuổi đẻ của vịt Cỏ cánh xẻ và vịt CV2000 Layer . Thờng các giống vịt hớng thịt, kiêm dụng có tuổi đẻ muộn hơn các giống hớng trứng. Nh vậy về tuổi đẻ của vịt lai F 1 phù hợp với vịt chuyên trứng. Khối lợng vịt lai F 1 khi vào đẻ ở kết quả của chúng tôi nằm trong khoảng trung gian của vịt Cỏ cánh sẻ đợc chọn lọc (KL mái Cỏ từ 1266,2 1269, 8g. Nguyễn Thị Minh (2004) và vịt CV2000 Layer đợc chọn lọc (KL mái CV2000 Layer từ 1545,40 1561,42g). Khối lợng vào đẻ trung bình của con lai F 1 (Khaki campell x CV2000 Layer) là 1704,0 1734,0g/mái Hoàng Văn Tiệu, Lê Xuân Thọ (1999). Kết quả ở đây nếu mái là CV2000 Layer x đực Cỏ thì đạt 1402, 8 1453,7g. Thấp hơn từ 301 280g/mái, đó là u thé cho chi phí thức ăn/đơn vị sản phẩm sau. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 7 Khả năng sinh sản Tỷ lệ đẻ trứng và năng suất trứng Qua theo dõi 1 năm đẻ của vịt lai giữa CV2000 Layer với Cỏ. Kết quả thu đợc chúng tôi xin trình bày ở bảng 5. Từ kết quả trên cho ta thấy tỷ lệ đẻ của các cặp lai là cao, cao nhất của con lai F1 mà bố là Cỏ cánh sẻ và mẹ là CVL2, đạt tỷ đẻ trung bình 83,53%, sau đó đến con lai mà bố là Cỏ cánh sẻ và mẹ là CVL6 , đạt tỷ lệ đẻ trung bình là 81,14 %. Thế còn con lai mà bố là CV2000 Layer và mẹ là Cỏ cánh sẻ ( lô IV và lô III ) thì tỷ lệ đẻ trung bình từ 74,39 75,36%. Tơng ứng với tỷ lệ đẻ thì năng suất trứng /mái /52tuần đẻ là 304,91 - 295,79 274,42 271,60 quả. Tỷ lệ đẻ cao nhất của vịt lai từ tuần đẻ thứ 11 12, riêng lô III thì cao nhất ở tuần đẻ thứ 9 đạt 100%. Tỷ lệ đẻ bình quân của vịt CV2000 Layer ở thế hệ thứ 3 đạt từ 69,93 72,95% tơng ứng với năng suất trứng là 257,05 264,84 quả/mái/năm. Vịt Cỏ cánh sẻ nuôi tại Trung tâm tỷ lệ đẻ bình quân mới đạt 61,9%, tơng ứng năng suất trứng đạt là 226,06 quả/mái/năm Nguyễn Thị Minh (2002 - 2003). Vịt Khaki campell tỷ lệ đẻ bình quân 72,39 73,69% tơng ứng với năng suất trứng là 264,2 268,4 quả/mái/năm, theo báo cáo khoa học của Lê Thị Phiên (2002 2003). Nh vậy con lai F1 đ phát huy u thế lai của bố mẹ về năng suất trứng. Năng suất trứng đ hơn hẳn bố và mẹ, kể cả tỷ lệ đẻ bình quân (vịt CV2000 Layer cả 4 dòng tỷ lệ đẻ bình quân ở thế hệ thứ 3 là 71,25%, tơng ứng với năng suất trứng bình quân ở thế hệ thứ 3 là 260,67 quả/mái/năm. Còn ở vịt Cỏ cánh sẻ tỷ lệ đẻ bình quân là 61,90% tơng ứng với sản lợng trứng là 226,06 quả/mái/năm). Hơn hẳn thế hệ xuất phát của CV2000 Layer, tỷ lệ đẻ trung bình mới đạt 67,29%, tơng ứng với năng suất trứng là 245,64 quả /mái/năm theo Lê Xuân Thọ (1998). Năng suất trứng của cặp lai giữa CV2000 Layer với vịt Cỏ cánh sẻ (2004) vợt xa cặp lai giữa Khaki campell với Cỏ màu trắng, sản lợng trứng mới đạt 216,74 220,28 quả/mái/năm Lê Xuân Thọ (1998). Vịt lai F1 đực Cỏ x mái Khaki campell là 256,46 quả/mái/năm, đực là Khaki campell x mái Cỏ là 253,56 quả/mái/năm Trần Thanh Vân (1998). Bảng 5. Tỷ lệ đẻ trứng và năng suất trứng của vịt lai giữa CV2000 Layer với Cỏ cánh sẻ Dg vịt I. (CL2) II. (L2 C ) III. (Cl6) IV. (L6C) 8 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Maí : 50 Mái : 87 Mái : 44 Mai: 60 Tuần đẻ % đẻ Q/mái Hao hụt dầu con (%) % đẻ Q/mái Hao hụt dầu con (%) % đẻ Q/mái Hao hụt dầu con (%) % đẻ Q/mái Hao hụt dầu con (%) 1-4 49,21 14,46 - 49,30 14,08 - 49,59 14,36 - 23,11 6,56 - 5-8 91,50 25,62 - 90,39 25,30 - 95,78 26,81 - 84,79 23,74 - 9-12 94,78 26,54 - 88,75 24,83 - 97,48 27,30 - 90,69 25,39 - 13-16 90,85 25,43 1,72 88,68 24,99 - 92,45 25,89 - 91,94 25,73 - 17-20 89,30 24,99 3,45 83,45 23,35 - 91,15 25,51 1.92 86,58 24,24 - 21-24 93,01 26,04 - 87,80 24,58 - 90,70 25,39 - 87,18 24,27 - 25-28 93,72 26,23 5,17 85,27 23,87 0,94 90,10 25,23 3,85 87,60 24,53 - 29-32 93,86 20,68 - 59,32 16,67 1,89 63,86 17,88 - 72,51 20,30 - 33-36 81,23 22,74 - 69,37 19,42 - 71,85 20,11 - 77,58 21,72 1,23 37-40 88,15 24,68 - 75,92 21,25 - 83,25 23,31 - 74,12 20,74 - 41-44 86,92 24,33 - 72,06 20,17 - 86,22 24,14 - 76,43 21,39 - 45-48 81,53 22,82 - 70,38 19,67 - 78,91 22,09 - 66,32 18,57 - 49-52 71,81 20,10 - 59,03 16,52 - 63,44 17,76 - 51,15 14,32 - B/quân 83,53 - - 75,36 - - 81,14 - - 74,39 - - Q/mái - 304,9 1 - - 274,4 2 - - 295,7 9 - - 271,6 0 - B/q hao hụt - - 0,43 - - 0,16 - - 0,32 - 0,10 Trong cùng giống vịt hớng trứng, cặp lại giữa CV2000 Layer với Cỏ cánh sẻ là cho năng suất cao hơn cả. Qua đây cho ta thấy công thức lai mà vịt đực là Cỏ cánh sẻ cho lai với mái là CV2000 Layer là cho năng suất trứng cao nhất. Khối lợng trứng và chỉ tiêu ấp nở Một số tác giả cho rẳng mối liên hệ giữa khối lợng cơ thể và khối lợng trứng trong phạm vi một giống thờng những cá thể có khối lợng cơ thể lớn , sẽ đẻ trứng to hơn và ngợc lại. Vịt có khối lợng cơ thể lớn thì khối lợng trứng cũng lớn. Theo Sochokacs (1971) tơng quan khối lợng cơ thể và khối lợng trứng đợc xác nhận r = 0,40. Husky và cộng sự (1986) có tơng quan rõ rệt với khối lợng cơ thể r = 0,87 (theo trích dẫn của Hoàng Thị Lan, 1997) Qua theo dõi ấp nở của vịt lai chúng tôi xin trình bày ở bảng 6. Kết quả bảng 6 ta thấy khối lợng trứng của con lai là cao, từ 72,90 75,30g/quả. Song nhỏ hơn trứng vịt CV. 2000 Layer dòng mái (77 78%). Cao hơn trứng của vịt Cỏ thuần (63,21g/quả). Cao hơn trung bình của trứng CV. 2000 Layer và vịt Cỏ (70,36g/quả). Nh vậy khối lợng trứng con lai F1 thiên về khối lợng trứng của vịt CV2000 Layer Bảng 6. Khối lợng trứng và chỉ tiêu ấp nở của con lai Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi 2006 9 Lô Chỉ tiêu I II III IV n 60 60 60 60 XSE 72,900,51 75,240,47 74,410,72 75,310,63 Khối lợng trứng (g) Cv (%) 4,37 4,09 4,78 4,61 Tỷ lệ phôi (%) 92,68 89,02 89,13 87,54 Tỷ lệ nở/phôi (%) 87,59 90,49 87,95 87,88 Tỷ lệ nở/tổng (%) 81,02 80,55 77,94 69,04 So với khối lợng trứng của vịt hớng trứng nuôi tại Trung tâm vịt, con lai F 1 giữa CV2000 Layer với Cỏ cánh sẻ chỉ thua khối lợng trứng của vịt CV2000 Layer thế hệ 3 (77,09 78,47g), còn khối lợng trứng của vịt Khaki campell chọn lọc, đạt từ 67,43 67,77g, vịt Cỏ đợc chọn lọc khối lợng mới đạt 63,21g. Theo tác giả Trần Thanh Vân (1998) cho biết khối lợng trứng vịt Cỏ cánh sẻ là 63,0 64,9g/quả. Phạm Quang Hùng (2001) trứng vịt Cỏ trung bình là 64,22g. Cặp lai Khaki campell với Cỏ có khối lợng trứng là 65,32 65,93g (Trần Thanh Vân, 1998). Con lai F1 giữa CV2000 Layer với Khaki campell là 68,01 69,28g (Hoàng Văn Tiệu, Lê Xuân Thọ, 2001). Qua 6 phiên ấp nở tỷ lệ phôi mới đạt 87,54 92,68%; tỷ lệ nở/tổng trứng ấp chỉ đạt 69,04 81,02%. Các chỉ tiêu thấp hơn cả là ở công thức thứ IV (L 6 C) tỷ lệ phôi mới đạt 87,54%, tỷ lệ nở/tổng là 69,04%; tỷ lệ đẻ bình quân cũng thấp hơn các lô thí nghiệm khác. Một số chỉ tiêu về chất lợng trứng Để đánh giá chất lợng của trứng giống, chúng tôi tiến hành khảo sát trứng vịt đẻ ở tuần thứ 18. Kết quả đợc thực hiện ở bảng 7: Bảng 7. Chỉ tiêu chất lợng trứng của vịt lai Dòng vịt Chỉ tiêu ĐVT I. (C.L2) II. (L2.C) III. (C.L6) IV. (L6.C) Số mẫu Quả 45 45 45 45 P trứng g 70,69 0,49 73,16 0,42 72,09 0,39 72,55 0,45 Chỉ số hình thái - 1,37 1,38 1,37 1,38 Tỷ lệ lòng đỏ % 36,00 36,40 37,12 35,53 Tỷ lệ lòng trắng % 51,61 51,28 51,51 52,21 Tỷ lệ vỏ % 12,39 12,32 11,37 12,26 Chỉ số lòng đỏ - 0,398 0,420 0,397 0,423 Chỉ số LT - 0,072 0,075 0,063 0,075 Chỉ số LT/LĐ - 1,433 1,409 1,388 1,469 Đơn vị Haugh - 85,11 83,28 83,26 83,88 10 Phần Nghiên cứu về Giống vật nuôi Qua bảng 7 ta thấy chỉ số hình thái của trứng vịt lai F1 là ở trong khoảng đặc trng của trứng giống gia cầm (1,36 1,43). Còn tỷ lệ lòng đỏ từ 36,00 37,12%, tỷ lệ lòng trắng 51,28-52,21%, và tỷ lệ vỏ 11,37-12,39. Các chỉ tiêu trên tơng đơng với kết quả của khảo sát trứng vịt CV2000 Layer . Tiêu tốn thức ăn cho một đơn vị sản phẩm Theo dõi lợng thức ăn/quả của các công thức lai. Đối với gia cầm là tính từ khi toàn đàn đẻ đợc 5%, kết quả thu đợc trình bày ở bảng 8. Bảng 8. Chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm của vịt lai CV. 2000 Layer với vịt Cỏ Lô Chỉ tiêu I II III IV Tiêu tốn thức ăn/quả (g) 239,76 265,32 257,03 296,05 TTTA/vịt con ( g ) 315,34 343,36 330,10 310,74 Qua bảng 8 ta thấy chi phí thức ăn/ quả cao nhất là ở lô IV (296,05g), lô thấp là 239,76g. Nh vậy, ứng với lô mà có tỷ lệ đẻ cao thì chi phí thức ăn thấp nhất. So với kết quả lai F1 giữa CV2000 Layer với Cỏ (2002) chi phí thức ăn/ quả ( là 251 253 g/quả ), kết quả của chúng tôi là thấp hơn cùng theo dõi ở 40 tuần tuổi (20 tuần đẻ): Lô I chi phí thức ăn là 230,39 g/quả Lô II chi phí thức ăn là 247,64 g/quả Lô III chi phí thức ăn là 232,89 g/quả Lô IV chi phí thức ăn là 239,05 g/quả Vịt Cỏ cánh sẻ thì chi phí là 233,5g/quả, vịt Khaki campell là 230,5 239,5g/quả, trong khi đó vịt CV2000 Layer tiêu tốn là 314,48 339,71g/quả. Nh vậy, vịt lai giữa CV2000 Layer với Cỏ cánh sẻ thì chi phí thức ăn tơng đơng với vịt Cỏ cánh sẻ, Khaki Campell nuôi tại Trung tâm. Thấp hơn 92,37g/qủa so với vịt CV2000 Layer ( CV2000 Layer tiêu tốn/thức ăn/quả từ 314,48-339,71g). Kết luận và đề nghị Kết luận Con lai giữa Cỏ cánh sẻ với vịt CV2000 Layer có khả năng sinh trởng và phát triển tốt, tỷ lệ nuôi sống cao, đạt trung bình 98,5% (cá biệt có 2 lô đạt 100% nuôi sống ở 56 ngày tuổi) Khối lợng cơ thể vịt lai qua các tuần tuổi đều cao hơn vịt Cỏ thuần, điều đó thể hiện u thế lai về khối lợng thiên về vịt CV2000 Layer Tuổi đẻ của con lai thấp hơn vịt CV2000 Layer dòng mái [...]... đẻ bình quân của cặp lai m đực l vịt Cỏ cánh sẻ lai với mái l vịt CV2000 Layer đạt 81,14 83,53%, còn cặp lai m đực l vịt CV2000 Layer lai với mái l Cỏ cánh sẻ thì có tỷ lệ đẻ bình quân l 74,39 75,36% Năng suất trứng/ mái/ năm lô I đạt 304,94 quả, lô III đạt 295,79 quả, còn cặp lai đực l vịt CV2000 Layer lai với mái Cỏ cánh sẻ thì đạt 271,06 quả/ mái/ năm Khối lợng trứng của các con lai l cao, đạt... Chúng tôi thấy ở lô I ( vịt đực Cỏ cánh sẻ cho lai với mái CVL2) có các chỉ tiêu về sản xuất đều cao hơn các lô thí nghiệm khác Đề nghị Cho sản xuất thử, ở ngo i sản xuất các cặp lai giữa vịt đực Cỏ cánh sẻ với vịt mái CV2000 Layer Tài liệu tham khảo Báo cáo KHKT báo cáo h ng năm của Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, của Viện chăn nuôi v Bộ nông nghiệp tổ chức Đặng Vũ Bình ( 1999) Di truyền v chọn... cao học NXB Nông nghiệp, H Nội Ho ng Thị Lan (1997) Nghiên cứu khả năng sinh trởng v sinh sản của vịt CV Super M dòng ông, dòng b tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Luận án thạc sỹ KHNN Viện KHKTNN Việt Nam Lê Sỹ Cơng ( 2001) Nghiên cứu một số đặc điểm về tính năng sản xuất của giống vịt CV Super M2 dòng ông, dòng b nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp,... hợp cho vịt CV2000 Layer tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Viện chăn nuôi Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Lê Viết Ly, Nguyễn Thị Minh, Phạm Văn Trợng, Ho ng Văn Tiệu (1997) Chọn lọc nhân thuần v bảo tồn vịt m u cánh sẻ tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Tuyển tập các công trình nghiên cứu v chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt (1981-1996) NXBNN H Nội Lê Xuân Đồng (1994) Nghiên cứu mục... trứng của vịt Cỏ đạt 63,2g / quả, còn khối lợng trứng vịt CV 2000 Layer dòng mái từ 77 79g / quả Tiêu tốn thức ăn / con/ ng y bình quân trong giai đọan đẻ l 154,34 161,46g Chi phí thức ăn / quả trứng của con lai l thấp hơn vịt CV2000 Layer ( trung bình của vịt lai thức ăn / quả trứng l 264, 54g ) Qua theo dõi ở các lô thí nghiệm Chúng tôi thấy ở lô I ( vịt đực Cỏ cánh sẻ cho lai với mái CVL2) có các. .. (1994) Nghiên cứu mục đích đặc điểm về giống vịt cỏ v khả năng nhân thuần 2 giống vịt cỏ trắng v cỏ cánh sẻ Luận án phó tiến sỹ KHNN, H Nội Lê Xuân Đồng, Đặng Thị Dung, Nguyễn Thị Minh v cs (1997) Kết quả nghiên cứu chọn lọc nhân thuần 2 giống vịt cỏ Việt Nam có m u lông trắng, cánh sẻ đạt năng suất cao Tuyển tập các công trình nghiên cứu v chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt (1981-1996) NXBNN H... tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng Luận án thạc sỹ KHNN, H Nội Nguyễn Thị Minh (1996) Nghiên cứu chọn lọc nhân thuần v bảo tồn giữ gien dòng vịt cỏ cánh sẻ Luận án thạc sỹ KHNN Viện KHKTNN Việt Nam Nguyễn Văn Thiên (1995) Di truyền học số lợng ứng dụng trong chăn nuôi NXBNN H Nội Phạm Văn Trợng (1995) Nghiên cứu khả năng sản xuát của các tổ hợp lai giữa vịt CV Super M với vịt Anh Đ o Hung, vịt Anh Đ... nghi của CV2000 Layer Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học v chuyển giao tiến bộ kỹ thuật (1997) Viện chăn nuôi Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Lơng Tất Nhợ, Ho ng Văn Tiệu, Dơng Xuân Tuyển, Đặng Thị Dung (1993) Khả năng sinh trởng v phát triển vịt CV Super M bố mẹ nhập nội trong điều kiện chăn nuôi tại Việt Nam NXBNN H Nội Nguyễn Ân (1979) Nghiên cứu một số tính trạng di truyền về năng suất của vịt. .. Nghiên cứu về Giống vật nuôi Nguyễn Đức Trọng (1998) Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả ấp nở của trứng vịt CV Super M dòng ông v dòng b ở Việt Nam Luận án tiến sỹ KHNN Viện KHKTNN Việt Nam Nguyễn Đức Trọng, Ho ng Thị Lan, Phạm Văn Trợng, Do n Văn Xuân, Nguyễn Thị Ngọc Liên (4/2001) Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của giống vịt CV Super M2 tại Trung tâm nghiên cứu vịt. .. (2001) Nghiên cứu ảnh hởng của phơng thức nuôi trên khô v nuôi có nớc tắm đến khả năng sản xuất của vịt KhakiCampbell Luận án tiến sĩ nông nghiệp Viện Khoa học hỹ thuật Nông nghiệp Việt nam, H nội Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thanh (1994) Chăn nuôi gia cầm Trờng ĐHNNI H Nội, NXBNN H Nội Nguyễn Quý Khiêm (1966) Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến quá trình ấp nở trứng g tam ho ng v Goldline tại Trung tâm nghiên . của các cặp lai giữa vịt Cỏ và vịt CV 2000 Layer. Với mục đích: Xác định đặc điểm khả năng sinh trởng và sinh sản của con lai giữa vịt Cỏ và CV.2000 Layer. Tìm ra công thức lai có năng suất. Nghiên cứu đặc điểm và khả năng sản xuất của các cặp lai giữa vịt cỏ và vịt cv2000 layer Doãn Văn Xuân, Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu Tác giả liên hệ: Don Văn Xuân, Bộ môn NC vịt chuyên. có các chỉ tiêu về sản xuất đều cao hơn các lô thí nghiệm khác. Đề nghị Cho sản xuất thử, ở ngoài sản xuất các cặp lai giữa vịt đực Cỏ cánh sẻ với vịt mái CV2000 Layer. Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 17/05/2015, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan