Biện chứng cái đẹp trong xã hội thông qua ngũ luận. Minh họa bằng các tác phẩm nghệ thuật ca dao tục ngữ

18 1.4K 1
Biện chứng cái đẹp trong xã hội thông qua ngũ luận. Minh họa bằng các tác phẩm nghệ thuật ca dao tục ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện chứng cái đẹp trong xã hội thông qua ngũ luận. Minh họa bằng các tác phẩm nghệ thuật ca dao tục ngữ

Biện chứng cái đẹp trong hội thơng qua ngũ ln. Minh họa bằng các tác phẩm nghệ thuật, ca dao, tục ngữ để làm rõ điều đó. MỞ ĐẦU Con người đồng hố thế giới theo nhiều quy luật khác nhau trong đó có quy luật của cái đẹp. Trong cuộc sống con người cái đẹp ln là người bạn đồng hành khắp mọi nơi, cái đẹp vây quanh con người trong mỗi bước đi, mỗi việc làm, mỗi hành vi ứng xử. Ở đâu có cuộc sống con người là ở đó có cái đẹp. Cái đẹp ln là khát khao vươn tới của con người. Bởi vậy trong lịch sử tư tưởng Mỹ học cái đẹpphạm trù thẩm mỹ xuất hiện sớm nhất. Với tư cách là chủ thể thẩm mỹ con người ln đi tìm cái đẹp, khám phá cái đẹp và cao hơn là sáng tạo cái đẹp. Quan niệm về cái đẹp trong quan hệ ngũ ln của nho giáo thể hiện quan hệ : Vua - tơi, Thầy - trò, bố mẹ - con cái, vợ chồng, anh em - bạn bè. Đó chính là cách nhìn nhận cái đẹp của con người trong phép ứng xử với hội. Bàn về cái đẹp đây là một phạm trù đứng ở vị trí trung tâm trong mối quan hệ thẩm mỹ con người với hiện thực. Cái đẹp có mặt ở khắp mọi nơi trong cuộc sống quanh ta được biểu hiện qua mn vàn những sự vật, hiện tượng những kích thước màu sắc, hình dạng phẩm chất khác nhau. Từ những cái đẹp tự nhiên cho đến những hành động, cử chỉ, ánh mắt, lời nói và hình thể đều chứa đựng yếu tố của cái đẹp, hiện thân của cái đẹp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 NỘI DUNG I. PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP TRONG MỸ HỌC 1. Cái đẹp Cái đẹp là một phạm trù mỹ học cơ bản, quan trọng. Nó là nền tảng, là xuất phát điểm mà các phạm trù khác phải chuyển động xung quanh nó, để tơn vinh nó, phục vụ nó. Trong việc đánh giá về cái đẹp có một phần rất quan trọng nếu khơng muốn nói là quyết định ở phía chủ quan. Mà nói đến chủ quan là nói đến những tiêu chuẩn đánh giá rất khác biệt nhau do thực tiễn hội nhân khơng giống nhau. Vì thế mà hàng ngàn năm nhân loại đi tìm kiếm một khái niệm phổ biến về cái đẹp mà vẫn chưa thể minh định rõ ràng. Phạm trù cái đẹp thể hiện trong nhiều mặt: cái đẹp trong tự nhiên, cái đẹp trong hội, cái đẹp trong nghệ thuật. Nói về cái đẹp thì phải đạt hai tiêu chí: chân, thiện, mỹ và tính nhân dân, nhân loại. Cái đẹp có mặt ở khắp mọi nơi trong cuộc sống của chúng ta được biểu hiện qua mn vàn những sự vật, hiện tượng. Khi tiếp xúc với cái đẹp ta cảm thấy dễ chịu, khoan khối, phấn chấn trong lòng. Gần gũi với cái đẹp ta như qn hết mọi âu lo phiền muộn của đời thường. Đã có bao nhiêu các triết gia lớn đã từng bàn về cái đẹp, bao nhiêu học thuyết mỹ học đã từng đề xuất khái niệm về cái đẹp nhưng hình như nó vẫn còn ở phía trước, bởi con người đã gặp trở ngại từ cả hai phía: khách quan và chủ quan. Mỹ học duy tâm khách quan lý giải cái đẹp từ trong thế giới của “tinh thần thượng đế” thì mỹ học duy tâm chủ quan (tiêu biểu là: hume, kant, Lalo) lại tuyệt đối hố cái đẹp theo quan niệm chủ quan, tìm nguồn gốc của cái đẹp trong ý thức của chủ thể, trong cảm xúc chủ quan của nhân. Theo kant: “Cái đẹp khơng ở trên đơi má hồng của cơ thiếu nữ mà trong con mắt của kẻ si tình”. Còn Lalo: “Thiên nhiên chỉ đẹp trong trường hợp sự thụ cảm thẩm mỹ cung cấp cái đẹp cho nó. Theo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 quan điểm mỹ học thiên nhiên chỉ đẹp do những gì mà nghệ thuật của chúng ta đã gửi gắm nó”. Cái đẹp chỉ được gọi là đẹp khi có phẩm chất hài hồ, câu đối, mực thước, số lượng, chất lượng và sự tiến bộ. Cái đẹp tồn tại trong tự nhiên, trong hộitrong nghệ thuật. Cái đẹp trong hội thể hiện qua tập qn nghi lễ, qua phép ứng xử con người với tự nhiên, với hội trong phạm vi quy mơ từ nhỏ đến lớn… 2. Cái đẹp trong hội Cái đẹp trong hội là kết quả của hoạt động thực tiễn của con người. Hoạt động thực tiễn của con người thì vơ cùng phong phú nên trong đời sống hội cái đẹp cũng được biểu hiện dưới mn hình nghìn vẻ khác nhau. Cái đẹp cũng có mặt trong các hoạt động đa dạng của con người từ vui chơi giải trí đến các hoạt động lao động sản xuất, đấu tranh hộicác mối quan hệ phức tạp khác nhau của con người. Trong lĩnh vực này cái đẹp chịu sự chi phối trực tiếp của các quan điểm chính trị, đạo đức và khơng xa rời những tiêu chuẩn hội - thực tiẽn nhất định. Đặc biệt trong bản thân con người với sự hài hồ giữa hình thể bên ngồi với thế giới tinh thần bên trong là một nhân tố quan trọng làm nên cái đẹp trong hội. Sự tồn tại của cái đẹp trong mọi lĩnh vực khác nhau của đời sống hội chính là một thước đo trình độ văn minh của hội. Cái đẹp trong hội thể hiện qua tập qn nghi lễ, qua phép ững xử của con người với tự nhiên, con người với hội trong phạm vi vi mơ gia đình đến phạm vi vĩ mơ là hội, nhân gian mà quy tụ lại gọi là văn hố ứng xử. Trong giới hạn của đề tài bài này tơi chỉ đề cấp đến cái đẹp trong ngũ ln của nho giáo về năm mối quan hệ hội. II. CÁI ĐẸP TRONG NGŨ LN 1. Cái đẹp trong cách nhìn của nho giáo Trước hết để hiểu cái đẹp trong ngũ ln ta phải biết được cái đẹp trong văn hố ứng xử là gì ? Văn hố ứng xử là lối sống, suy nghĩ, hành THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 động của con người với con người, con người với tự nhiên thể hiện qua từng đạo lý. Nho giáo là một tơn giáo có nguồn gốc ở Trung Hoa. Thời Xn thu là thời kỳ nở rộ xuất hiện các nhà tư tưởng, các trào lưu triết học trong đó khổng tử - nhà tư tưởng vĩ đại mở đường cho thời kỳ cổ đại này. Thời đại Khổng Tử là thời đại mà theo ơng “Lễ nhạc hư hỏng” cần phải khơi phục lại “lễ”. “Lễ” mà ơng nói ở đây là lễ nghi, quy phạm đạo đức thời Tây Chu, tức là lễ nhà chu. Ơng cho rằng: “vua khơng giữ đạo vưa, tơi khơng giữ đạo tơi, cha khơng giữ đúng đạo cha, con khơng làm đúng đạo con nên thiên hạ “vơ đạo” và “thiên hạ đại loạn”. Do vậy phải lập kỷ cương cho vua ra vua, tơi ra tơi, cha ra cha, con ra con để thiên hạ “hữu đạo”, hội n ổn. Và từ quy định trong năm mối quan hệ trong ngũ ln của nho giáo Trung Hoa khi được truyền sang Việt Nam nó đã được Việt Nam hố phù hợp với đời sống đạo đức văn hố của người Việt Nam để giảm bớt tính hà khắc trong ngũ ln. Đối với Nho giáo “Mỹ” gắn liền với “thiện”. “tận thiện, tận mỹ” là u cầu cao nhất của cái đẹp. Cả Khổng Tử và Mạnh Tử đều lấy cái đẹp gắn liền với cái thiện, mà hạt nhân của “thiện” là “lễ” và “nhân”. Nho giáo khơng đề cao cái đẹp tự nhiên mà đề cao cái đẹp: “khắc vàng vẻ nét, chạm trổ lố mắt” chỉ có cái đẹp tuyệt sảo này mới thống trị được nhân tâm (Qúach Mạt Nhược). Và ở góc độ nhìn nhận về cái đẹp trong ngũ ln với truyền thống văn hố Việt Nam tơi chỉ đề cập đến mặt tích cực tạo nên cái đẹp trong mối quan hệ ngũ luận. Nho giáo muốn lập một trật tự vĩnh viễn để dứt loạn cho nên quy về quan hệ phức tạp vào chỉ năm quan hệ cường điệu trật tự trên dưới, định hình nghi lễ đòi hỏi con người khiêm cẩn theo nghi lễ. “Qn qn, thần thần, phụ phụ, tử tử”. Nho giáo lấy một cộng đồng làm mẫu mực: gia đình coi quan hệ cha con, anh em, vợ chồng lên từ ái, dưới cung thuận là đẹp đẽ nhất, bắt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 các quan hệ khác phải bắt chước sửa đổi theo thứ quan hệ tự nhiên, đơn giản nhưng đặc thù về mặt quan hệ giữa con người và con người ấy. Nho giáo quy tất cả mọi quan hệ thành chỉ năm (ngũ ln) hay chỉ ba (tam cương) tạo ra một hội ln thường xố bỏ sự khác nhau thực tế và rất quan trọng giữa gia đình, hội và nhà nước. Trong ngũ ln con người khơng phải là những nhân có thân thể, dục vọng, có quyền lợi tính,… mà là những con người có chức năng ln ln phải giữ gìn khiêm tốn, cẩn thận từ nhìn ngó, ăn nói hành động nhất nấht phải theo đúng phận, đúng vị và khắc phục dục vọng cho hợp đạo nghĩa. Trong quan hệ người với người Nho giáo đề cao năm mối quan hệ và đưa ra các quy định cho mối quan hệ đó: Tơi phải trung với vua Con phải có hiếu với cha mẹ Em phải nghĩa anh Bạn bề phải tín thật. Hay: “Làm vua đứng ở điều nhân, làm tơi đứng ở điều kính, làm con phải đứng ở điều hiếu, làm cha phải đứng ở điều từ, giao tiếp với người trong nước đứng ở điều tin”. 2. Cái đẹp trong ngũ ln 2.1.Cái đẹp trong quan hệ vua tơi Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa mà người thầy ưu tú là Khổng Tử. Nho giáo bắt nguồn từ trong hội phong kiến nên mang đậm chất quy định nghiêm khắc của chế độ hội đó. Quan hệ vua - tơi là một trong năm mối quan hệ trong ngũ ln. Quyền lợi của vua là quyền lợi của dân tộc, đất nước là của vua, dân là con vua. Vua là thiên tử có cả “vương quyền” và “thần quyền” nên nhất nhất phải theo vua. Khơng theo vua là phản quốc sẽ bị mang ra pháp trường sử theo pháp luật hay u cầu của vua. Vua là cha của mn dân có trách nhiệm phải “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” nên vua phải là người trí tuệ hơn người, anh minh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Còn trách nhiệm của bề tơi là phải trung với vua: trung hiếu, trung qn, trung nghĩa, trung thành tất cả đứng đầu là chữ trung. Tư tưởng trung qn của các nhà Nho giáo chính là u nước. Vì thế mà đã có khơng ít các nho thần đã giúp vua “trị quốc, bình thiên hạ” theo muong muốn. Nhiều bài thơ tuyệt mệnh viết trước lúc bị hành hình, trước lúc lưỡi mã tấu của bọn đao phủ cho chúng ta thấy ảnh hưởng sâu đậm của cương thường. “Bài thơ của Nguyễn Duy Hiệu : “Xin đem tấm lòng son xuống chầu các vua Thánh”. Bởi vua là cha của mn dân nên phải mang lại no ấm và thái bình cho mn dân. Bề tơi phải phục tùng giúp vua trị nước. Trần Hưng Đạo đã nói về lòng trung nghĩa “trung với vua với một dòng họ thì trong đó đã bao hàm một nội dung u nước vì lúc đó quyền lợi của vua gắn liền với quyền lợi của dân tộc”. Trung qn tức là ái quốc. Dưới cách nhìn của Nho giáo Nguyễn Trãi thì trung với vua vừa được hiểu là trung với nước, lòng u thương “xót dân đen con đỏ”. “Việc nhân nghĩa cốt ở n dân” (Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi). Hay phải giúp vua tề gia trị quốc khi đất nước thái bình, giúp vua đánh đuổi giặc xâm lăng như trong tác phẩm : “Nam Quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt”. Sơng núi nước Nam vua Nam ở Giành giành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. (Nam Quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt). Ở Việt Nam tinh thần u nước và tinh thần dân tộc là một truyền thống rất mạnh. Người Việt Nam tiếp thu tư tưởng trung qn Nho giáo trên cơ sở tinh thần u nước và tinh thần dân tộc sẵn có khiến cho cái trung qn đó đã bị biến đổi và gắn liền với ái quốc. Khi xuất hiện mâu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 thuẫn giữa vua với đất nước, dân tộc thì đất nước, dân tộc là cái quyết định. Lê Hồn thay nhà Đinh, Lý Cơng Uẩn thay nhà (tiền) Lê, Trần Cảnh thay nhà Lý… vào lúc triều đại cũ khơng còn đủ năng lực lãnh đạo đất nước nên đều được ủng hộ. Nguyễn Trãi theo Lê Lợi mà khơng theo con cháu nhà Trần, Ngơ Thì Nhậm theo Tây Sơn mà khơng theo nhà Lê,… chính vì đặt nước lên trên mà một người dòng dõi nho gia Hồ Chí Minh dám đi ngược lại giáo huấn của nho giáo. Nói chung cái đẹp trong quan hệ vua - tơi là “trung với nước, hiếu với dân”. Quan hệ ấy rất rạch ròi: vua u dân u nước; tơi giúp vua bình thiên hạ, trị quốc… Đây là một mối quan hệ đẳng cấp. Nhưng trong đó cái đẹp chính là tinh thần nhân nghĩa u nước của cả vua - tơi. 2.2.Cái đẹp trong quan hệ thầy trò Quan hệ thầy trò là quan hệ hội từ ngàn xưa, con người đã đề cập đến. Trong ngũ ln thì quan hệ thầy trò được đặt trên quan hệ bố mẹ - con cái. Vì theo Nho giáo bố mẹ cho ta thân xác hình hài (tiểu ngã) còn thầy cho ta kiến thức, hiểu biết (đại ngã) nên vai trò của người thầy rất lớn. Thầy đặt trên phụ. Thầy là người học cao biết rộng un thâm bác học. Người thầy nghiêm khắc dạy bảo trò và trò phải kính trọng thầy. Đấy là một nét đẹp có văn hố của con người. Hình ảnh của người thầy đã đi sâu vào trong nhận thức của con người và được dân gian thể hiện qua ca giao - tục ngữ. “Qua sơng phải bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải u lấy thầy” - Ca dao - Vì vậy mà thầy là người có cơng rất lớn “cầu kiều” cho con người nhận thức được tri thức, thế giới, cái đẹp… Thầy là người mang lại tri thức cho ta về mọi vấn đề nên ln phải kính trọng thầy. “Nhất tự vi sự, bán tự vi sư” hay “khơng thầy đố mày làm nên”. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 - Ca dao - Và khơng có thầy con người sẽ mù tri thức và khơng làm là một quan hệ thiêng liêng được mọi người đề cao và tơn trọng. Thầy trò quan hệ với nhau mà nghiêm khắc vừa mềm mỏng, thầy được ví như người ta về tinh thơng và tầm hiểu biết của người học trò. Vì thế mà phải ln ln “tơn sư trọng đạo” khi ấy mới là người học trò tốt, người học trò giỏi. Đây chính là nét đẹp, cái đẹp trong văn hố ứng xử của con người với con người. 2.3.Quan hệ bố mẹ với con cái và con cái với bố mẹ Theo thánh (Khổng Tử): “con người khác con vật biết chăn ni và q trọng bố mẹ”. Đây là quan hệ nằm trong ln ba : cha - con là một mối quan hệ thiêng liêng “máu mủ ruột già”. Đạo làm con phải có hiếu với cha mẹ. Cha mẹ là người sinh ra ta cho ta hình hài vóc dáng. Họ là những người mang nặng đẻ đau và phải ln đặt chữ Hiếu” trong Nho giáo trong mối quan hệ bình đẳng với cả cha và mẹ, cơng lao cha mẹ sinh thành ni nấng biết bao giờ kể xiết. Cơng cha như núi thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Ca dao. Những người con có hiếu thì phải là những người biết làm cho cha mẹ vui vẻ, hạnh phúc. Theo Mạnh Tử : “mình mẩy tóc da cha mẹ sinh ra chớ nên huỷ hoại, là hiếu trước tiên vậy. Lập thân hành đạo, để tiếng đời thơm cho cha mẹ là hiếu tột bậc”. Vì cha mẹ là những người sinh ra con cái từ “tinh cha huyết mẹ” nên “một giọt máu đào hơn ao nước lã”. Khi thấy con mình bị làm sao mà vẫn chưa rõ ngun do đã : “Bênh con lon xen mắng người”. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Trong hội xưa cũng như ngày nay thì con cái ln phải hiếu biết kính tọng thương mến cha mẹ, biết vâng lời phụng dưỡng cha mẹ. “Đói lòng ăn hột chà là Để cơm ni mẹ, mẹ già yếu răng:. Ca dao. Con cái phải phụng dưỡng cha mẹ: nhà nào cha mẹ mạnh khoẻ giàu có thì thường ở riêng một mình. Người nào già yếu q hoặc khơng có thì ở với con cái. Con có thì của ngon vật lạ cơm dâng nước tiến, nhà nghèo cũng biết lưng cơm lành, bát canh ngon để phụng dưỡng. Hoặc con ở xa thì gửi đồng q tấm bánh… khơng được đối xử bất hiếu với đấng sinh thành. Theo Nho giáo thì : “Phụ mẫu tại bất viễn du” - “Cha mẹ còn sống khơng được đi xa” hay “bất hiếu hữu tam vơ hậu vi đai”. Con bất hiếu: Lúc sống thì chẳng cho ăn Để đến khi chết làm văn tế ruồi. hoặc : Mẹ ni con biển hồ lai láng Con ni mẹ kể tháng kể ngày. Ca dao hay : Một mẹ ni được mười con Mười con khơng ni nổ một mẹ. Ca dao. Từ tấm lòng hiếu thảo của con cái trong lịch sử Việt Nam đã xuất hiện bao tấm gương con cái hiếu thảo với cha mẹ, phụng dưỡng cha mẹ, … Đây là một nét đẹp văn hố từ ngàn xưa và cho đến ngày hơm nay, mai sau, mn đời. Tình cảm u thương của cha mẹ dành cho con cái ngay từ tấm bé là nền tảng cho sự kính trọng, u q của con cái. “Mẹ hát con khen, ai chen vơ lọt”. Khi con cái phải xa cha mẹ và khi được gặp nhau thì: Ngầm ngập như mẹ gặp con Lon xon như con gặp mẹ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Trong nếp sống tình cảm của người Việt Nam con cái coi tên cha mẹ kính trọng, hễ đọc đến thì phải kiêng. Nhiều người muốn tên cha mẹ mình người ta kiêng nữa cho nên có chữ : “nhập gia vấn h” - vào đến nhà phải hỏi tên h mà kiêng. Tuy nhiên kính mến con hiếu với cha mẹ lòng kính trọng chưa đủ mà thêm đừng để cho cha mẹ phiền lòng. Mình càng mong cha mẹ vẻ vang thì mình lại càng phải nghĩ cách lập thân mình. Cha mẹ có trách nhiệm u thương dạy dỗ con cái ngay từ thủa ấu thơ: Mẹ dạy thì con khéo, bố dài thì con khơn. Ca dao Ta lại càng hiểu được nỗi khổ bơ vơ của những đứa con bất hạnh và thấy được tầm quan trọng của người mẹ: Mồ cơi cha ăn cơm với Mồ cơi mẹ liếm lá ngồi đường. Tục ngữ. Khi đó ta mới biết trân trọng những tình cảm q giá mà cha mẹ đã dành cho. Và con cái phải lấy đó để đối xử tốt với cha mẹ. Bởi họ chỉ có một lòng u thương con: “chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo mẹ nhường con” để ni con khơn lớn mong đợi con trưởng thành. Nét đẹp trong Nho giáo là khn vàng thước ngọc cho con người tn theo. Nó là chuẩn mực đạo đức để lồi người tiến đến đỉnh cao của văn minh văn hố ứng xử. Cách ứng xử đẹp đẽ của con cái với cha mẹ là cái đẹp truyền thống trong Nho giáo vẫn còn đến ngày nay. 2.4. Quan hệ vợ chồng Vợ chồng là những người cùng nhau chia ngọt xẻ bùi, đầu gối tay ấp nên ăn ở với nhau phải như bát nước đầy khơng bao giờ nghĩ đến chuyện thiệt hơn. Vợ chồng là nghĩa già đời. Ai ơi chớ nghĩ những lời thiệt hơn Ca dao. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... sống nghệ thuật - Nxb KHXH Đỗ Huy 10 Nghệ thuật học - Nxb ĐHQGHN Đỗ Văn Khang 11 Những phạm trù mỹ học cơ bản - I.U.B Bo - Rep 12 Nho học giáo dục và thi cử - Nxb GD -950 Nguyễn Thế Long 16 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0 NỘI DUNG 1 I PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP TRONG MỸ HỌC 1 1 Cái đẹp 1 2 Cái đẹp trong hội 2 II CÁI ĐẸP TRONG NGŨ LN 2 1 Cái đẹp trong. .. 1 2 Cái đẹp trong hội 2 II CÁI ĐẸP TRONG NGŨ LN 2 1 Cái đẹp trong cách nhìn của nho giáo 2 2 Cái đẹp trong ngũ ln 4 2.1 .Cái đẹp trong quan hệ vua tơi 4 2.2 .Cái đẹp trong quan hệ thầy trò 6 2.3.Quan hệ bố mẹ với con cái và con cái với bố mẹ 7 2.4 Quan hệ vợ chồng 9 2.5 Quan hệ anh em - bạn bè 12 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16... cực của quan hệ trong ngũ ln th ì cũng có những quan nặng mang nặng tính chất giáo lý, khn mẫu của Nho giáo Và khi được Việt Nam hố thì nó đã tạo ra một né t đẹp trong văn hố ứng xử với x ã hội của người Việt N am 13 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 14 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KẾT LUẬN Qua những tìm hiểu về cái đẹp, cái đẹp trong quan hệ ngũ ln của Nho giáo: Vua - tơi, thầy - trò; bố mẹ - con cái; vợ... cũng gây ảnh hưởng đến cái đẹp nhưng nó chỉ là một phần nhỏ Chính vì vậy đã tạo nên cái đẹp trong nghệ thuật ứng xử đẹp đẽ của người với người trong hội Trong mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì quan niệm cái đẹp ứng xử là khác nhau Và những gì là tinh hồ thì vẫn được duy trì và phát triển Điều đó tạo nên cái đẹp trong đời sống con người / 15 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đạo làm... mà trong Nho giáo đề cập đến ấy chính là quan hệ anh em - bạn bè Đây cũng là một mối quan hệ góp phần tạo nên tơn ti trật tự hội một cách tự nhiên Nó là chuẩn mực để hồn thiện năm nét đẹp trong năm quan hệ của ngũ ln Trước hết anh em trong gia đ ình là quan hệ máu mủ máu trên nhỏ máu dưới nên phải u thương q mến nhau Anh phải thương u giúp đỡ em, em phải q mến tơn trọng anh em Đây là một mối quan... một mẹ chớ hồi đá nhau Tục ngữ Anh em phải giúp đỡ nhau nhất là trong những lúc khó khăn hoạn nạn: “Chị ngã em nâng” thì cuộc sống đó mới là hạnh phúc Và tốt nhất phải giữ được mối quan hệ tốt giữa anh em trong nhà: Đắng cay cũng thể ruột già Ngọt ngào cho lắm cũng là người dưng Ca dao Quan hệ giữa người với người trong hội phải là mối quan hệ tốt giúp đỡ nhau Những người hàng xóm sống với nha u,... chê ngọt lừ 11 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ca daotrong hội cũ thì những người con hiếu dế, người vợ giá ở vậy chờ chồng… được biểu dương là những tấm gương sáng về đạo đức Sự tích hòn vọng phu biểu tượng cho người vợ bế con chờ chống đánh giặc mãi khơng về đã hố núi Những mặt trái trong ngũ ln ở mối quan hệ vợ chồng ngày xưa thì Nho giáo lại đề cao vai trò của người chống mà qn đi vai trò... những mối quan hệ trong ngũ ln đ ã được Việt N am hố Vì vậy nó khơng còn mang nặng tính chất khn mẫu Nho giáo m à mang đậm dấu ấn văn hố người V iệt Những nét đẹp trong quan hệ vợ chồng từ ngàn năm trước giờ đã trở thành khn mẫu đạo đức một nét đẹp của đời sống vợ chồng Nét đẹp đó sẽ khơng thể theo thời gian m à nó chỉ biến đổi cho phù hợp với hồn cảnh mà thơi 2.5 Q uan hệ anh em - bạn bè Quan hệ thứ... trước vợ gật gù theo sau Ca cao Vợ chồng ăn ở với nhau người ta khơng xét đến cơng cán mà xét đến nhân nghĩa Họ khơng vì của cải này nọ mà cao hơn hết chính là tình u thương san sẻ với nhau “Tơi tớ xét cơng, vợ chồng xét nhân nghĩa” Có rất nhiều người chồng làm đẹp lòng vợ, người vợ làm đẹp lòng chồng: Chồng khơn vợ được đi hài Vợ khơn chồng được nhiều bài cậy trơng Ca dao Trong đời sống vợ chống phải... như hạt máu sẻ đơi (Ca dao) Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Ca dao 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tình nghĩa anh em là tình nghĩa q báu thiêng liêng nên con người phải q trọng điều đó mà sống cho tốt, sống cho đẹp “Em thuận anh hồ là nhà có phúc” Anh em đừng bao giờ bạc tình bạc nghĩa với nhau: Khơn ngoan đối đáp người ngồi Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau Tục ngữ Anh em phải giúp . Biện chứng cái đẹp trong xã hội thơng qua ngũ ln. Minh họa bằng các tác phẩm nghệ thuật, ca dao, tục ngữ để làm rõ điều đó. . quan hệ xã hội. II. CÁI ĐẸP TRONG NGŨ LN 1. Cái đẹp trong cách nhìn của nho giáo Trước hết để hiểu cái đẹp trong ngũ ln ta phải biết được cái đẹp trong

Ngày đăng: 08/04/2013, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan