De thi ly 12 HK 2 cua Bac Lieu

4 208 0
De thi ly 12 HK 2 cua Bac Lieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT TỈNH BẠC LIÊU KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN : Vật lý khối 12 Mã đề thi 209 Thời gian làm bài 60 phút Họ và tên thí sinh : ………………………………… Số báo danh : ……………………………………… I. PHẦN BẮT BUỘC : ( 8,0 ĐIỂM) Từ câu 1 đến câu 32 Câu 1. Đại lượng nào đặc trưng cho tính phóng xạ của chất phóng xạ ? A. Nhiệt độ và môi trường. B. hằng số phóng xạ. C. Khối lượng chất phóng xạ. D. Thời gian phóng xạ. Câu 2. Xét các hành tinh : Mộc tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Thiên vương tinh. Hành tinh gần mặt trời nhất là A. Thiên vương tinh. B. Mộc tinh. C. Hoả tinh. D. Kim tinh. Câu 3. Lỗ đen là lỗ A. được cấu tạo bởi các prôton. B. có trường hấp dẫn lớn. C. có màu đen. D. có độ sâu rất lớn. Câu 4. Một bức xạ có tần số )( 14 10.3 Hzf = lần lượt chiếu vào 3 tấm kim loại I, II, III có công thoát )(142,1 1 eVA = ; )(202,1 2 eVA = ; )(324,1 3 eVA = . Bức xạ gây ra hiện tượng quang điện cho tấm kim loại nào ? Cho ).( 34 10.625,6 sJh − = A. Kim loại I, II và III. B. Kim loại I. C. Không kim loại nào. D. Kim loại I và III. Câu 5. Chọn câu sai. Hiđrô có 3 đồng vị H 1 1 , D 2 1 , T 3 1 . Nguyên tử của các hạt này có A. cùng số nơtron. B. hạt nhân có cùng điện tích. C. cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. D. cùng số êlectron. Câu 6. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có N o nguyên tử, sau thời gian t = 3T thì số nguyên tử còn lại của chất phóng xạ là A. 8 7 o N . B. 6 o N . C. 3 o N . D. 8 o N . Câu 7. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân sáng trung tâm là 1,80mm. Khoảng vân giao thoa bằng A. 0,22mm. B. 0,20mm. C. 0,35mm. D. 0,18mm. Câu 8. Phôtôn có năng lượng là 2,86(eV) có tần số bằng A. )(10.907,6 14 Hz . B. )(10.482,6 15 Hz . C. )(10.142,7 14 Hz . D. )(10.325,5 15 Hz Biết : ).(10.625,6 34 sJh − = , )/(10.3 8 smc = , )(10.6,1 19 Ce − = Câu 9. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X với tia tử ngoại ? A. Có khả năng gây phát quang một số chất. B. Đều tác dụng lên kính ảnh. C. Cùng bản chất là sóng điện từ. D. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại. Câu 10. Nguồn phát tia tử ngoại là các vật có nhiệt độ : A. trên 0( o C). B. cao hơn nhiệt độ môi trường. C. từ 2000( o C) trở lên. D. trên 0(K) Câu 11. Cho phản ứng hạt nhân : ncIYUn b 1 0 14094 39 235 92 1 0 ++→+ . Giá trị của b và c là A. b = 51 và c = 1. B. b = 53 và c = 1. C. b = 51 và c = 2. D. b = 53 và c = 2. Câu 12. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m, bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là 0,5µm. Khoảng cách giữa hai khe tối liên tiếp là Trang Page 1/4 – Mã đề 209 A. 1mm. B. 2,5mm. C. 9mm. D. 3mm. Câu 13. Đặc điểm nào sau đây là điểm chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại khi truyền trong cùng một môi trường ? A. bước sóng. B. chu kỳ. C. tốc độ. D. tác dụng nhiệt. Câu 14. Một đèn phát ra bức xạ có tần số )( 18 10 Hzf = . Bức xạ này thuộc vùng nào của thang sóng điện từ ? A. Vùng tử ngoại. B. Vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Tia X. D. Vùng hồng ngoại. Câu 15. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai ? A. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. B. Nguyên tử hay phân vật tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. C. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím. D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng. Câu 16. Cho hạt nhân nguyên tử U 238 92 , kết luận nào sau đây là sai ? A. Hạt nhân nguyên tử có 92 êlectron. B. Hạt nhân nguyên tử có 146 nơtron. C. Hạt nhân nguyên tử có 92 prôton. D. Hạt nhân nguyên tử có 238 nuclôn. Câu 17. Biết rằng phản ứng hạt nhân HenDD 3 2 1 0 2 1 2 1 +→+ toả năng lượng bằng 3,26(MeV), khối lượng của hạt nhân D 2 1 là 2,0141u, khối lượng nơtron là 1,0087u, 1u = 931,5(MeV/c 2 ). Khối lượng hạt nhân He 3 2 bằng : A. 3,0195u. B. 3,0160u. C. 3,0310u. D. 9,2824u. Câu 18. Chọn câu phát biểu sai. Đặc điểm của tia laze là có A. tính định hướng. B. cường độ lớn. C. công suất lớn. D. tính đơn sắc cao. Câu 19. Quang phổ liên tục của một nguồn sáng phụ thuộc vào A. nồng độ các chất nguồn sáng. B. áp suất nguồn sáng. C. thành phần cấu tạo của nguồn sáng. D. nhiệt độ nguồn sáng. Câu 20. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, với ánh sáng đơn sắc, vân sáng bậc 3 xuất hiện trên màn tại vị trí cách vân trung tâm một khoảng A. i/2 B. 3i. C. i/4. D. 2,5i Câu 21. Chọn câu phát biểu đúng, khi nói về tiên đề các trạng thái dừng của Bo A. Thời gian tồn tại của các nguyên tử ở trạng thái kích thích chỉ khoảng 10 -8 s. B. Trạng thái dừng có có mức năng lượng cao nhất gọi là trạng thái cơ bản. C. Ở trạng thái cơ bản các êlectron không chuyển động quanh hạt. D. Trạng thái dừng có mức năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái kích thích. Câu 22. Hệ tán sắc trong máy quang phổ lăng kính là A. hệ gồm một (hay hai, ba) lăng kính. B. hộp kín, một đầu có chứa thấu kính hội tụ, một đầu có tấm phim ảnh. C. một thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp. D. một thấu kính hội tụ, một lăng kính và buồng ảnh (hay buồng tối). Câu 23. Điều nào sau đây là sai. Phản ứng nhiệt hạch A. là phản ứng toả năng lượng. B. là trường hợp riêng của phóng xạ. C. là nguồn năng lượng của mặt trời. D. chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao. Câu 24. Hạt nhân C 14 6 phóng xạ hạt nhân − β . Hạt nhân con sinh ra có A. 7 prôton và 7 nơtron. B. 7 prôton và 6 nơtron. C. 6 prôton và 7 nơtron. D. 5 prôton và 6 nơtron. Câu 25. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? A. Hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng phát quang. C. Hiện tượng quang điện trong. D. Hiện tượng điện hoá. Trang Page 2/4 – Mã đề 209 Câu 26. Một bức xạ hồng ngoại có bước sóng 6.10 -3 mm, so với bức xạ tử ngoại bước sóng 125nm, thì có tần số nhỏ hơn A. 50 lần. B. 40 lần. C. 48 lần. D. 44 lần. Câu 27. Khi nói về tia Rơnghen (tia X), phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh. B. Tia X có bước sóng càng dài thì đâm xuyên càng mạnh. C. Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng 10 -11 m đến 10 -8 m. D. Tia X có thể dùng để chiếu điện, trị một số ung thư nông. Câu 28. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại đó. B. hiệu điện thế hãm. C. công thoát của các êlectron ở bề mặt kim loại. D. bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại. Câu 29. Sau 2 chu kỳ bán rã thì tỉ số khối lượng chất phóng xạ còn lại và khối lượng chất phóng xạ bị phân rã bằng A. 2. B. 4. C. 1/3. D. ½. Câu 30. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35µm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng. A. 0,10µm. B. 0,30µm. C. 0,40µm. D. 0,20µm. Câu 31. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5µm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26mm(đối xứng với nhau qua vân sáng chính giữa). Số vân sáng quan sát được trên màn là A. 15. B. 11. C. 17. D. 13. Câu 32. Phát biểu nào sai khi nói về các tia phóng xạ A. Tia − β là hạt êlectron e 0 1− . B. Tia α là nguyên tử He 4 2 . C. Tia γ không mang điện tích. D. Tia + β là hạt pôzitron e 0 1 II. PHẦN TỰ CHỌN : (2,0 ĐIỂM) Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau Phần A: Từ câu 33 đến câu 40 Câu 33. Trong phản ứng hạt nhân toả năng lượng thì tổng khối lượng hạt nhân sau phản ứng so với tổng khối hạt nhân trước phản ứng phải A. lớn hơn. B. lớn hơn hoặc bằng. C. bằng. D. nhỏ hơn. Câu 34. Iốt phóng xạ I 131 53 dùng trong y tế có chu kỳ bán rã T = 8 ngày, lúc đầu có m o = 200gam chất này. Hỏi sau t = 24 ngày còn lại là bao nhiêu ? A. 25gam. B. 50gam. C. 20gam. D. 30gam. Câu 35. Chọn câu sai. Nguồn phát ra sóng điện từ A. sét. B. cầu dao đóng ngắt mạch điện. C. tia lửa điện. D. dây dẫn mang dòng điện không đổi. Câu 36. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ? A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại. Câu 37. Mạch dao động LC có biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là )(10.2cos8,0 4 Ati = . Cuộn dây thuần cảm và độ tự cảm là 50mH. Giá trị điện dung của tụ điện là A. 10 -3 F. B. 10 -6 F. C. 5.10 -8 F. D. 510 -11 F. Câu 38. Hiện tượng chiếc suất của một môi trường trong suốt phụ thuộc vào bước sóng A. Chỉ xảy ra với chất khí và chất lỏng. B. Là hiện tượng đặc trưng của thuỷ tinh. Trang Page 3/4 – Mã đề 209 C. Chỉ xảy ra với chất rắn. D. Xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí Câu 39. Mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện trong mạch có điện dung 8pF và cuộn cảm độ tự cảm là 2mH. Lấy 10 2 = π . Tần số dao động riêng của mạch là A. 1250kHz. B. 1,25kHz. C. 8MHz. D. 8kHz. Câu 40. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm, được chiếu vào hai khe hẹp cách nhau 1mm. Khoảng cách giữa vân sáng liên tiếp trên màn bằng 2mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe sáng đến màn hứng giao thoa bằng A. 4m. B. 3m. C. 2m. D. 1m. Phần B: Từ câu 41 đến câu 48 Câu 41. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào một catôt có giói hạn quang điện là 0 λ và 4/ 0 λλ = thì động năng cực đại của các êlectron quang điện bức ra là A. λ hc4 . B. λ hc . C. 4 3A . D. A3 . Câu 42. Sau 30 phút đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,8c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với người ngồi quan sát đứng yên là A. 20 phút. B. 30 phút. C. 50 phút. D. 35 phút. Câu 43. Phóng xạ γ có thể A. không gây ra hiện tượng quang điện. B. đi kèm theo phóng xạ α , β . C. chỉ đi kèm phóng xạ β . D. bị lệch khi đi vào điện trường. Câu 44. Hạt nhân C 14 6 là một chất phóng xạ, nó phóng ra tia − β có chu kỳ bán rã 5600 năm. Trong cây cối C 14 6 . Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi và một mẫu gỗ cổ đại đã chết có cùng khối lượng lần lượt là 0,25Bq và 0,215Bq. Mẫu gỗ cổ đại đã chết cách đây A. 2380 năm. B. 1218 năm. C. 1180 năm. D. 3180 năm. Câu 45. Một vật ở trạng thái nghỉ có khối lượng m o , khi chuyển động với tốc độ v thì khối lượng m của vật lúc này là A. 2 2 0 1 c v mm −= . B. 1 2 2 0 − = c v m m . C. 2 2 0 1 c v m m − = . D. 2 2 2 0 1 c v cm m − = Câu 46. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô ở một trong các mức lượng năng lượng cao L, M, N, O,… nhảy về mức năng lượng K thì nguyên tử hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy A. Pasen. B. Laiman. C. Banme. D. Tuỳ thuộc vào êlectron đang ở mức năng lượng nào. Câu 47. Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục. Chiếu ánh sáng nào dưới đây vào chất đó thì nó sẽ phát quang ? A. ánh sáng màu đỏ. B. ánh sáng màu tím. C. ánh sáng màu cam. D. ánh sáng màu vàng. Câu 48. Công thoát êlectron của kim loại là 1,25(eV). Người ta làm bắn các êlectron ra khỏi kim loại trên bằng cách chiếu vào nó chùm phôtôn có năng lượng )(10.375,99 19 J − = ε , cho )(10.1,9 31 kgm e − = . Vận tốc ban đầu cực đại mà các êlectron quang điện bắn ra là A. )/(10.03,4 6 sm . B. )/(10.63,5 6 sm . C. )/(10.63,4 6 sm . D. )/(10.83,4 6 sm Hết Trang Page 4/4 – Mã đề 209 . với tốc độ v thì khối lượng m của vật lúc này là A. 2 2 0 1 c v mm −= . B. 1 2 2 0 − = c v m m . C. 2 2 0 1 c v m m − = . D. 2 2 2 0 1 c v cm m − = Câu 46. Khi êlectron trong nguyên tử. HenDD 3 2 1 0 2 1 2 1 +→+ toả năng lượng bằng 3 ,26 (MeV), khối lượng của hạt nhân D 2 1 là 2, 0141u, khối lượng nơtron là 1,0087u, 1u = 931,5(MeV/c 2 ). Khối lượng hạt nhân He 3 2 bằng : A bằng A. 0 ,22 mm. B. 0 ,20 mm. C. 0,35mm. D. 0,18mm. Câu 8. Phôtôn có năng lượng là 2, 86(eV) có tần số bằng A. )(10.907,6 14 Hz . B. )(10.4 82, 6 15 Hz . C. )(10.1 42, 7 14 Hz . D. )(10. 325 ,5 15 Hz Biết

Ngày đăng: 17/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan