CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN

37 1K 25
CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO  THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN Phú Thọ, 2014 PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN 1. Khái niệm sản xuất Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra 2. Khái niệm phát triển Phát triển sản xuất là quá trình lớn lên, tăng lên mọi mặt của quá trình sản xuất. Nó bao gồm sự tăng trưởng về sản xuất và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu 3. Khái niệm thu nhập + Thu nhập bình quân đầu người/năm là tổng các thu nhập của hộ/năm chia đều cho số thành viên trong gia đình. Thu nhập của hộ gia đình bao gồm toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của hộ nhận được trong thời gian 1 năm gồm: * Thu từ tiền công, tiền lương * Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất) * Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản ( đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất) * Thu khác được tính vào thu nhập (không tính tiền rút tiết kiệm, vay thuần túy, thu nợ và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được) + Bình quân chung của tỉnh được hiểu là bình quân thu nhập đầu người khu vực nông thôn + Phương pháp tính toán 2 * Mức thu nhập bình quân đầu người/ năm của xã sẽ do xã tự điều tra theo mẫu điều tra thu nhập hộ gia đình của Tổng cục Thống kê * Mức thu nhập bình quân đầu người /năm cuả Tỉnh ( khu vực nông thôn) sẽ dựa vào công bố hàng năm của Cục thống kê của tỉnh, Tỉnh * Thu nhập bình quân đầu người/năm so với bình quân chung của tỉnh, Tỉnh được tính bằng cách lây mức thu nhập bình quân đầu người trên năm của xã chia cho mức thu nhập bình quân đầu người/năm khu vực nông thôn của tỉnh. 3 PHẦN II NỘI DUNG CƠ BẢN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN 1. Xác định ngành sản xuất trọng điểm của địa phương Vai trò của việc xác định ngành sản xuất trọng điểm Để biết được hiện trạng ngành sản xuất của địa phương (trồng trọt, chăn nuôi, chế biến ) các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và nguồn lực của địa phương làm cơ sở xác định ngành nghề sản xuất trọng điểm Giúp nông dân thấy được các mặt thuận lợi và khó khăn có thể gặp phải để từ đó có giải pháp thực hiện phù hợp thực hiện tốt các dự án phát triển sản xuất trên địa bàn. Để chứng minh cho tính đúng đắn khi xây dựng phương án sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn. 2. Phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 2.1. Quy hoạch, sử dụng đất trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp a. Khái niệm Xét về mặt thuật ngữ thì có thể hiểu “Quy hoạch” là việc xác định một trật tự nhất định bằng những hoạt động như: phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức còn thuật ngữ đất đai được hiểu là một phần lãnh thổ nhất định như: vùng đất, mảnh đất mà có vị trí, hình thể diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo thành như đặc tính về thổ nhưỡng, điều kiện địa hình, thuỷ văn, nhiệt độ tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau. Như vậy quy hoạch sử dụng đòi hỏi phải là quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa mục địch của từng phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nhất định. 4 Cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa nào hoàn chỉnh và chính xác, song có thể định nghĩa quy hoạch sử dụng đất như sau: quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp của Nhà nước về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất đai và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trường. Có thể phân tích định nghĩa trên như sau: là hệ thống các biện pháp của Nhà nước: đó là sự thể hiện đồng thời ba tính chất: - Kinh tế: được thể hiện bằng hiệu quả sử dụng đất. - Kỹ thuật: thể hiện các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật như: điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định - Pháp chế: là việc xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo đúng pháp luật. - Sử dụng đất đai đầy đủ: nghĩa là mọi loại đất đều được đưa vào sử dụng theo các mục đích nhất định. - Sử dụng đất đai hợp lý: nghĩa là mục đích sử dụng phải phù hợp với đặc điểm, tính chất tự nhiên, vị trí, diện tích. - Sử dụng đất đai khoa học: nghĩa là áp dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật và các biện pháp tiên tiến. - Có hiệu quả cao nhất: tức là đáp ứng đồng bộ cả 3 loại lợi ích kinh tế xã hội - môi trường. - Phân bố quỹ đất: là sự khoanh định cho các mục đích sử dụng và các ngành. - Tổ chức sử dụng đất: là tìm ra biện pháp, giải pháp sử dụng cụ thể. Như vậy thực chất quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết định nhằm tạo điều kiện để đưa đất đai vào sử dụng một cách hiệu quả, bền vững và thực hiện đồng thời 2 chức năng: điều chỉnh các mối quan 5 hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất đặc biệt với mục đích đạt với hiệu quả cao nhất của xã hội, bảo vệ đất đai và môi trường sinh thái. b. Vai trò Quy hoạch sử dụng đất đai có vai trò hết sức quan trọng không chỉ trước mắt mà cả cho lâu dài. Căn cứ vào đặc điểm và điều kiện tự nhiên, phương hướng và nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất đai có các vai trò sau: - Quy hoạch sử dụng đất đai được tiến hành nhằm định hướng cho các cấp các ngành trên địa bàn lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết của mình, đảm bảo cho sự lãnh đạo, quản lý tập trung thống nhất của nhà nước. - Thông qua các văn bản quy hoạch nhà nước kiểm soát mọi diễn biến về tình hình đất đai. Từ đó ngăn chặn được tình trạng sử dụng đất đai bừa bãi và lãng phí, hạn chế sự chồng chéo, tránh được tình trạng chuyển mục đích sử dụng một cách tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông lâm nghiệp đặc biệt là diện tích đất trồng lúa và đất lâm nghiệp có rừng. Mặt khác thông qua quy hoạch bắt buộc các đối tượng sử dụng đất đai được phép sử dụng trong phạm vi ranh giới của mình, điều này cho phép Nhà nước có cơ sở để quản lý đất đai một cách chắc chắn, chặt chẽ và trật tự hơn, ngăn chặn được các hiện tượng tiêu cực, tranh chấp, lẫn chiếm, huỷ hoạt đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội và hậu quả khó lường về tình hình bất ổn chính trị, an ninh quốc phòng ở từng địa phương đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế. - Quy hoạch sử dụng đất đai là cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ nhu cầu dân sinh văn hoá xã hội. - Quy hoạch sử dụng đất đai là điều kiện cho việc xác định giá cả các loại đất và tính thuế một cách hợp lý. Việc tính thuế và xác định giá cả các 6 loại đất phải dựa vào sự phân hạng các loại đất quy mô đất đai, điều này được thể hiện trong văn bản quy hoạch. Do đó quy hoạch đất đai càng có cơ sở khoa học thì việc tính thuế và giá cả đất đai càng hợp lý và chính xác hơn. - Thông qua quy hoạch đất đai sẽ tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai hợp lý hơn. Trên cơ sở phân hạng đất đai, Nhà nước bố trí sắp xếp các loại đất cho các đối tượng quản lý và sử dụng nên sẽ cho phép sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả hơn vì người sử dụng hiểu được quyền và nghĩa vụ của họ trên phạm vi ranh giới họ sử dụng sẽ thúc đẩy họ yên tâm đầu tư và khai thác đất đai của mình và vì thế sẽ nâng cao hiệu quả hơn. - Quy hoạch sử dụng đất đai cũng là căn cứ quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất. Trong tất cả các loại quy hoạch, các mục tiêu quan điểm và các chỉ tiêu tổng quát của nó đều phải được cụ thể hoá để đưa vào thực tiễn và việc cụ thể hoá đó là thông qua kế hoạch. Do đó việc xây dựng kế hoạch là phải dựa vào quy hoạch, coi quy hoạch là một trong các căn cứ không thể thiếu được của kế hoạch. Quy hoạch càng có cơ sở khoa học, càng chính xác bao nhiêu thì kế hoạch càng có điều kiện để thực hiện bấy nhiêu. Như vậy quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là sự cần thiết, không thể thiếu được trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Như vậy, để sản xuất có hiệu quả, tăng thu nhập cho các hộ gia đình thì trước tiên phải quy hoạch sử dụng đất, sử dụng đất đai có hiệu quả. 2.2 Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự vận động, phát triển của các ngành làm thay đổi vị trí, tương quan tỷ lệ và mối quan hệ, tương tác giữa 7 chúng theo thời gian và không gian, dưới tác động của những yếu tố kinh tế - xã hội nhất định của trong nước và quốc tế. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có định hướng từ trạng thái này sang trạng thái khác hợp lý và hiệu quả hơn căn cứ trên cơ sở lý luận và thực tiễn của đất nước trong từng thời kỳ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp làm thay đổi đối tượng trong ngành nông nghiệp, trong các ngành kinh tế của địa phương. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là thay đổi lượng các cây trồng, vật nuôi, thay đổi tỷ trọng giữa trồng trọt và chăn nuôi. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có rất nhiều biện pháp, nhưng trước tiên phải thực hiện đó là công tác dồn điền đổi thửa. 1.2.1 Công tác dồn điền đổi thửa Tại sao phải dồn điền đổi thửa? - Ruộng đất manh mún làm tăng phí lao động, hạn chế khả năng đầu tư và áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, hạn chế khả năng cơ giới hoá nông nghiệp. Chi phí sản xuất lớn, giá thành tăng cao, chất lượng sản phẩm thấp, thiếu khả năng cạnh tranh. - Dồn điền đổi thửa là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm góp phần xây dựng một nền nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, bền vững, hỗ trợ cho việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM. Lợi ích dồn điền đổi thửa - Khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, phân tán hiện nay để có điều kiện thực hiện quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, tạo thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa nhằm giảm chi phí sản xuất; nâng cao thu nhập cho người nông dân, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp. 8 - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; góp phần đẩy nhanh tiến độ hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. - Tạo nguồn nội lực thực hiện xây dựng nông thôn mới, xây dựng các công trình phúc lợi của địa phương.(Có quỹ đất dôi dư để có điều kiện xây dựng cơ sở hạ tần) Yêu cầu: - Dồn điền đổi thửa phải gắn với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông nghiệp và các quy hoạch liên quan khác trên địa bàn. - Tiến hành dồn điền đổi thửa ở những vùng sản xuất nông nghiệp ổn định, những diện tích đất đai đã quy hoạch ngoài mục đích sản xuất nông nghiệp thì giữ nguyên hiện trạng không thực hiện dồn điền đổi thửa. - Sau dồn điền đổi thửa, mỗi hộ chỉ còn 1 – 2 thửa để sản xuất nông nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất. - Thực hiện dồn điền đổi thửa phải đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ, đoàn kết, có sự đồng thuận cao của nhân dân. - Tôn trọng quyền lợi của các hộ nhân ruộng khoán theo Nghị định 64/1993/NĐ – CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ. Gắn chuyển đổi ruộng đất với việc cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cho các hộ nông dân, thực hiện đúng Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đất đai. Nguyên tắc dồn điền, đổi thửa - Chuyển đổi ruộng đất gắn với qui hoạch lại đồng ruộng từng bước cải tạo nâng cấp, xây dựng mới hệ thống tưới tiêu, giao thông thủy lợi nội đồng đảm bảo tính khoa học, thiết thực hiệu quả trên cơ sở hình thành những vùng sản xuất tập trung chuyên canh tăng diện tích cây trồng có năng suất, chất lượng và có giá trị kinh tế cao, đẩy mạnh kinh tế trang trại, mô hình lúa – cá hoặc chuyên nuôi trồng thủy sản, hướng các sản phẩm nông nghiệp thành hàng hóa để xuất khẩu đồng thời tạo thuận lợi cho nhân dân ứng dụng 9 khoa học công nghệ một cách đồng bộ. Từ khâu sản xuất đến sử dụng công nghệ sau thu hoạch, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lượng hàng hóa nông sản, nâng cao giá trị thu nhập trên 1 đơn vị diện tích canh tác. - Việc quy hoạch ruộng đất phải thể hiện rõ quĩ đất công ích của địa phương để sử dụng vào mục đích: đất giãn dân, đất giao thông thủy lợi, đất xây dựng các công trình phục vụ sản xuất, phúc lợi xã hội, đất công ích để tăng nguồn thu cho đầu tư cơ sở hạ tầng theo đúng vị trí đã được phê duyệt quy hoạch sử dụng đất tại các thôn trên địa bàn xã. - Để đáp ứng được mục đích, yêu cầu của việc vận động nhân dân chuyển đổi ruộng đất từ thửa đất nhỏ thành thửa đất lớn thì việc quy hoạch xây dựng mới hệ thống giao thông thủy nội đồng phải thực sự đem lại hiệu quả thiết thực, phù hợp với nhu cầu phát triển của địa phương trong thời kỳ hội nhập. - Từng thửa ruộng sau chuyển đổi phải được tiếp giáp với đường giao thông nội đồng đây là yêu cầu bắt buộc nhằm đảm bảo tính công bằng xã hội, thuận tiện cho quá trình cơ giới hóa và đầu tư thâm canh cho tất cả các hộ gia đình cá nhân đáp ứng nhu cầu vận chuyển bằng phương tiện cơ giới tạo sức thu hút cho các doanh nghiệp cá nhân có nhu cầu liên doanh, liên kết với người sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cũng như việc vận chuyển các sản phẩm trực tiếp về thu mua nông sản sau thu hoạch của nông dân. - Việc đổi ruộng đất không đồng nghĩa với việc chuyển xem xét tiêu chuẩn để chia lại ruộng đất vì thế phải tuân thủ nguyên tắc (sinh không tăng, tử không giảm) đảm bảo theo đúng quy định tại Nghị định 64/CP của Chính phủ đồng thời phải giao đủ số diện tích các hộ được chia theo Nghị định 64/CP đang quản lý, sử dụng theo quy định tại phương án chuyển đổi đã được phê duyệt trước đây. Những diện tích đất nông nghiệp đã được quy hoạch chuyển mục đích sử dụng đất có quyết định thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tư nhưng chưa kiểm kê lập phương án GPMB thì được giữ nguyên cho các hộ, không đưa vào đối tượng chuyển đổi ruộng đất. 10 [...]... k thut nụng nghip c s v tng cng o to, nõng cao trỡnh k thut cho nụng dõn y nhanh ng dng tin b k thut tiờn tin vo sn xut Tnh ch o S Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn, s Ni v phi hp vi cỏc c quan liờn quan nghiờn cu xõy dng ỏn cỏn b khoa hc k thut v c s theo hng mi xó cú sn xut nụng nghip c b trớ 01 viờn chc k thut trng trt v 01 viờn chc k thut chn nuụi cú trỡnh t cao ng tr lờn lm nhim v tham mu cho. .. nghiờn cu, hng dn chuyn giao tin b k thut mi, tiờn tin v ging, k thut thõm canh cho nụng dõn ng dng vo sn xut to ra cỏc sn phm nụng nghip cú cht lng cao, an ton v sinh thc phm nh: go thm, rau an ton, hoa, qu cao cp, tht, trng, sa ng thi ci tin phng phỏp thu hoch, bo qun, ch bin tng thờm giỏ tr thu nhp trờn mt ha t sn xut nụng nghip mi nm t 6-8%, nõng cao hiu qu thu nhp cho nụng dõn 2.2.2 Phỏt trin v m... nụng dõn thc hnh ti ch 33 2.1.5 Nõng cao nng lc qun lý nh nc cỏc cp, nõng cao hiu qu hot ng ca cỏc HTX nụng nghip, phỏt trin mi cỏc hp tỏc xó ngnh ngh, dch v nụng thụn Tnh tng cng u t ngun nhõn lc cho o to v nõng cao trỡnh chuyờn mụn cho cỏn b qun lý v k thut ngnh nụng nghip cỏc cp, u t c s vt cht k thut v thit b tiờn tin nõng cao kh nng chn oỏn v phũng chng dch bnh cho cõy trng, vt nuụi, kim tra v... nụng sn, sn phm lng ngh cht lng cao Phỳ Th; thnh lp n v s nghip trc thuc s NNPTNT lm nhim v giỳp cho doanh nghip v nụng dõn qung bỏ, gii thiu sn phm, xõy dng nhón hiu hng húa v hng dn, h tr t chc tiờu th nụng sn, sn phm lng ngh 2.2.- Tng bc nõng cao i sng nụng dõn 2.2.1 y mnh ng dng tin b k thut tiờn tin tng nhanh nng sut, hiu qu ca sn xut nụng nghip, nõng cao thu nhp cho nụng dõn Trờn c s quy hoch... chuyn giao cỏc tin b khoa hc k thut tiờn tin trong sn xut nụng nghip cho h nụng dõn HND, UBND cỏc cp b trớ tng thờm kinh phớ hng nm u t o to, tp hun, dy ngh nụng nghip k thut cao cho nụng dõn theo hng nụng dõn phi c hc tp y c v k thut, qun lý sn xut, liờn kt t chc th trng tiờu th sn phm gn vi thc hnh ti ch Tnh u t xõy dng mt trung tõm o to v thc hnh sn xut nụng nghip cụng ngh cao vi quy mụ o to t 1.800... mi chon gia ging mi phự hp vi tng loi t - Thc hin tt thi v i vi tng loi cõy trng, y mnh ng dng cụng ngh sinh hc, h thng canh tỏc tiờn tin trong sn xut nh SRI, IPM trờn cỏc loi cõy trng, thuc bo v sinh hc, tho mc - Lm tt cụng tỏc thu hoch quy hoch ng rung, lm c s cho vic xõy dng v t chc sn xut tng cng o to nõng cao nng lc cỏn b, nhn thc ca nụng dõn Tuyờn truyn tp hun nõng cao kin thc ng dng tin b k thut,... trong ú tp trung mt s vựng cú iu kin thun li vi quy mụ sn xut ln tp trung, ng dng cụng ngh cao, an ton v sinh thc phm Tp trung h tr v ging, o to k thut, vt t, thit b phc v sn xut v ch bin, bo qun nụng sn, h tng k thut cỏc vựng sn xut chn nuụi, trng trt tp trung, dn in, i tha nõng cao nng sut, cht lng sn phm nụng sn Cỏc c ch, chớnh sỏch ban hnh cn c th, ng b, sỏt thc t, thun tin v n gin trong t chc thc... gian ti theo hng cụng ngh cao, ụ th, sinh thỏi, sn xut hng húa ln, cht lng hiu qu, m bo an ton thc phm, thớch ng vi bin i khớ hu, hi hũa v bn vng mụi trng; gúp phn m bo an ninh lng thc, hng ti xut khu, nõng cao thu nhp cho nụng dõn cn phi: - La chn b trớ c cu ging cõy trng v cụng thc luõn canh cho phự hp vi iu kin thc t ca a phng - M rng cỏc loi ging cõy trng cú hiu qu kinh t cao ó c thc t sn xut khng... kộm hiu qu sang nuụi trng thy sn 1.2.2- V nõng cao i sng nụng thụn: Thu nhp ca nụng dõn phn u t 25 triu ng/ngi/ nm, t l lao ng nụng nghip cũn di 20% lao ng xó hi; lao ng nụng nghip qua o to phn u t 55%, trung bỡnh mi nm gii quyt vic lm cho 70.000 75.000 lao ng nụng thụn, gim t l h nghốo bỡnh quõn 1,51,8%/nm 2 Gii phỏp phỏt trin sn xut nõng cao thu nhp cho ngi dõn nụng thụn 2.1- V phỏt trin sn xut nụng... 7-8) + u cụ ve (thỏng 9-12) cú th cho thu nhp t 140 n 170 triu ng/ha/nm Cụng thc 4: Sỳp l xanh (thỏng 1-3) + ci bú xụi (thỏng 4 -5) + x lỏch xon (thỏng 5-6) + cn tõy (thỏng 7-8) + t ngt (thỏng 8-12) cú th thu nhp t 125 n 140 triu ng/ha/nm Cụng thc 5: Hnh hoa (thỏng 1-2) + u cụ ve (thỏng 2 -5 ) + cn tõy ( thỏng 5-6) + mp ng (thỏng 6-10) + c chua (thỏng 10 -12) cú th cho thu nhp t 170 n 175 triu ng/ha/nm . mức thu nhập bình quân đầu người trên năm của xã chia cho mức thu nhập bình quân đầu người/năm khu vực nông thôn của tỉnh. 3 PHẦN II NỘI DUNG CƠ BẢN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO. sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu 3. Khái niệm thu nhập + Thu nhập bình quân đầu người/năm là tổng các thu nhập của hộ/năm chia đều cho số thành viên trong gia đình. Thu nhập của hộ gia đình bao. B CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN Phú Thọ, 2014 PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN 1. Khái niệm sản

Ngày đăng: 17/05/2015, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

  • VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN

  • PHẦN II

  • NỘI DUNG CƠ BẢN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

  • VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN

    • 2. Phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

      • 2.1. Quy hoạch, sử dụng đất trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

      • 2.2 Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn

      • 3. Xây dựng đề án và thực hiện dự án Phát triển sản xuất:

      • 4. Đào tạo nghề gắn với phát triển sản xuất

        • 4.1 Uỷ ban nhân dân các huyện

        • 4.2 Uỷ ban nhân dân cấp xã

        • 4.3 Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan