luận văn xuất khẩu của việt nam sang nhật bản sau hiệp định đối tác kinh tế giữa hai nước

88 3.8K 27
luận văn xuất khẩu của việt nam sang nhật bản sau hiệp định đối tác kinh tế giữa hai nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  ĐOÀN THỊ BÍCH THỦY XUẤT KHẨU CỦAVIỆT NAM SANG NHẬT BẢN SAU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ GIỮA HAI NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐOÀN THỊ BÍCH THỦY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN SAU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ GIỮA HAI NƢỚC Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60.31.0106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH THU Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục hình vẽ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN 7 1.1. Cơ sở lý luận 7 1.1.1. Định nghĩa hiệp định thương mại tự do (FTA) 7 1.1.1.1. Quan niệm truyền thống 7 1.1.1.2. Quan niệm mới 8 1.1.2. Tác động của hiệp định thương mại tự do (FTA) 9 1.1.2.1. Tác động kinh tế 9 1.1.2.2. Tác động phi kinh tế 13 1.2. Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1. Quá trình hội nhập của Việt Nam 14 1.2.2. Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 16 1.3. Khái quát nội dung Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) 20 1.3.1. Quá trình ký kết hiệp định 20 1.3.2. Cấu trúc của Hiệp định 21 1.3.3. Tính pháp lý và hiệu lực của Hiệp định 22 1.3.4. Những nội dung cam kết về thương mại trong Hiệp định 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRƢỚC VÀ SAU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ GIỮA HAI NƢỚC 25 2.1. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản trƣớc VJEPA 26 2.1.1. Mặt hàng thủy sản 26 2.1.2. Mặt hàng nông sản 31 2.1.3. Mặt hàng công nghiệp 32 2.2. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản sau VJEPA 35 2.2.1. Mặt hàng thủy sản 35 2.2.2. Mặt hàng nông sản 39 2.2.3. Mặt hàng công nghiệp 44 2.3. Đánh giá ảnh hƣởng của VJEPA đến tình hình xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản 48 2.3.1. Những tác động tích cực 48 2.3.2. Hạn chế, nguyên nhân và vấn đề đặt ra 52 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY LỢI ÍCH CỦA HIỆP ĐỊNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 55 3.1. Triển vọng về quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản trong thời gian tới 56 3.1.1. Kim ngạch xuất khẩu 56 3.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 59 3.2. Giải pháp phát huy lợi ích của Hiệp định VJEPA đôí với hoạt động xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản 62 3.2.1. Nhóm giải pháp liên quan tới việc đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu 63 3.2.2. Nhóm giải pháp liên quan tới xúc tiến thương mại 64 3.2.2.1. Quan tâm đến một số luật lệ thương mại của Nhật Bản 64 3.2.2.2. Hệ thống phân phối hàng hoá ở Nhật Bản 66 3.2.2.3. Khai thác các chương trình tài trợ cho nhập khẩu tại Nhật Bản 67 3.2.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam tại thị trường Nhật Bản 69 3.2.4. Nhóm giải pháp liên quan tới chất lượng sản phẩm 70 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu (Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu) APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ẠJEPA Asean–Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế ASEAN – Nhật Bản DBJ Development Bank of Japan Ngân hàng Phát triển Nhật Bản EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment, Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do MFN Most favoured nation Nguyên tắc tối huệ quốc GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức OECD Organization for Economic Co- operation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế USD United States Dollar Đô la Mỹ VJEPA Viet nam – Japan Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Các mặt hàng chính xuất khẩu sang Nhật Bản năm 2013 25 2 Bảng 2.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (2001-2007) 27 3 Bảng 2.3 Các mặt hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản (2001-2005) 29 4 Bảng 2.4 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (2004-2008) 33 5 Bảng 2.5 Tình hình xuất khẩu Thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (2008-2013) 36 6 Bảng 2.6 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (2009-2013) 44 iii DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn năm 2009-2013 18 2 Hình 2.1 Các thị trường chính của thủy sản Việt Nam năm 2009 (tính theo giá trị xuất khẩu) 37 3 Hình 2.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các nước năm 2011 45 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản đã có những bước phát triển tốt đẹp kể từ khi hai nước chính thức công nhận lẫn nhau về mặt ngoại giao vào ngày 21/07/1973. Đặc biệt từ những năm 2000 trở lại đây, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Nhật Bản liên tục tăng. Cán cân thương mại giữa hai nước tương đối cân bằng. Năm 2013, Nhật Bản tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 và thị trường nhập khẩu đứng thứ 3 của Việt Nam. Đẩy mạnh quan hệ thương mại với Nhật Bản, Việt Nam có cơ hội tìm kiếm thị trường xuất khẩu lớn đồng thời tăng thêm vốn công nghệ và kinh nghiệm quản lý. Trong chuyến thăm cấp cao Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng năm 2006, Lãnh đạo hai nước đã đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ giữa hai nước. Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) được ký kết vào ngày 25/12/2008 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/10/2009. Đây là hiệp định đánh dấu 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước, góp phần củng cố và đưa mối quan hệ đối tác giữa Việt Nam và Nhật Bản lên một tầm cao mới. VJEPA là hiệp định thương mại tự do đầu tiên của Việt Nam và Nhật Bản, Hiệp định có nội dung toàn diện, bao gồm nhiều lĩnh vực như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, cải thiện môi trường kinh doanh Hiệp định này, cùng với các thỏa thuận kinh tế đã ký trước đó giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản, đã tạo nên một khung khổ pháp lý toàn diện, ổn định và thuận lợi cho hoạt động thương mại và đầu tư của doanh nghiệp hai nước. Theo hiệp định, trong thời gian 10 năm, Việt Nam và Nhật Bản sẽ cơ bản hoàn tất lộ trình giảm thuế để xây dựng một khu vực thương mại tự do song phương hoàn chỉnh. Theo đó, 94,53% kim ngạch xuất khẩu của Việt 2 Nam và 87,66% kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản sẽ được miễn thuế nhập khẩu. Biểu cam kết gồm 9.390 dòng thuế, trong đó đưa vào lộ trình cắt giảm đối với 8.873 dòng thuế. Khi hiệp định có hiệu lực, 28% biểu thuế cam kết sẽ được xóa bỏ thuế quan (thuế suất 0%), chủ yếu tập trung vào các mặt hàng hóa chất, dược phẩm, máy móc điện tử. Sau 10 năm thực hiện hiệp định (tính đến năm 2019) sẽ có thêm 3.717 mặt hàng được xóa bỏ thuế quan. Việt Nam cam kết cắt giảm với 8.873 dòng thuế, đến năm 2025 – năm cuối lộ trình sẽ có 8.548 dòng thuế được xóa bỏ thuế quan, chiếm khoảng 96% tổng số dòng thuế đưa vào cắt giảm. Mục đích của việc thực thi VJEPA góp phần phát huy tiềm năng, lợi thế của hai nước Việt Nam và Nhật Bản, nâng cao hiệu quả trong hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai bên, đáp ứng xu thế về hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới. Hiệp định sẽ tăng cường hơn nữa mối quan hệ hiểu biết, gắn bó và giao lưu giữa người dân, giới doanh nghiệp và hai nền văn hóa. Vậy sau 5 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực, ảnh hưởng của nó đến xuất khẩu của Việt Nam như thế nào? các doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng được tối đa lợi ích mà VJEPA mang lại hay chưa? đó là những vấn đề mà tác giả quan tâm và lựa chọn đề tài “Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản sau Hiệp định Đối tác kinh tế giữa hai nước” để nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản là một đề tài thu hút được khá nhiều sự quan tâm chú ý của các cấp, các ngành, nhiều nhà quản lý, nhà khoa học trong và ngoài nước. Đã có nhiều chuyên đề, hội thảo được tổ chức ở các cấp khác nhau, các luận văn và các bài nghiên cứu, có thể kể đến: - Đề tài Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn từ năm 1986 đến nay (2007) của Lê Thị Lan Anh, tác giả đi sâu phân tích hoạt động [...]... của Việt Nam sang Nhật Bản trong thời gian qua - Một số giải pháp phát huy lợi ích của hiệp định đến tình hình xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về Hiệp định thương mại tự do và cơ sở thực tiễn của Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Chương 2: Thực trạng xuất khẩu Việt Nam sang Nhật. .. Nhật Bản trước và sau hiệp định đối tác kinh tế giữa hai nước Chương 3: Giải pháp phát huy lợi ích của hiệp định đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản 6 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa Hiệp định thương mại tự do (FTA) 1.1.1.1 Quan niệm truyền thống Theo quan niệm của. .. lý luận chung về Hiệp định thương mại tự do (FTA), tác động của FTA đến các bên tham gia, luận văn sẽ phân tích đặc điểm của Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản (VJEPA), so sánh tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản trước và sau Hiệp định để thấy những tác động tích cực và những mặt còn hạn chế, từ đó đề ra các giải pháp phát huy lợi ích của Hiệp định đối với hoạt động xuất khẩu. .. vào Việt Nam sẽ được miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu Hiệp định sẽ khuyến khích hoạt động hợp tác kinh tế, trao đổi thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Nhật Bản, qua đó phát huy hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của hai nước trong mối tương quan chung với nền kinh tế khu vực và thế giới 24 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRƢỚC VÀ SAU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ GIỮA HAI NƢỚC Nhật Bản. .. xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản trước và sau VJEPA 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu tình hình xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản từ năm 2000 đến 2008 và sau khi ký hiệp định đến nay - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại hai nước Việt Nam – Nhật Bản và... khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận chung về Hiệp định thương mại tự do đồng thời làm rõ đặc điểm, tính chất, nội dung của VJEPA 4 - Phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản trước và sau khi có hiệp định, ảnh hưởng của hiệp định đến xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản - Đề xuất một số giải pháp phát huy lợi ích của hiệp định đến hoạt động xuất. .. phương đầu tiên của Việt Nam, các hiệp định FTA mà Việt Nam ký kết và thực hiện trước đó đều trong khuôn khổ ASEAN 1.3.2 Cấu trúc của Hiệp định VJEPA có cấu trúc hai lớp”, gồm Hiệp định giữa Nhật Bản và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Đối tác kinh tế (Hiệp định chính) và Hiệp định thực thi giữa Chính phủ Nhật Bản và Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Cấu trúc này cho phép hai nước có thể linh... của VJEPA nhưng mới chỉ là việc nghiên cứu tác động của hiệp định đến thương mại hai nước hoặc đến từng ngành hàng (ví dụ: nông sản hoặc thuỷ sản…), chưa có bài nghiên cứu ảnh hưởng của VJEPA đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản sau Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1... vay của Nhật Bản dành cho Việt Nam đạt 145,613 tỷ yên, mức cao nhất từ trước đến nay với tỷ lệ giải ngân là 13,8% 1.3 Khái quát nội dung Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 1.3.1 Quá trình ký kết Hiệp định Trong chuyến thăm cấp cao Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng năm 2006, Lãnh đạo hai nước đã đồng ý khởi động đàm 20 phán Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản nhằm... nữa quan hệ giữa hai nước Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Việt Nam và Nhật Bản đã chính thức ký Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) Hiệp định này, cùng với các thoả thuận kinh tế đã ký trước đó, đã tạo thành một khuôn khổ pháp lý ổn định, thuận lợi cho hoạt động thương mại và đầu tư giữa doanh nghiệp hai nước Hiệp định có hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm 2009 VJEPA là hiệp định FTA song . hưởng của VJEPA đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản sau Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Lãnh đạo hai nước đã đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ giữa hai nước. Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA). hình xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản trước và sau khi có hiệp định, ảnh hưởng của hiệp định đến xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản - Đề xuất một số giải pháp phát huy lợi ích của hiệp định

Ngày đăng: 17/05/2015, 19:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan