đồ án kỹ thuật tài nguyên nước Thiết kế trạm bơm tiêu Cổ Đô- Ba Vì, Hà Nội (phương án 2)

106 683 0
đồ án kỹ thuật tài nguyên nước Thiết kế trạm bơm tiêu Cổ Đô- Ba Vì, Hà Nội (phương án 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước LỜI MỞ ĐẦU Nước ta là một nước nông nghiệp, nền sản xuất nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Sự phát triển của nông nghiệp sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành khác và đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng của nền kinh tế hiện nay. Chính vì thế mà việc đầu tư cho sản xuất nông nghiệp luôn được Nhà nước quan tâm thích đáng. Muốn phát triển nông nghiệp thì việc đầu tiên là phải phát triển công tác thuỷ lợi tức là nâng cao khả năng đáp ứng về tưới, tiêu nước của hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho nông nghiệp. Huyện Ba Vì - Hà Nội thuộc miền Bắc Việt Nam có khí hậu đặc trưng của vùng nhiệt đới, nắng lắm – mưa nhiều, mùa mưa thường kéo dài từ tháng V đến tháng XI, lượng mưa trong năm phân bố không đều theo cả không gian và thời gian. Những năm gần đây do ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu toàn cầu, trên toàn vựng đó xuất hiện liên tiếp các trận mưa “lịch sử” gây thiệt hại cho nền sản xuất nông nghiệp nói riêng và thiệt hại cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy yêu cầu đặt ra là cần nâng cấp và hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi cho vùng này với mục đích tưới, tiêu kịp thời mang lại hiệu ích lớn nhất từ ngành nông nghiệp. Muốn đạt được điều đó thì điều quan trọng là cần xây dựng một hệ thống công trình đầu mối có đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Được sự nhất trí của trường Đại học thủy lợi, khoa Tại chức em được nhận đề tài “Thiết kế trạm bơm tiêu Cổ Đô- Ba Vì, Hà Nội (phương án 2)”. Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Tuấn Anh. Nhiệm vụ của đồ án là thiết kế trạm bơm tiêu Cổ Đô, tiêu nước thừa cho 689 ha của 2 xã Cổ Đô, Phú Cường huyện Ba Vì, Hà Nội. SVTH: Quách Đắc Duân GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh 1 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HỆ THỐNG 1.1. Điều kiện tự nhiên của hệ thống 1.1.1. Vị trí địa lý Trạm bơm tiêu Cổ Đô thuộc huyện Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm ở tận cùng phía Tây Bắc của tỉnh Hà Tây nay là Hà Nội, Phía Bắc và Đông Bắc giỏp sụng Hồng, Phía Tây giỏp sụng Đà, Phía Đông giáp Thị xã Sơn Tây, Phía Nam giáp Huyện Kỳ Sơn và Lương Sơn của tỉnh Hoà Bình. Với tổng diện tích tự nhiên năm 2009 là 42.403 ha. Trong đó: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 17.134 ha, diện tích đất trồng cây hàng năm là 11.516 ha, riêng đất cấy lúa cả năm là 8.933 ha. Trạm bơm tiêu Cổ Đô chủ yếu tiêu cho 2 xã Phú Cường và Cổ Đô nằm ở vùng trũng thấp của huyện Ba Vì; phía Nam giỏp xó Vạn Thắng, phía Tây giỏp xó Phỳ Đụng và Phong Vân, Phía Đông Nam giỏp xó Phỳ Phượng, Phía Đông giỏp xó Tản Hồng và xó Chõu Sơn. Với tổng diện tích tự nhiên của 2 xã năm 2009 là 1.787 ha. Trong đó: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 594,4 ha, diện tích đất trồng cây hàng năm là 503,7 ha, riêng đất cấy lúa cả năm là 471,7 ha. 1.1.2. Đặc điểm địa hình Địa hình cả huyện Ba Vì gồm rất nhiều đồi gò. Hướng dốc tập trung từ hai phía Tây và Đông đổ vào giữa. Toàn bộ khu vực Ba Vì là hình lòng chảo kéo dài từ Bắc vào Nam. Hướng dốc từ đỉnh núi Ba Vì đổ xuống sụng Tớch. Diện tích canh tác của khu vực đồng bằng ven sông Hồng, sông Đà và cỏc xó ở phía Nam của huyện Ba Vỡ cú cao độ đa số từ +9,0 m ữ +13,0 m. Với tổng diện tích trồng lúa toàn huyện 7.200 ữ 7.300 ha. Khu vực tiêu mà trạm bơm Cổ Đô đảm nhận là vựng cú địa hình thấp, cao độ phổ biến từ +9,0 ữ +11,0 m, cá biệt có nơi +7,0 ữ +9,0 m, có dạng lũng mỏng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, diện tích trồng lúa của 2 xã Phú Cường và Cổ Đô năm 2009 là 471,7 ha. Khu vực có cao độ từ +13,0 m ữ +15,0 m với tổng diện tích là 1.842 ha ở phía Tây nằm xen kẹp trong vùng đồi gò. 1.1.3. Đất đai thổ nhưỡng Đất đai của huyện Ba Vì có thể chia ra ba vùng: SVTH: Quách Đắc Duân GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh 2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước - Vựng nỳi có diện tích 19.600 ha chiếm 47,2% diện tích, chủ yếu là loại đất đồi, đất sét đỏ, đất lẫn đá sỏi. - Vùng đồi gũ cú 14.600 ha chiếm 35,2% diện tích, trong đó khoảng một nửa là có khả năng canh tác còn lại là đất đồi gò bị xói mòn và phong hoá. - Vùng đồng bằng có 8.600 ha chiếm 17,6% là vựng cú nguồn gốc đất phù sa thích hợp với cây luơng thực, chủ yếu là lúa. Về khu vực Bắc Ba Vì có thể chia thành hai khu vực sau: - Vùng đồng bằng ven sông: Đây là vùng hình thành bởi sự bồi đắp của đất phù sa nhưng không được bồi đắp thường xuyên, đất trung tính, ít chua, hiện tượng glõy hoỏ ở mức độ trung bình do đó cho năng suất cây trồng cao nếu như chủ động trong việc tưới tiêu và áp dụng các biện pháp thâm canh, biết sử dụng hợp lý các loại cây trồng vào vùng này. - Vùng bán sơn địa đồi gò: Chủ yếu là đất chưa tốt, phát triển trên lớp phù sa cổ, chua và nghèo dinh dưỡng, có tầng đất canh tác mỏng. Do trong vùng hiện nay bị thiếu nước nên chủ yếu chỉ trồng được các loại cây trồng cạn, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả nhưng cho năng suất thấp. 1.1.4. Điều kiện khí tượng Vùng Ba Vì là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời tiết lạnh giá chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, thời tiết nóng. 1.1.4.1. Nhiệt độ Vùng Ba Vì xa biển 200 km nờn ớt gió bão, nhiệt độ không khí thay đổi theo mùa. Nhiệt độ trung bình lớn nhất của khu vực tập trung vào tháng 7 và tháng 8. Nhiệt độ trung bình thấp nhất tập trung vào tháng 1 và tháng 2 với biên độ dao động của nhiệt độ như sau: - Nhiệt độ cao nhất: 41º C; - Nhiệt độ trung bình: 23,3º C; - Nhiệt độ thấp nhất: 4,5º C. 1.1.4.2. Độ ẩm không khí Độ ẩm tương đối trung bình cỏc thỏng trong năm đều vượt quá 70%, độ ẩm biến đổi ít giữa cỏc thỏng. - Độ ẩm không khí lớn nhất: 87%; - Độ ẩm không khí trung bình: 84%; SVTH: Quách Đắc Duân GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước - Độ ẩm không khí nhỏ nhất: 81%. 1.1.4.3. Ánh sáng Nắng trong khu vực mang tính chất của vùng đồng bằng Bắc Bộ, có khoảng 120 ữ 140 ngày nắng trong năm, số giờ nắng trong năm là 1.558,2 giờ. Mùa đông thường không có nắng trong thời gian từ 2 ữ 3 ngày liền, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng vụ đông. Mùa hè có nhiệt độ cao, thời gian nắng nóng kéo dài cũng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây trồng. 1.1.4.4. Gió Mùa hè giú cú hướng chủ yếu là Tây Nam sau đó chuyển sang hướng Đông Nam, tốc độ gió trung bình trên 4,8 m/s với vùng đồng bằng và 4,0 m/s với vùng núi. 1.1.4.5. Mưa tính bình quân 5 năm Do khu vực có núi phía Tây chắn gió Đông Nam và Đông Bắc mang hơi nước ẩm từ biển vào, vì vậy lượng mưa hàng năm của khu vực là tương đối cao. Lượng mưa trung bình nhiều năm dao động từ 1.300 ữ 1.500 mm và được phân bố theo mùa. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 với lượng mưa chiếm 60% tổng lượng mưa cả năm. Thời kỳ tập trung mưa là cuối tháng 7, có năm luợng mưa trong tháng 7 chiếm đến 40% lượng mưa cả năm. Vào mùa khô mưa ít, mực nước trong cỏc sụng suối, hồ chứa thấp gây khó khăn lớn về nguồn nước tưới cho cây trồng. Bảng 1.1: Lượng mưa bình quân, nhỏ nhất, lớn nhất thời đoạn 1960 – 1990 Tháng TB Max Min TB Max Min I 17,2 58,7 0,0 23,3 88,3 2,8 II 22,2 89,4 3,0 26,8 79,7 9,1 III 36,2 14,5 6,3 37,9 199,2 10,0 IV 113,5 314,2 22,5 108,7 261,3 13,3 V 189,6 389,4 40,0 228,8 516,5 65,8 VI 263,2 488,7 83,8 262,2 517,0 74,1 VII 289,2 878,9 105,8 316,3 940,8 123,9 VIII 332,0 629,4 52,0 311,3 730,3 23,2 IX 275,7 673,0 29,2 260,9 564,3 109,1 X 194,2 458,5 15,8 182,1 483,6 12,9 XI 56,7 32,0 0,0 67,1 418,1 1,8 XII 15,8 92,3 0,0 16,1 80,2 0,0 Cả năm 1.805,5 4.412,0 358,4 1.841,5 4.879,3 446,0 SVTH: Quách Đắc Duân GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh 4 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước 1.1.4.6. Bốc hơi Theo tài liệu bốc hơi vùng quy hoạch hệ thống ta nhận thấy: Lượng bốc hơi trung bình tháng lớn nhất của khu vực là tháng 10 đạt 94,5 mm chiếm 11,2% tổng lượng bốc hơi cả năm. Lượng bốc hơi trung bình nhỏ nhất là vào tháng 4 đạt 52,9 mm chiếm 6,26% tổng lượng bốc hơi cả năm. Qua phân tích tài liệu bốc hơi ta thấy mô hình bốc hơi ở khu vực chênh lệch nhau không nhiều, thỏng cú lượng bốc hơi lớn nhất và thỏng cú lượng bốc hơi nhỏ nhất trung bình nhiều năm chênh lệch nhau 1,79 lần và được thống kê như sau: - Lượng bốc hơi bình quân năm: 743,9 mm; - Lượng bốc hơi tháng cao nhất: 84,5 mm; - Lượng bốc hơi tháng thấp nhất: 42,9 mm. Bảng 1.2: Độ ẩm, lượng bốc hơi trung bình nhiều năm của trạm Sơn Tây thời đoạn 1960 – 1990 Chỉ tiêu Tháng B.Q năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nhiệt độ 16,5 17,3 20,1 23,7 27,3 27,0 28,7 28,9 28,5 24,6 23,1 17,7 24,0 Độ ẩm 83,0 85,0 87,0 87,0 84,0 83,0 83,0 85,0 85,0 83,0 81,0 81,0 84,0 Bốc hơi 52,9 45,2 52,9 55,7 72,2 72,0 75,0 64,9 63,0 62,2 62,5 62,5 740,0 1.1.5. Điều kiện thủy văn Hệ thống sông Đà và sông Hồng bao bọc ở ba phía: phía Bắc, phía Đông và phía Tây của khu vực. Vào mùa lũ mực nước sông Đà và sông Hồng thường cao hơn rất nhiều so với mực nước sụng Tớch. Theo tài liệu đo đạc thuỷ văn nhiều năm nhìn chung tình hình thuỷ văn của hệ thống sông trong vùng như sau: - Lưu lượng về mùa lũ và mùa kiệt rất phong phú, chất lượng nước tốt hoàn toàn thoả mãn nhu cầu dùng nước của khu vực. - Vào mùa kiệt mực nước trong cỏc sụng xuống thấp, thường dao động từ +5,0 ữ + 6,0 m. - Ngoài hệ thống sông Đà và sông Hồng là các nguồn nước cung cấp cho khu vực, trong khu vực cũn cú hồ chứa nước Suối Hai cũng là một nguồn cấp nước chính. Hồ chứa Suối Hai, thuộc huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây nay là Hà Nội. Ngoài nhiệm vụ cấp nước tưới cho nông nghiệp, hồ còn làm nhiệm vụ cắt lũ vì Suối Hai SVTH: Quách Đắc Duân GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh 5 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước là một nhánh lớn của sụng Tớch, đồng thời trên hồ còn là một địa điểm du lịch thu hút nhiều du khách đến tham quan. Bảng 1.3: Mực nước bình quân tháng, bình quân năm, thấp nhất năm và ứng với tần suất P = 75% Trạm Trạm Trung Hà (Sông Đà) Trạm Sơn Tây (Sông Hồng) Trạm Văn Miếu (Sụng Tích) Tháng Bình quân P = 75% Bình quân P = 75% Bình quân P = 75% I 9,86 9,70 5,90 5,53 4,91 4,82 II 9,62 9,48 5,57 5,24 4,91 4,80 III 9,44 9,21 5,30 4,93 4,83 4,75 IV 9,66 9,42 5,51 5,07 5,01 4,83 V 10,41 10,01 6,43 5,71 5,34 5,12 VI 12,11 11,36 8,92 8,01 5,62 5,35 VII 13,69 13,09 10,89 10,17 5,63 5,31 VIII 13,87 13,28 11,32 10,62 5,90 3,47 IX 13,25 12,47 10,26 9,38 6,38 5,91 X 12,12 11,80 8,79 8,18 5,81 5,37 XI 11,11 10,72 7,59 6,97 5,14 4,75 XII 10,22 9,95 6,43 5,98 4,75 4,66 B.Q năm 11,29 11,11 7,77 7,41 5,36 5,26 Min C.N 9,12 8,89 4,83 4,52 4,49 4,45 1.1.6. Địa chất, địa chất thủy văn 1.1.6.1. Tình hình địa chất Toàn bộ khu vực Ba Vì là hình lòng chảo kéo dài từ Bắc đến Nam. Theo hướng Tây Bắc đến Đông Nam hình thành bởi trầm tích, bồi tích, sườn tích. Đây là vùng trung du, bán sơn địa và vùng đồng bằng. Ba Vì là vựng cú hoạt động địa chất gây nên các đứt gãy lún sụt không đều, bề mặt lồi lõm nhưng đến nay đã ổn định địa chất công trình. Thông qua việc xây dựng những công trình thuỷ lợi đó cú trong khu vực ta thấy: Điều kiện địa chất khu vực Cổ Đô – Ba Vì là thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống công trình trong khu vực nhất là kiên cố hoá kênh mương do địa chất chủ yếu có cấu tạo thành những lớp như sau: thường lớp trên cùng là tầng đất phong hoá hỗn hợp với đất sét và đất thịt từ 1 ữ 5 m có lẫn các loại cuội, dăm, sỏi với kích cỡ nhỏ. Lớp tiếp theo là lớp đất sét và đất trung bình màu vàng xám kết cấu chặt trạng thái từ dẻo cứng tới dẻo mềm với bề dày khoảng gần 1 m. Lớp thứ ba là SVTH: Quách Đắc Duân GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh 6 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước hỗn hợp cát, cuội sỏi tròn cạnh chiếm từ 25 ữ 30% là đất sét có kết cấu rời rạc và thấm nước mạnh, chiều dày của lớp này khoảng 6 m. Lớp cuối cùng là lớp đất sét nhẹ, mềm yếu, chảy nhão. 1.1.6.2. Địa chất thuỷ văn Nguồn nước mặt: Khu vực bắc Ba Vì được bao bọc ba hướng bởi ba hệ thống sông Hồng, sông Đà và sụng Tớch do đó nguồn nước mặt có quan hệ mật thiết với nhau. Nước ngầm: Nghiên cứu từ trên xuống dưới cú cỏc hệ chứa nước sau: - Nước thượng tầng: Không hình thành tầng chứa nước liên tục mà nằm trong các thấu kính có diện phân bố hẹp, bề dày không lớn lắm, thường gặp ở các tầng đất thịt, ỏ sột cú chứa thấu kính cát hoặc ỏ cỏt, thường chỉ có nước vào mùa mưa. - Nguồn nước ngầm nằm trong tầng đất cỏt, ỏ cỏt cú những chỗ là nước áp lực như ở Cổ Đô nước đục, không mùi, không vị. 1.1.7. Nguồn vật liệu xây dựng Dựa trên vị trí của huyện Ba Vì, đây là khu vực có thể mua và vận chuyển vật liệu xây dựng khá thuận lợi. Nguồn vật liệu như xi măng sắt thép và các vật tư khác phục vụ cho việc xây dựng công trình có thể mua tại Hà Nội, riêng gạch và cát có thể nhập tại chỗ vì nơi đây có rất nhiều lò gạch, bãi cát do nhân dân kinh doanh với số lượng lớn và chất lượng đảm bảo. 1.1.8. Tình hình giao thông 1. Đường bộ: có quốc lộ 32 chạy qua thị trấn Tây Đằng, nối Sơn Tây với Hưng Hóa tỉnh Phú Thọ và đi các tỉnh vùng Tây Bắc Bắc Bộ. Trên quốc lộ này, đoạn cuối tại xó Thỏi Hũa cú cầu Trung Hà, bắc qua Sông Đà. 2. Đường thủy: Sông Hồng, Sông Đà. 1.2. Tình hình dân sinh kinh tế 1.2.1. Đặc điểm dân số Tổng dân số toàn huyện tính đến năm 2009 là 247.107 người, số người trong độ tuổi lao động là 128.650 người. Trong đó tổng dân số của 2 xã Phú Cường và Cổ Đô là 11.079 người. Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 7.000.000 đồng/người/năm. Lương thực bình quân đầu người là 400 kg/người/năm. SVTH: Quách Đắc Duân GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh 7 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước Nhìn chung khu vực tiêu là vùng nông nghiệp có tiềm năng lao động dồi dào nhưng chưa được sử dụng hết, do kinh tế chưa phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, giao thông nông thôn chưa được phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. 1.2.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp, phân bố các loại cây trồng và thời vụ Thế mạnh kinh tế của khu vực tiêu là nông nghiệp. Cây trồng chủ yếu là cây lúa với tổng diện tích đất lúa của khu vực năm 2009 là 471,7 ha, năng suất đạt 109,6 tạ/ha, sản lượng đạt 5.195 tấn. Tổng diện tích hoa màu là 327 ha, năng suất đạt 701,2 tạ/ha, sản lượng đạt 2.337,7 tấn. Trong đó, cây Ngô: Diện tích 145 ha, năng suất 94 tạ, sản lượng 690,5 tấn; Khoai lang: Diện tích 62 ha, năng suất 194 tạ, sản lượng 585 tấn; Rau các loại: Diện tích 55 ha, năng suất 340 tạ, sản lượng 950 tấn; cây Đậu Tương: Diện tích 54 ha, năng suất 35 tạ, sản lượng 92,1 tấn; cây Lạc: Diện tích 11 ha, năng suất 38,2 tạ, sản lượng 20,1 tấn. Đất trồng cây hàng năm là 1.143,4 ha, đất trồng cây lâu năm là 110,4 ha . Ngành chăn nuôi và thủy sản cũng phát triển. Do đặc điểm địa hình của khu vực tiêu là vùng trũng nên thường xảy ra ngập úng. Lượng mưa bình quân cả năm 2009 của huyện là 1.051 mm, về mùa mưa lượng nước trong khu vực khá lớn vì vậy trạm bơm Cổ Đô sẽ hoạt động hết công suất khi cần thiết để tiêu nước ra kờnh tiờu Cổ Đô – Vạn Thắng chống úng cho khu vực tiêu. Ban chỉ đạo đã khẩn trương chỉ đạo các ban ngành và bà con ra quân nạo vét, tu sửa kênh mương. 1.2.3. Các ngành sản xuất khác Ba Vì nối liền với các tỉnh và thủ đô Hà Nội bằng các trục đường chính như: quốc lộ 32, tỉnh lộ 89A… và các tuyến đường thủy qua sông Hồng, sông Đà có tổng chiều dài 70 km. Với những lợi thế về giao thông đường thủy, đường bộ, Ba Vì có điều kiện khá thuận lợi trong giao lưu kinh tế, văn hóa với bên ngoài, tiếp thu những tiến bộ khoa học – kỹ thuật để phát triển kinh tế với cơ cấu đa dạng nông nghiệp, dịch vụ, du lịch, công nghiệp. Những năm gần đây, huyện Ba Vỡ đó tích cực chuyển đổi những vùng đất cấy lỳa kộm hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản. Hiện Ba Vỡ cú 1.800 ha nuôi trồng thủy sản, tập trung ở cỏc xó Cổ Đô, Phú Cường, Vạn Thắng…Nhiều trang trại nuôi trồng thủy sản thu nhập đạt 200 triệu đồng/ha, tăng gấp 4 – 5 lần so với SVTH: Quách Đắc Duân GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh 8 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước cấy lúa. Tuy nhiên, khi triển khai các dự án này người nông dân gặp không ít vấn đề như quy hoạch, vốn đầu tư… Huyện Ba Vỡ cú 103 trang trại VAC phát triển tốt, đạt hiệu quả kinh tế cao,, thu nhập từ 180 đến 200 triệu đồng/ha/năm. Ngoài ra, huyện còn tập trung phát triển chăn nuôi lợn, bò sữa, bò thịt ở cỏc xó Sơn Đà, Cẩm Lĩnh, Võn Hũa…, khảo sát cỏc vựng chuyên canh trồng rau ở thị trấn Tây Đằng 50 ha, xã Chu Minh là 20 ha, xã Minh Châu là 34 ha. 1.2.4. Phương hướng phát triển kinh tế của khu vực Ba Vì là vùng đất được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh quan tươi đẹp. Là địa bàn quan trọng trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của đõn tộc. Là nơi hội tụ đủ các lợi thế của địa hình sụng, nỳi, vựng hợp lưu của 3 dòng sông: Đà, Lô và Thao, tạo nên một phong cảnh sơn thủy hữu tình. Một nét đặc thù rất riêng của Ba Vì là địa hình được chia làm 3 vùng rõ rệt: Vùng núi, vựng gũ đồi và vùng đồng bằng ven sông. Vùng đồng bằng lại được bao bọc và bồi đắp bởi hai con sông là sông Hồng và sông Đà nên đất đai phì nhiêu, màu mỡ. Những lợi thế ấy đã tạo cho Ba Vì có điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa với bên ngoài, tiếp thu những tiến bộ KHKT để phát triển kinh tế. Với cơ cấu đa dạng nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ du lịch, cùng với phát triển nông nghiệp, Ba Vì đặc biệt chú ý khai thác tiềm năng về du lịch, dịch vụ. Ba Vì chiếm 42% diện tích toàn huyện với trung tâm là ngọn núi Ba Vì cao 1.296 m, cùng với trăm con suối và hàng chục hồ lớn nhỏ như Ao Vua, Khoang Xanh, Thác Mơ, Suối Tiên, hồ Suối Hai, đặc biệt là suối khoỏng núng Thuần Mỹ có thể khai thác phục vụ du lịch dưỡng bệnh. Ba Vì còn là nơi có nhiều di tích địa danh đã đi vào lịch sử như khu tưởng niệm Bác Hồ, đỡnh Tõy Đằng, và hàng loạt đỡnh chựa đó được Nhà nước xếp hạng. Hàng năm, du lịch Ba Vỡ đún khoảng 2,3 triệu lượt khách và huyện đó cú chủ trương tiếp tục đầu tư vào lĩnh vực này, đẩy mạnh khai thác du lịch Vườn quốc gia Ba Vì và du lịch suối nước nóng, hướng tới phát triển các mô hình du lịch sinh thái và nghỉ ngơi cuối tuần. Cùng với những bước tiến trong phát triển kinh tế, các lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục cũng đạt được những kết quả khả quan. Ba Vì cũng là huyện có nhiều dân tộc: Dao, Mường và Kinh, đặc biệt xã Ba Vỡ cú khoảng gần 2.100 nhân khẩu toàn người Dao, là nơi vẫn bảo tồn, giữ gìn được những nét sinh hoạt văn hóa truyền thống từ nhiều đời nay. Tiêu SVTH: Quách Đắc Duân GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh 9 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước biểu là phong tục Tết nhảy. Với những lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và con người, những năm qua Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Ba Vỡ đó quyết tâm khắc phục khó khăn, vượt qua những thách thức và đã đạt được những thành tựu trong các lĩnh vực hoạt động và trên cơ sở kết quả đó, Ba Vỡ đó cú định hướng phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 với những chỉ tiêu cụ thể là: - Về nông nghiệp: Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao, tăng diện tích gieo trồng lên 28.567 ha. Phát triển chăn nuôi toàn diện, đa dạng hóa vật nuôi, tăng đàn bũ lờn 30 ngàn con, hàng năm cung cấp 4.200 tấn sữa và 1.400 tấn thịt. Quy hoạch 4 khu vành đai rau sạch có diện tích hàng chục ha. - Về du lịch – dịch vụ: Đổi mới phương thức hoạt động theo cơ chế thị trường, doanh thu sẽ tăng nhiều lần và đón 5 triệu lượt khách mỗi năm, giải quyết việc làm, tạo thu nhập ổn định cho 1.600 đến 6.000 dân, đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. - Về công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: Tiếp tục kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài huyện có chương trình kế hoạch quy hoạch đất đai, dành quỹ đất thích hợp cho các điểm công nghiệp. Thời cơ và vận hội không bao giờ tự đến, nó đòi hỏi bản thân con người phải tự chủ động phát hiện và nắm bắt. Dưới ánh sáng của Nghị quyết Đảng cùng với sự quyết tâm của chính quyền, Ba Vì đang nỗ lực vươn lên với tinh thần chủ động sáng tạo, nhất định trở thành điểm sáng về kinh tế, văn hóa, du lịch của Thủ đô ngàn năm văn hiến. SVTH: Quách Đắc Duân GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh 10 [...]... theo yờu cu phỏt trin kinh t ca huyn Ba Vỡ v nhu cu tiờu nc ca khu vc trm bm tiờu C th yờu cu t ra l phi tng cng cho sn xut nụng nghip, phc v ch bin nhm hn ch ti a ph thuc vo thiờn nhiờn U ban nhõn dõn thnh ph H Ni ó ch o xõy dng h thng tiờu nc cho nụng nghip theo ch trng xõy dng ng b, hin i, mang tớnh kinh t cao m trc mt l h thng tiờu phc v nụng nghip ca huyn Ba Vỡ Gii phỏp ca d ỏn nh sau: - Xõy... mm h = 1,27 (m) v tk = 12,297 (m2) Vtk= 6 Q tk = = 0,488 (m/s) 12,297 Vi lu lng gia cng Qgc= 6,9 (m3/s); m=1,5; n=0,025; i=1,5.10-4 v b= 7,8 (m) S dng phn mm tnh knh hmax = 1,37 (m) v max = 13,535 (m2) Vmax = Q gc max = 6,9 = 0,510 (m/s) 13,535 Vi lu lng Qmin= 2 (m3/s); m=1,5; n=0,025; i=1,5.10-4 v b = 7,8 (m) S dng phn mm tnh knh hmin = 0,67 (m) v min = 5,891 (m2) Vmin = Q min 2 = = 0,320 (m/s)... phn mm h = 1,27 (m) v tk = 6,659 (m2) Vtk= 6 Q tk = = 0,901 (m/s) 6,659 Vi lu lng gia cng Qgc= 6,9 (m3/s); m=1,5; n=0,014; i= 2.10-4 v b= 3,3 (m) S dng phn mm tnh knh hmax = 1,37 (m) v max = 7,369 (m2) Vmax = Q gc max = 6,9 = 0,936 (m/s) 7,369 Vi lu lng Qmin= 2 (m3/s); m=1,5; n=0,014; i= 2.10-4 v b = 3,3 (m) S dng phn mm tnh knh hmin = 0,7 (m) v min = 3,049 (m2) SVTH: Quỏch c Duõn 31 GVHD: TS... nh, gim vn u t ban u nhng vn m bo tớnh k thut cao - iu kin thi cụng thun li, mt bng thi cụng rng rói, li dng cụng trỡnh c ú cỳ nh kờnh mng, cu mỏng Gim nh ti a mc chi phớ bi thng thit hi do xõy dng cụng trỡnh 3.1.2 B trớ tng th cụng trỡnh u mi a Phng ỏn 1: B tho st nh mỏy Vỡ trm t trong ờ, chng lỳn khụng u gừy gúy ng y nờn b trớ b tho st tng h lu nh mỏy Ti ch tip giỏp t khp ni bng ng v bao ti tm nha... sa cha cỏc h ny ch yu da vo cỏc ngun vn chớnh l vn ngõn sỏch ca cỏc a phng Trờn thc t, vic huy ng vn ln ph thuc ch yu vo hai ngun chớnh l nh nc v a phng, cỏc ngun vn khỏc rt khú huy ng v cng khụng c bao nhiờu Nhng gay go nht hin nay l cỏc h p va v nh, mt phn v cc ngun vn ca a phng khụng , mt phn vỡ ngun vn nh nc khụng th vn ti do s lng h nhiu, nhng dung tớch h li nh, a im thỡ nm ri rỏc nhiu ni Cng... ỏn tt nghip k s Ngnh k thut ti nguyờn nc CHNG 2 HIN TRNG THY LI V BIN PHP CễNG TRèNH 2.1 Hin trng h thng thy li Bin phỏp tiờu cho vựng Ba Vỡ ch yu ỏp dng cho khu vc ng bng c gii hn bi b t sng Tch kộo di t phớa tõy bc ven sụng xung khu vc ụng nam ven sụng Hng, cú tng din tớch cn tiờu l 11.230 ha - Khu vc Phỳ Sn Yờn Bi ch yu l t i gũ... khu vc ny - Kin c ho cc knh quan trng m trc ht l kiờn c hoỏ h thng knh tho sau trm bm, tin hnh no vột v tu sa thng xuyờn 2.3.2 Nhim v trm bm u mi Qua iu tra nghiờn cu cho thy hu ht nhõn dõn trong huyn Ba Vỡ sinh sng bng ngh sn xut nụng nghip l chớnh, nhng sn xut nụng nghip cũn manh mỳn gp nhiu khú khn vt v, cha th tin lờn sn xut hng húa cht lng cao c bit khu vc tiờu m trm bm C ụ m nhn l vựng trng, SVTH:... 7 km sau ú vo sng Tch Knh tiu cỳ dc ln, kh nng chuyn nc tt Tuy nhiờn khu vc ny vn cũn khong 250 ha lỳa thuc xú Yn B cao trỡnh 8-10 m hng nm vn b ngp ỳng m nguyờn nhõn ch yu l do hai b kờnh cha cú ờ bao, nc rung chy trn lan xung kờnh lm cho kờnh khụng tiờu kp v gừy ng - Khu vc C ụ Vn Thng cú din tớch t nhiờn 5.548 ha, trong ú tiờu ng lc 3305 ha v tiờu t chy 2243 ha a hỡnh thp, cao ph bin t +9,0... rũ r, nh mỏy c thụng thoỏng, kờnh x ngn hn nờn gim bt khi lng o p Khi trm bm lm vic khụng lm mt n nh b thỏo - Mt khỏc do trm bm c xõy dng bờn trong nn cỳ nn t chc chn hn ngoi v bờn ngoi ờ nn a c ú bao gi cng yu hn Nhc im: V cỳ mt on ng y ni nh mỏy vi b tho nn hai cụng trỡnh lỳn khụng u s nh hng n n nh ca ng y, mt bng nh mỏy rng c So sỏnh la chn phng ỏn n gin trong thit k, thi cụng, tng tớnh n nh... Bc 1: Sp xp chui s liu thu vn t ln n nh, tớnh tn sut kinh nghim ri chm im kinh nghim lờn giy tn sut - Bc 2: Tnh cc thụng s thng kờ x ; Cv; Cs theo cụng thc mmen: n X = Xi (31) i =1 n ( Xi X ) Cv = ( 32) (n 1) X n Cs = 2 (X i =1 i X )3 (n 3).C X 3 v (33) 3 Trong ú: + X : Tr bỡnh quõn toỏn hc ca i lng cn tớnh toỏn; + Xi : Giỏ tr ca i lng thng kờ nm th i; + n : S nm ca chui s liu, n = 29 nm; + Cv: . nhận đề tài Thiết kế trạm bơm tiêu Cổ Đô- Ba Vì, Hà Nội (phương án 2) . Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Tuấn Anh. Nhiệm vụ của đồ án là thiết kế trạm bơm tiêu Cổ Đô, tiêu nước thừa. nước thừa cho 689 ha của 2 xã Cổ Đô, Phú Cường huyện Ba Vì, Hà Nội. SVTH: Quách Đắc Duân GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh 1 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG. hàng hóa chất lượng cao. Đặc biệt khu vực tiêu mà trạm bơm Cổ Đô đảm nhận là vùng trũng, SVTH: Quách Đắc Duân GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước mùa

Ngày đăng: 17/05/2015, 16:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3. Tính toán xác định các yếu tố thuỷ văn khí tượng

  • 4.1. Thiết kế kênh dẫn, kờnh thỏo.

    • 4.1.1. Thiết kế kênh dẫn

      • 4.1.2.1. Mục đích thiết kế.

      • 4.1.2.3. Xác định kích thước mặt cắt kờnh thỏo

      • 4.2. Tính toán các mực nước thiết kế.

        • 4.2.1. Tính mực nước bể hút

        • 4.2.1.1. Cao trình mực nước bể hút thiết kế

        • 4.2.2. Mực nước bể xả .

        • 4.3. Tính toán các cột nước của trạm bơm.

          • 4.3.1. Cột nước thiết kế: HTK

          • 4.3.2.Cột nước lớn nhất trong trường hợp kiểm tra:

          • 4.3.3. Cột nước nhỏ nhất trong trường hợp kiểm tra

          • 4.4.Chọn máy bơm, động cơ kéo máy bơm

            • 4.4.1.Chọn máy bơm

            • 4.4.2. Kiểm tra công suất của động cơ

            • 4.5. Thiết kế nhà máy.

              • 4.5.1. Chọn loại nhà máy.

              • 4.5.2. Cấu tạo các bộ phận công trình

              • 4.5.3. Kích thước và cao trình chủ yếu của nhà máy

              • 4.6. Thiết kế công trình ngoài nhà máy.

                • 4.6.1. Bể hút.

                • 4.6.2. Thiết kế bể tháo

                • 5.1. Thiết kế sơ bộ hệ thống điện

                  • 5.1.1. Chọn sơ đồ đấu dây hệ thống điện

                    • a. Yêu cầu của sơ đồ lưới điện

                    • Tính đảm bảo hoặc tin cậy trong việc cung cấp điện.

                    • Tính linh hoạt và thuận tiện trong vận hành: sơ đồ phải thích ứng với các trạng thái vận hành khác nhau với số thao tác ít nhất.

                    • Tính linh hoạt và thuận tiện cho người vận hành sửa chữa: yêu cầu này được đánh giá bằng khả năng tiến hành kiểm tra sửa chữa mà không ảnh hưởng đến việc cung cấp điện cho các thiết bị.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan