TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ-KHÔNG GIAN VÉC TƠ

20 1.8K 1
TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ-KHÔNG GIAN VÉC TƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tính- Tổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Không Gian Véc Tơ ThS.Nguyễn Hữu Hiệp Ngày 9 tháng 11 năm 2011 Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tính- Tổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Nội Dung 1 Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tính- Tổ hợp tuyến tính 2 Hạng của họ véc tơ 3 Tập sinh-cơ sở-số chiều 4 Bài tập trắc nghiệm Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tính- Tổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Độc lập tuyến tính Cho họ M = {x 1 , x 2 , . . . , x m } gọi là ĐLTT nếu α 1 x 1 + α 2 x 2 + · · · + α m x m = 0(∗) ⇒ α 1 = α 2 = · · · = α m = 0 hay nói cách khác, phương trình (*) chỉ có nghiệm tầm thường. Không có véc tơ không. Không có véc tơ nào là THTT của các véc tơ khác. Họ con của họ ĐLTT thì ĐLTT.  M ĐLTT x không là THTT của M. ⇒ {x; M} ĐLTT. Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tính- Tổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Phụ thuộc tuyến tính M = {x 1 , x 2 , . . . , x m } gọi là PTTT nếu ∃(α 1 , α 2 , · · · , α m ) = 0 : α 1 x 1 + α 2 x 2 + · · · + α m x m = 0 hay nói cách khác, phương trình (*) có vô số nghiệm. Một họ có véc tơ 0 thì PTTT. Trong họ PTTT, có véc tơ biểu diễn được qua các véc tơ khác. Thêm một véc tơ vào họ PTTT thì PTTT  M ĐLTT, x là THTT của M. ⇒ {x; M} PTTT. Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tính- Tổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Không gian R 3 2 vecto ĐLTT khi và chỉ khi chúng không cùng phương. 3 vecto trong R 3 ĐLTT nếu chúng không đồng phẳng. Không gian tầm thường: V = {0} ⇒ dim(V ) = 0. Không gian này không có cơ sở. Không gian con 3 chiều trong R 3 là chính nó. Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tính- Tổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Không gian R 3 Không gian con 2 chiều: các mặt phẳng qua gốc tọa độ (các vecto có gốc O và có ngọn trên mặt phẳng.) Ví dụ: x − 2y + 3z = 0 Không gian 1 chiều: các đường thẳng qua gốc tọa độ (các vecto có gốc O và có ngọn trên đường thẳng đó.) Ví dụ:  x + y − z = 0 2x − 3y = 0. Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tính- Tổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Độc lập và phụ thuộc Trong KGVT V , cho véc tơ họ M = {x; y; z} có {x; y} ĐLTT. Xét sự ĐLTT và PTTT của hệ sau: 1 {x} 2 {x; y; 0} 3 {0} 4 {x; y; z} 5 {x + y;2x − y} 6 {x + y;y + z; z − x} 7 {2x; 3y; x + z; 3y − 2z} 8 {x + y;y + z; z + x} Trong KGVT V cho {x; y}, {y; z}, {z; x} ĐLTT. Hỏi {x; y; z} có ĐLTT hay không? Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tính- Tổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Hạng của họ véc tơ Trong không gian véc tơ V, cho họ véc tơ M = {x 1 ; x 2 ; . . . ; x m } M ĐLTT khi và chỉ khi r(M) = m. Bỏ đi các vectơ là THTT của các véc tơ khác không làm thay đổi hạng r(M) = r thì trong M có nhiều nhất r véc tơ ĐLTT gọi là họ con ĐLTT cực đại. Mọi véc tơ trong M luôn biểu diễn được qua họ con ĐLTT cực đại. Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tính- Tổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Hạng của họ véc tơ Ví dụ: Cho họ M = {e 1 = (1, 2, 3); e 2 = (2, 1, −1); e 3 = (3, 3, 2); e 4 = (1, 5, 7)} Lập ma trận A =   1 2 3 1 2 1 3 5 3 −1 2 7   r(A) = 2 ⇒ r(M) = 2 Cách khác, ta có: e 3 = e 1 + e 2 ; e 4 = 3e 1 − 2e 2 ⇒ r(M) = r({e 1 ; e 2 }) Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tính- Tổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Tập sinh - cơ sở- số chiều Cho M là tập sinh của không gian V , dim(V ) = n Mọi cơ sở có đúng n véc tơ. Mọi tập n véc tơ ĐLTT là cơ sở. Mọi tập sinh có n véc tơ là cơ sở. Mọi tập hơn n véc tơ thì PTTT [...]... tuyến tínhTổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Cho M = {x; y ; z; t} có hạng bằng 3 Khẳng định nào sau đây luông đúng a {x; y ; z} ĐLTT b M sinh ra không gian 3 chiều c M ĐLTT d x là THTT của y , z, t Câu 2 Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tínhTổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Cho M = {x; y ; z} là tập sinh... Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Trong KG V có số chiều bằng 3 và {x; y ; z} ĐLTT Khẳng định nào sau đây luôn đúng: a V = x + 2y ; y + z; 3x + 5y − z b {2x; 3y ; 0} ĐLTT c {x; y ; x + y } sinh ra không gian 2 chiều d {x; y ; x + 2y } ĐLTT Câu 4 Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tínhTổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Cho M... thuộc tuyến tínhTổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Trong R 3 , cho M = {(1, 1, 1); (2, 3, 5); (3, 4, m)} Với giá trị nào của m thì M sinh ra không gian 3 chiều a ∀m b m = 6 c m = 4 d m = 6 Câu 7 Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tínhTổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Cho {x; y ; z; t} là tập sinh của KG V... tínhTổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Cho M = {x; y ; z} là cơ sở của KG V Với giá trị nào của m thì {mx + y + 3z; mx − 2y + z; x − y + z} cũng là cơ sở của V 7 a m = −5 7 bm=5 7 cm=5 d Các câu kia sai Câu 9 Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tínhTổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Trong R 3 cho họ M = {(1,... trắc nghiệm Cho M = {x; y ; z; t} có hạng bằng 2 Khẳng định nào sau đây luôn đúng? a M sinh ra không gian 3 chiều b 2x không là THTT của x, y c {x; y } ĐLTT d {x; y ; x + z} PTTT Câu 5 Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tínhTổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Cho M = {x; y ; z} là cơ sở của V Khẳng định nào sau đây luôn đúng? a {x; y ; 2y } sinh ra V... chiều Bài tập trắc nghiệm Trong R 3 cho họ M = {(1, 2, −1); (2, 4, −2); (1, −1, m)} Với giá trị nào của m thì M sinh ra không gian 3 chiều a m=1 b m=3 c m d ∀m Câu 10 Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tínhTổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Trong R 3 , cho V = (1, 1, 1); (2, −1, 3), (1, 0, 1) Với giá trị nào của m thì x = (2, 1, m) ∈ V ? a m = 2 b m = 0 c . của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Hạng của họ véc tơ Trong không gian véc tơ V, cho họ véc tơ M = {x 1 ; x 2 ; . . . ; x m } M ĐLTT khi và chỉ khi r(M) = m. Bỏ đi các vectơ. nói cách khác, phương trình (*) có vô số nghiệm. Một họ có véc tơ 0 thì PTTT. Trong họ PTTT, có véc tơ biểu diễn được qua các véc tơ khác. Thêm một véc tơ vào họ PTTT thì PTTT  M ĐLTT, x là THTT. của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số chiều Bài tập trắc nghiệm Không Gian Véc Tơ ThS.Nguyễn Hữu Hiệp Ngày 9 tháng 11 năm 2011 Độc lập tuyến tính-phụ thuộc tuyến tính- Tổ hợp tuyến tính Hạng của họ véc tơ Tập sinh-cơ sở-số

Ngày đăng: 17/05/2015, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ðc lp tuyn tính-phu thuc tuyn tính- T hp tuyn tính

  • Hang cua ho véc t

  • Tp sinh-c s-s chiu

  • Bài tp trc nghim

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan