BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP

74 416 0
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  1     !"#$%&    !"#$%&'("#$) #* +&,-./&01 +&'23452678 8&0678  9, :;2",/&01!3234< '(678* =>%6?3-'0  +$&-@/-@AB* '()*+,'-,.,'()*+"#/*012'3!  C0 6D =;E C3-  C6&0 % 4#5#/%"'678'9: ;#-:"<=*'!'>*' FGH*+I=J9!K%+ KLMN9 Giáo trình cơ khí nông nghiệp, =OJ=78PQQR* ;4#5#/%"'678'9: FPH*Cơ khí hóa nông nghiệp tập I, tập II, C6SM2=78TGUUG* FVH=0WJI4Máy canh tác nông nghiệp,=OJX&'(9!= YGUUU* FZH*JIMD[0 *Giáo trình cơ khí hoá nông nghiệp. ĐHNN3, 1994. F\H*C6]+79=0W=-+=0WC^ KL=090 Công cụ và máy lâm nghiệp, C6SM2_>8GUUP* 2 F`H*JI9C6E9!C6aLMbC 9c=7K%KDễ tụ Mỏy kộo, =OJ[d-9!=PQQG* FeH*=0WJ=0WK _]f2O>KC6]KC6] K%=WKgC Cb*C khớ hoỏ nụng nghipGUUG* FRH*=0WJD. Giỏo trỡnh sa cha mỏy kộo ụ tụ.=!;,=77*9! =*GUe\* FUH*=0W9:+hf2C&=0WK%C!a^Ci_Ci K!*Lý thuyt ễtụ - Mỏy kộo=OJ[d-9!=PQQG* FGQH*MbK%M!C6][&9!=0W9jCGiỏo trỡnh mỏy in =OJX&'(PQQZ* FGGH*f9 9E!4Mỏy sy ht Vit Nam*=OJ=78Y PQQQ* FGPH*=0WK%-C6]K%C*Nguyờn lý ng c t trongPQQQ* FGVH*f2C;*ng c t trong*=OJ[!d-9!= PQQ`* FGZH*f2O>KMỏy thu hoch nụng nghip=OJX&'(9!=Y GUUU* ?#0%*+ Tiết 1 Mở ĐầU Một số vấn đề chung về cơ khí nông nghiệp Hãy nêu u điểm và khả năng áp dụng cơ giới hóa ở nớc ta? 1. Ưu điểm và khả năng áp dụng cơ giới hóa nông nghiệp 1.1. Ưu điểm khi thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp Khi sử dụng cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp sẽ đạt đợc những u điểm nh sau: - Nâng cao năng suất lao động - Giải quyết đợc yêu cầu bức thiết về thời vụ. - Chất lợng của công việc khi sử dụng máy cao hơn so với canh tác thủ công, khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật nông học dễ dàng hơn. - Về hiệu quả kinh tế. - Giảm nhẹ sức lao động, bảo vệ sức khoẻ của ngời làm nông nghiệp. 1.2. Khả năng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp Cơ giới hoá phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện địa hình, điều kiện canh tác và để đạt hiệu quả cao nhất thì cần phải tính toán cụ thể cho từng vùng. Với vùng trung du, miền núi phía Bắc có địa hình phức tạp, kích thớc ruộng nhỏ và trung bình là chủ yếu nên việc đồng bộ hoá các khâu canh tác bằng cơ giới là cực kỳ khó. Với những điều kiện này thì chỉ có thể áp dụng cơ giới cho một số khâu canh tác độc lập và chỉ sử dụng các loại máy vừa và nhỏ,. 3 Trong tơng lai gần khi chính sách dồn điền đổi thửa thực hiện hoàn chỉnh kết hợp với việc cải tiến các loại máy phù hợp cho từng khu vực thì việc cơ giới hoá đồng bộ một số khâu canh tác hoàn toàn có thể thực hiện đợc. 2. Động lực trong cơ khí nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp hiện nay thờng dùng hai loại động lực: động lực di động và động lực tĩnh tại. Động lực di động là động lực chuyển động trong quá trình làm việc nh máy kéo các loại và ôtô. Động lực tĩnh tại là động lực cố định tại một chỗ khi làm việc và truyền động năng cho các máy canh tác nh động cơ điện, động cơ nổ tĩnh tại, động cơ sử dụng sức gió, nớc v.v Hãy nêu các bộ phận chính của máy kéo? 2.1. Các bộ phận chính của máy kéo Sơ đồ các bộ phận chính của máy kéo trình bày trên hình 1.1 gồm có: động cơ 1, ly hợp chính 2, truyền lực trung gian 8, hộp số 4, truyền lực chính 5, bộ vi sai 6 và bộ phận truyền lực cuối cùng 7 với các bán trục 8. Bộ phận truyền lực chính, bộ vi sai và bộ phận truyền lực cuối cùng của máy kéo bánh thờng đặt trong một thân chung. Nhóm cơ cấu này gọi là cầu sau chủ động của máy kéo. 2.1.1. Động cơ 2.1.2. Phần truyền lực 2.1.3. Phần di động và cơ cấu lái 2.1.4. Các trang bị làm việc và hệ thống điện 2.2. Các dạng động lực tĩnh tại trong nông nghiệp Nêu các hệ thống máy nông nghiệp thờng đợc sử dụng ở địa phơng? 3. Các hệ thống máy trong nông nghiệp 3.1. Hệ thống máy canh tác: + Cụm máy làm đất: + Cụm máy gieo, trồng, cấy: + Cụm máy chăm sóc: + Máy bảo vệ cây trồng: 3.2. Hệ thống máy thu hoạch: Một số loại máy thu hoạch phổ biến: - Máy thu hoạch lúa - Máy thu hoạch ngô, 3.3. Hệ thống máy sau thu hoạch: Phổ biến là một số hệ thống máy: - Hệ thống máy làm sạch và phân loại - Hệ thống máy sấy và bảo quản hạt - Hệ thống máy chế biến nông sản 4 @.A BCDCE.FGHD  !"#$%&  Sau khi học xong, sinh viên phải nắm được: +;2!03A3!8/"6* =;22/&8!&";6 "6*  =>%384 E;2/"6&32 "52!,60E3464 * =>%6?3-'0*  +$&-@/-@AB* '()*+,'-,.,'()*+"#/*012'3!  C0 6D =;E C3-  C6&0 % 4#5#/%"'678'9: ;#-:"<=*'!'>*' FGH*+I=J9!K%+ KLMN9 Giáo trình cơ khí nông nghiệp, =OJ=78PQQR* ;4#5#/%"'678'9: FPH*Cơ khí hóa nông nghiệp tập I, tập II, C6SM2=78TGUUG* FVH=0WJI4Máy canh tác nông nghiệp,=OJX&'(9!= YGUUU* FZH*JIMD[0 *Giáo trình cơ khí hoá nông nghiệp. ĐHNN3, 1994. F\H*C6]+79=0W=-+=0WC^ KL=090 Công cụ và máy lâm nghiệp, C6SM2_>8GUUP* F`H*JI9C6E9!C6aLMbC 9c=7K%KDÔ tô – Máy kéo, =OJ[d-9!=PQQG* FeH*=0WJD. Giáo trình sửa chữa máy kéo ô tô.=!;,=77*9! =*GUe\* 5 FRH*=0W9:+hf2C&=0WK%C!a^Ci_Ci K!*Lý thuyt ễtụ - Mỏy kộo=OJ[d-9!=PQQG* FUH*=0WK%-C6]K%C*Nguyờn lý ng c t trongPQQQ* ?#0%*+ @ Chơng 1. Động CƠ Đốt trong trên ô tô - máy kéo Hãy nêu những hiểu biết về động cơ đốt trong đợc sử dụng trong thực tế? 1.1. Nguyên lý làm việc của động cơ nhiệt đốt trong 1.1.1. Nguyên lý làm việc chung, phân loại động cơ nhiệt đốt trong a. Nguyên lý làm việc chung của động cơ nhiệt: Hãy nêu nguyên lý làm việc chung cảu động cơ nhiệt? b. Phân loại động cơ nhiệt Có những loại động cơ nhiệt nào? + Dựa vào dạng nhiên liệu: - Động cơ sử dụng nhiên liệu rắn nh củi, than đá - Động cơ sử dụng nhiên liệu lỏng nh xăng, dầu điêzen, dầu hoả - Động cơ sử dụng nhiên liệu khí nh khí ga, hơi đốt, hiđro - Động cơ sử dụng đa nhiên liệu. + Dựa vào phơng pháp tạo thành và đốt cháy hỗn hợp đốt: - Động cơ tạo thành hỗn hợp đốt ở bên ngoài xilanh. - Động cơ tạo thành hỗn hợp đốt ở bên trong xilanh. - Động cơ đốt cháy hỗn hợp đốt bằng tia lửa điện, bằng mồi điện. - Động cơ có hỗn hợp đốt tự cháy. + Dựa vào chu trình làm việc: - Động cơ 2 kỳ. - Động cơ 4 kỳ,. + Dựa vào các chỉ tiêu khác: - Động cơ quay trái, quay phải. - Động cơ đặt tĩnh tại, di động + Dựa vào số xilanh, phơng pháp bố trí xilanh: - Động cơ một hay nhiều xilanh. - Động cơ nhiều xilanh xếp thành một hàng thẳng, xếp thành hình chữ V, 1.1.2. Các thông số cơ bản của động cơ Hãy nêu các thông số cơ bản về động cơ mà em biết? 125 Phân khối có nghĩa gì? - Điểm chết trên (ĐCT): - Điểm chết dới (ĐCD): - Hành trình của piston (S): - Thể tích buồng đốt (V c ): - Thể tích làm việc của xi lanh (V h ): - Thể tích toàn phần (toàn bộ) của xi lanh (V a ): - Tỷ số nén (tỷ lệ nén) (): - Chu trình công tác (làm việc): - Kỳ: 1.1.3. Chu trình làm việc của động cơ nhiệt đốt trong một xilanh 6 a. Động cơ 4 kỳ * Định nghĩa: Động cơ 4 kỳ là loại động cơ nhiệt đốt trong kiểu piston chuyển động tịnh tiến có chu trình làm việc thực hiện trong 4 kỳ tơng ứng với 4 lần dịch chuyển lên xuống của piston (2 vòng quay của trục cơ). * Chu trình làm việc: - Hành trình thứ nhất (kỳ nạp): - Hành trình thứ hai (kỳ nén): - Hành trình thứ ba (kỳ giãn nở sinh công): - Hành trình thứ t (kỳ xả): b. Động cơ 2 kỳ * Định nghĩa: Động cơ 2 kỳ là loại động cơ nhiệt đốt trong kiểu piston chuyển động tịnh tiến có chu trình làm việc thực hiện trong 2 kỳ tơng ứng với 2 lần dịch chuyển lên xuống của piston (1 vòng quay của trục cơ). * Chu trình làm việc (Động cơ xăng): - Hành trình thứ nhất: (piston đi từ ĐCT xuống ĐCD) - Hành trình thứ hai: (piston di chuyển từ ĐCD lên ĐCT) 1.1.4. Động cơ nhiều xilanh Các loại động cơ một xilanh đều có chung các nhợc điểm nh sau: - Không có khả năng tăng công suất. - Số vòng quay của trục cơ thấp, trục cơ quay không đều. - Khả năng tăng tốc chậm. - Động cơ làm việc rung không cân bằng. - Trọng lợng của bánh đà lớn. Để khắc phục các nhợc điểm trên của động cơ một xilanh ngời ta chế tạo động cơ nhiều xilanh. a. Định nghĩa động cơ nhiều xilanh Động cơ nhiều xilanh là động cơ bao gồm nhiều cụm piston - xilanh có cùng kích thớc lắp chung trên một thân động cơ, có chung trục cơ, có chung các hệ thống làm việc khác. b. Chu trình làm việc của động cơ nhiều xilanh Câu hỏi liên hệ: Hãy so sánh các loại động cơ? Tiết 3 Trên động cơ có những cơ cấu làm việc quan trong nào? 1.2. Các cơ cấu làm việc trên động cơ đốt trong 1.2.1. Cơ cấu biên tay quay a. Nhiệm vụ, phân loại * Nhiệm vụ của cơ cấu biên tay quay Cơ cấu biên tay quay của động cơ có nhiệm vụ nhận và truyền áp lực khí thể đợc đốt cháy trong xilanh, thực hiện chu trình làm việc của động cơ, biến chuyển động tịnh 7 tiến của piston thành chuyển động quay của trục cơ thực hiện quá trình sinh công (chuyển hoá nhiệt năng thành công cơ năng), dẫn động cho các cơ cấu khác. * Phân loại Căn cứ vào cấu trúc, cách làm việc ta có thể phân ra các loại sau: - Cơ cấu biên tay quay của động cơ xăng 2 kỳ. - Cơ cấu biên tay quay của động cơ xăng 4 kỳ,. b. Cấu tạo các bộ phận thuộc cơ cấu biên tay quay Nêu và phân tích vai trò của các chi tiết trong cơ cấu biên tay quay? Cơ cấu biên tay quay nói chung bao gồm các chi tiết sau: Nắp xilanh, xilanh, cụm piston (thân piston, vòng găng, chốt piston, phanh hãm), tay biên, trục cơ, thân động cơ, đáy cácte, bánh đà. Bộ phận động * Cụm piston * Vòng găng: * Tay biên * Trục cơ (trục khuỷu) * Bánh đà Bộ phận tĩnh * Nắp xilanh * Xilanh * Thân động cơ * Đáy cácte 1.2.2. Cơ cấu phân phối khí a. Nhiệm vụ, phân loại Nêu nhiệm vụ và phân loại cơ cấu phân phối khí? * Nhiệm vụ Nhiệm vụ - Nạp đầy không khí (ĐC Diesel) hay hoà khí (ĐC xăng) vào các xilanh; - Thải sạch khí thải trong xilanh ra ngoài; - Đảm bảo góc mở sớm, đóng muộn cho các xupap hút, xả; - Đóng kín buồng đốt ở các kỳ Nén - Nổ. * Phân loại Căn cứ vào phơng pháp làm việc của hệ thống có thể phân loại hệ thống nh sau: Căn cứ vào phơng pháp bố trí xupap có thể phân ra các loại sau: b. Cấu tạo của cơ cấu phân phối khí Gồm có trục cam, hệ thống con đội, đũa đẩy, hệ thống các vít điều chỉnh khe hở nhiệt, đòn gánh, hệ thống xupap, lò xo, đĩa tựa lò xo, móng hãm, bạc dẫn hớng, cơ cấu điều khiển xoay xupap, cơ cấu giảm áp. Sơ đồ cấu tạo của hai loại hệ thống phân phối khí kiểu xupap treo và xupap đặt bên đợc thể hiện trên hình 1.8. * Trục cam * Con đội: * Đũa đẩy: * Đòn gánh: Là chi tiết truyền lực, * Vít điều chỉnh khe hở nhiệt: 8 Đợc lắp ở đuôi của đòn gánh dùng để điều chỉnh khe hở giữa đầu đòn gánh và đuôi xupap. Hãy nêu ý nghĩa của khe hở nhiệt? * Xupap: Xupap đợc chế tạo bằng thép và chia làm 3 phần đuôi, thân, đĩa xupap: * Đuôi * Thân xupáp * Đĩa xupap c. Hoạt động Hoạt động của hệ thống nh sau: trục cam nhận mômen quay từ trục cơ, các mấu cam quay sẽ tác động lực lên con đội, đẩy con đội lên phía trên. Từ con đội thông qua hệ thống truyền lực, lực tác động từ trục cam sẽ truyền đến xupap, đè xupap xuống (nén thêm lò xo lại) mở cửa trên nắp xilanh để thực hiện quá trình nạp hoặc xả cho xilanh. Khi trục cam không tác động lực nữa xupap không bị đè xuống, do sức căng của lò xo xupap bị kéo lên phía trên đóng kín ổ đặt. Tiết 4 Hãy nêu tên một số hệ thống quan trọng trên động cơ đốt trong? 1.3. Các hệ thống làm việc trên động cơ đốt trong 1.3.1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu a. Nhiệm vụ, phân loại * Nhiệm vụ Hệ thống cung cấp nhiên liệu tạo thành một lợng hỗn hợp đốt có thành phần phù hợp với chế độ làm việc của động cơ, cung cấp cho động cơ lợng hỗn hợp đốt cũng phù hợp với chế độ làm việc của động cơ, theo đúng trật tự làm việc của động cơ. - Thành phần: nhiên liệu phù hợp với chế độ làm việc. - Lợng hỗn hợp cũng phù hợp với chế độ làm việc của động cơ. - Thời điểm cung cấp nhiên liệu của động cơ xăng là trong suốt thời gian nạp, với động cơ điêzen là thời điểm phun nhiên liệu. * Phân loại - Với động cơ xăng có hai dạng hệ thống cung cấp nhiên liệu: kiểu bộ chế hoà khí và kiểu phun xăng điện tử. - Hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ điezen: bơm Piston và bơm phân phối. b. Hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu bơm nhánh của động cơ điêzen *Sơ đồ cấu tạo(Hình 1.11) Các bộ phận chính của hệ thống có nhiệm vụ cụ thể nh sau: - Bình lọc thô: - Cụm bơm áp suất thấp: - Bơm tay: - Bình lọc tinh và van xả khí: - Van xả khí có nhiệm vụ xả không khí có trong hệ thống trớc khi cho động cơ làm việc. - Cụm bơm cao áp: - Bộ điều tốc: 9 - Kim phun: * Hoạt động Hãy nêu hoạt động của hệ thống cung cấp nhiên liệu kiểu bơm nhánh ở động cơ điêzen? Nhiên liệu từ thùng chứa tự chảy đến bình lọc thô, tại đây nhiên liệu đợc lọc các tạp chất có kích thớc lớn từ 0,04 - 0,09 mm, sau đó nhiên liệu cung cấp đến bơm áp suất thấp. Bơm áp suất thấp sẽ bơm nhiên liệu đến áp suất từ 3 - 4 kg/cm 2 đủ để thắng sức cản trên bình lọc tinh cung cấp nhiên liệu cho bơm cao áp, nhiên liệu qua bình lọc tinh sẽ đợc loại bỏ các tạp chất có kích thớc nhỏ để tránh kẹt bơm cao áp, kim phun. Vào thời điểm cung cấp nhiên liệu bơm cao làm việc sẽ đẩy một lợng nhiên liệu nhất định với áp suất cao đến kim phun, b. Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí ở động cơ xăng * Sơ đồ cấu tạo Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí đợc trình bày trên hình 1.12. Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng bộ chế hoà khí sử dụng trên các loại động cơ xăng 2 kỳ và 4 kỳ. Các bộ phận chính trong hệ thống có nhiệm vụ nh sau: * Bơm xăng: * Bộ chế hoà khí: Hãy nêu một số điều chỉnh ở bộ chế hòa khí ở xe máy? Vào mùa đông tại sao khi khởi động xe máy ngời ta thờng kéo le? * Hoạt động: thống hoạt động nh sau: xăng từ thùng chứa 1 đợc bơm 3 hút qua lọc 2 đến buồng nhiên liệu hay còn gọi là buồng phao 4 của bộ chế hoà khí. Cơ cấu van kim - phao giữ cho mức xăng trong buồng nhiên liệu ổn định trong quá trình làm việc, Tiết 5 Hãy nêu nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn trong động cơ đốt trong? 1.3.2. Hệ thống bôi trơn a. Nhiệm vụ, phân loại * Nhiệm vụ Hệ thống có nhiệm vụ cung cấp dầu bôi trơn có hoặc không có áp suất đến bề mặt các chi tiết cần bôi trơn của cơ cấu biên tay quay, cơ cấu phân phối khí, hệ thống cung cấp nhiên liệu, * Phân loại - Bôi trơn kiểu bốc hơi (của động cơ xăng 2 kỳ). - Bôi trơn kiểu vung té (bôi trơn cho piston, xilanh động cơ 4kỳ). - Bôi trơn có áp suất và bôi trơn kết hợp. b. Sơ đồ hệ thống Sơ đồ hệ thống bôi trơn đợc trình bày trên hình vẽ 1.13 c. Hoạt động Phân tích hoạt động của hệ thống bôi trơn? 10 [...]... bánh dẫn hớng, có hai bánh dẫn hớng, cơ cấu lái của xe có khớp ở giữa Cơ cấu lái có trợ lực thuỷ lực, cơ cấu lái sử dụng xilanh thuỷ lực b Kết cấu của cơ cấu lái: (Hình 2.12) Trong các cơ cấu lái của máy kéo bánh lốp đều có vô lăng điều khiển, với cơ cấu lái cơ khí và có trợ lực thuỷ lực phía cuối của trục vô lăng có lắp một vít vô tận với chức năng truyền lực đến cơ cấu chuyển hớng Khi ta quay vô lăng... ôn tập chơng 1 1 Hãy trình bày những hiểu biết về động cơ đốt trong? 2 Điều tra, mô phỏng cấu tạo và giải thích hoạt động của một loại động cơ đốt trong? 3 Hãy nêu sơ đồ cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phân phối khí, cơ cấu biên tay quay và các hệ thống có trong động cơ đốt trong? 4 Nêu một số điểm cần chú ý trong quá trình sử dụng các loại động cơ đốt trong? 12 TIấT 7 - 9 CHNG 2 H THễNG TRUYấN LC TRấN... tại 1.4.1 Sử dụng và chăm sóc động cơ điêzen trong nông nghiệp a Những điều chỉnh cần thiết khi làm việc Hãy nêu những điều chỉnh cơ bản khi sử dụng động cơ điêzen? - Điều chỉnh khe hở nhiệt xupap: - Điều chỉnh thời điểm cung cấp nhiên liệu - Điều chỉnh áp suất phun nhiên liệu - Điều chỉnh bộ điều tốc b Chăm sóc kỹ thuật với các động cơ điêzen cỡ nhỏ Chăm sóc động cơ điêzen cỡ nhỏ nh thế nào? 11 + Chăm... đổi tỷ số truyền mômen quay từ động cơ đến bánh chủ động để xe di chuyển b Phân loại: 14 Hệ thống truyền lực bao gồm các dạng sau: + Hệ thống truyền lực bằng thuỷ lực: mômen quay truyền từ động cơ đến bánh chủ động thông qua môi trờng chất lỏng (thông thờng là dầu nhờn) + Hệ thống truyền lực cơ khí: mômen quay truyền đến bánh xe chủ động thông qua các cụm chi tiết cơ khí c Sơ đồ hệ thống truyền lực: (Hình... phun thuốc đeo vai không động cơ kiểu bơm không khí * Nguyên lý làm việc: Bình phun làm việc dựa trên nguyên lý sử dụng đặc tính co giãn của không khí để tích áp suất đạt đến áp suất đủ để phun tơi hết bình thuốc * Cấu tạo: (Hình 4.16) * Hoạt động: Hãy mô tả hoạt động của bình phun thuốc đeo vai không động cơ kiểu bơm không khí? TIấT 19 c Bình phun thuốc đeo vai có động cơ * Nguyên lý làm việc: 33 Máy... dừng động cơ phải giảm ga từ từ, cắt tải trọng, - Phải ngừng động cơ ngay khi phát hiện thấy: động cơ bị nóng quá mức, - Trờng hợp cần dừng máy khẩn cấp, - Nhiên liệu trớc khi rót vào - Nớc làm mát phải dùng "nớc mềm", không đợc lẫn tạp chất bẩn - Dầu nhờn phải sạch, đúng qui cách mã hiệu và đủ độ nhớt, 1.4.2 Sử dụng và chăm sóc động cơ xăng Hãy nêu những điều cần chú ý khi điều chỉnh động cơ xăng?... sát của các đĩa, 2.3 Cơ cấu lái và các trang bị làm việc trên máy kéo 2.3.1 Cơ cấu lái của máy kéo bánh lốp a Nhiệm vụ, phân loại * Nhiệm vụ: Cơ cấu lái của ôtô và máy kéo bánh lốp có nhiệm vụ thay đổi hớng của các bánh dẫn hớng của ôtô máy kéo trong quá trình làm việc để xe thay đổi hớng chuyển động 16 II.20 * Phân loại: Cơ cấu lái của ôtô và máy kéo bánh lốp có các dạng nh cơ cấu lái của xe có một... điều chỉnh của động cơ xăng - Điều chỉnh bộ chế hoà khí - Điều chỉnh chạy không (ralăngti) - Điều chỉnh lợng tiêu hao xăng - Điều chỉnh khe hở nhiệt: - Điều chỉnh khe hở má vít bạch kim là 0,4mm - Điều chỉnh khe hở hai đầu của bugi là 0,6-0,7mm b Sử dụng và chăm sóc động cơ xăng Hãy nêu một số điểm cần chú ý trong việc sử dụng động cơ xăng mà em tiếp cận đợc trong thực tế? - Rà động cơ: - Khởi động: V... làm việc c Những điều cần chú ý trong khi sử dụng động cơ điêzen Hãy nêu những điều cần chú ý trong quá trình sử dụng động cơ điêzen mà em biết đợc trong thực tế? - Động cơ mới và sau sửa chữa lớn phải chạy rà theo qui định - Trớc khi khởi động - Khởi động đúng nguyên tắc và giảm số lần khởi động làm tăng tuổi thọ của động cơ - Trong khi động cơ làm việc phải thờng xuyên kiểm tra sự làm việc bình thờng... dòng khí có vận tốc lớn để xé tơi thuốc để phun ra ngoài * Cấu tạo: (Hình 4.17) Phân tích sơ đồ cấu tạo của bình phun thuốc đeo vai? * Hoạt động: Trớc khi cho động cơ làm việc ta nạp thuốc vào bình, khi nạp thuốc nhất thiết phải đặt lới lọc Sau khi đã nạp xong thuốc ta khởi động động cơ và điều chỉnh chế độ làm việc của động cơ cho phù hợp (với cây trồng cạn nên điều chỉnh chế độ làm việc của động cơ . sau: trục cam nhận mômen quay từ trục cơ, các mấu cam quay sẽ tác động lực lên con đội, đẩy con đội lên phía trên. Từ con đội thông qua hệ thống truyền lực, lực tác động từ trục cam sẽ truyền đến. dầu. - Khi thời tiết quá lạnh, có thể rót nớc sôi vào thùng làm mát hoặc két nớc làm mát để dễ khởi động. - Khi muốn dừng động cơ phải giảm ga từ từ, cắt tải trọng,. - Phải ngừng động cơ ngay khi. thông qua hệ thống thanh kéo vai chuyển hớng điều khi n cơ cấu hình thang lái. Cơ cấu hình thang lái sẽ điều khi n sự chuyển hớng của các bánh xe, khi quay vòng hai bánh xe phải có góc quay khác

Ngày đăng: 17/05/2015, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan