đồ án kỹ thuật cơ khí Thiết kế hệ thống lỗ hình cán thép gai CT5

32 1.5K 0
đồ án kỹ thuật cơ khí  Thiết kế hệ thống lỗ hình cán thép gai CT5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án công nghệ TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI Hà Nội Ngày 26 Tháng 9 Năm 2003 KHOA LUYỆN KIM-CNVL BỘ MÔN: CHBD & CÁN KL ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ 1. Họ và tên sinh viên: Khoá: 44 Ngành: Cơ học biến dạng & cán kl 2. Đầu đề thiết kế: Thiết kế hệ thống lỗ hình cán thép gai CT5 có đường kính Φ16 với phôi ban đầu có kích thước: (110 x 110) x 3600 mm. 3. Tự chọn 1trong ba loại máy cán cho phù hợp với công nghệ: a. Loại máy bố trí hàng b. Loại máy bán liên tục c. Loại máy liên tục 4. Nội dung đồ án a. Phần thuyết minh: - Lời nói đầu. - Tính số lần cán và phân phối hệ số giãn dài cho từng lần cán. - Chọn hệ thống lỗ hình cán thô và cán tinh. - Thiết kế và tính toán cho từng lỗ hình. - Tính lực cán, mômen cán, công suất cán cho từng lần cán. - Lập bảng chế độ cán và các thông số công nghệ. - Vẽ và thiết lập biểu đồ chu kỳ cán. b. Phần bản vẽ: 3 bản vẽ Ao - Bản vẽ hệ thống lỗ hình cán thép gai Φ16 - Bản vẽ chu kỳ cán - Một bản vẽ trục cán có bố trí lỗ hình tại một giá cán tuỳ ý. 5. Cán bộ hướng dẫn: Ts. Hà Tiến Hoàng Gv. Nguyễn Thị Hồng Huế Sinh viên ký tên Cán bộ hưóng dẫn Trưởng bộ môn Líp CHBD & cán KL K44 1 Đồ án công nghệ LỜI NÓI ĐẦU Với chủ trương đổi mới nền kinh tế nhằm thực hiện công nghiệp, hiện đại hoá của Đảng và nhà nước. Nghành công nghiệp luyện kim nói chung và công nghiệp sản xuất thép cán nói riêng có vị trí quan trọng trong việc cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng hạ tầng cơ sở, cho các nghành công nghiệp cơ khí chế tạo, giao thông vận tải, nông nghiệp Với vai trò là kỹ sư nghành CHBD & cán thép tương lai, đòi hỏi mỗi sinh viên phải nỗ lực hết mình để nắm bắt được công nghệ cũng như phải hiểu sâu về kết cấu thiết bị. Trong đó việc thiết kế hệ thống lỗ hình giữ vai trò quan trọng quyết định đến tính chất và trủng loại sản phẩm. Đồ án công nghệ này em được phân đề tài: Thiết kế hệ thống lỗ hình cán thép vằn có đường kính Φ = 16 với phôi ban đầu có kích thước (110 x 110) x 3600 mm. Em xin chân thành cảm ơn Ts. Hà Tiến Hoàng Gv. Đặng Thị Hồng Huế đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và các thầy giáo trong bộ môn cũng như các bạn trong lớp đã đóng góp những ý kiến hết sức quý báu giúp em giải quyết được những khó khăn để hoàn thành được bản đồ án này. Song do kinh nghiệm còn hạn chế nên sự thiếu sót là không tránh khỏi. Em rất mong được các thầy cô giáo chỉ bảo thêm nữa để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn ! Sinh viên. Phần I Tính số lần cán và chọn hệ thống lỗ hình I.1 Tính số lần cán. Công thức tính số lần cán: Líp CHBD & cán KL K44 2 Đồ án công nghệ tb no FF n µ lg lglg − = Trong đó: F o : Tiết diện phôi ban đầu, F o = 110.110 = 12100 (mm 2 ) F n : Tiết diện sản phẩm, 201 2 16 . 2 . 2 2 =       =       = ππ n n d F mm 2 µ tb : Hệ số giãn dài trung bình, µ tb = 1,37 13 37,1lg 201lg12100lg = − =n Vậy Số lần cán là: 13 Bố trí các giá cán nh sau: I.2 Chọn hệ thống lỗ hình I.2.1 Hệ thống lỗ hình cán phôi a. nhiệm vụ: Làm giảm nhanh tiết diện của phôi, cuối cùng phôi có hình dạng và kích thước gần giống lỗ hình thành phẩm hoặc thích hợp với những yêu cầu của lỗ hình thành phẩm. b. Yêu cầu: - Lượng Ðp lớn nhất - Khử vẩy rèn tốt - Điều chỉnh trục tốt - Dễ cơ khí hoá và tự động hoá c. Cơ sở chọn - Loại máy cán - Mức độ biến dạng của phôi kim loại - Công dụng và yêu cầu của thành phẩm - Tính chất vững vàng của vật cán trong lỗ hình Căn cứ vào yêu cầu và cơ sở của việc chọn hệ thống lỗ hình trên, ta chọn hệ thống lỗ hình cán phôi là hệ thống hình hộp chữ nhật - vuông. Hệ thống lỗ hình này có những ưu điểm sau: - Ýt khoét sâu vào trục - Cho phép cán với lượng Ðp lớn, có khả năng nâng cao năng suất cho máy cán Líp CHBD & cán KL K44 3 Đồ án công nghệ - Biến dạng đồng đều và tiêu hao năng lượng Ýt - Hệ số kéo dài lớn, năng suất cao. I.2.2 Hệ thống lỗ hình cán trước tinh a. Nhiệm vụ: Bắt vật cán biến dạng thành bán thành phẩm, sau khi qua hệ thống này có hình dạng gần giống sản phẩm. b. Yêu cầu: - Không tạo ra các khuyết tật ở vật cán - Hạn chế ứng suất dư bên trong - Biến dạng đều đặn, đảm bảo nhiệt độ cán và cơ tính của sản phẩm Chọn hệ thống lỗ hình ôvan – vuông. Vì hệ thống này có những ưu nhược điểm phù hợp với cá hình cỡ nhỏ. ưu điểm : - Biến dạng đều mọi phía, phôi vuông dễ vào lỗ hình bầu dục, thuận tiên cho cơ cấu dẫn hướng. - Các mép gờ vát của vật cán luôn được thay đổi làm nhiệt độ vật cán đồng đều theo chiều dài và tiết diện. Tổ chức kim loại trong vật cán đồng nhất, khử ứng suất dư tại các mép. - Lỗ hình bầu dục không khuét sâu vào trong trục, Ýt tạo khuyết tật trên bề mặt sản phẩm. Nhược điểm: - Biến dạng không đồng đều khi phôi cán trong lỗ hình vuông. Với lộ hình vuông, rãnh lỗ hình khuét sâu vào trục, tuy nhiên với kích thước phôi nhỏ thì có thể bỏ qua nhược điểm này. Hệ thống lỗ hình ôvan – vuông I.2.3 Hệ thống lỗ hình tinh Hệ thống lỗ hình tinh bao gồm lỗ hình tinh, trước tinh và trước trước tinh. Hệ thống lỗ hình tinh có nhiệm vụ: - Làm cho vật cán biến dạng đúng yêu cầu - Tạo sản phẩm có kích thước nằm trong dung sai cho phép. Chọn hệ thống lỗ hình tinh: vuông - ôvan – tròn Lỗ hình ôvan có ưu điểm: - Kim loại được điền đầy trong lỗ hình khi đưa vật cán từ lỗ hình ôvan sang lỗ hình tinh. Sản phẩm có kích thước chính xác, chất lượng cao. lỗ hình tinh Ýt bị hao mòn ở hai bên, phía trên và phía dưới vì lượng Ðp nhỏ, tuổi thọ lỗ hình tăng. I.3 Chế độ nung Chế độ nung, Phân bố hệ số giãn dài cho từng lần cán, tính lỗ hình a. Xác định nhiệt độ cán. Líp CHBD & cán KL K44 4 Đồ án công nghệ - Mục đích nung phôi trước khi cán: Tăng tính dẻo, dảm trở kháng biến dạng. Vì vậy lực cán giảm, giảm tiêu hao năng lượng, tăng tuổi thọ máy cán và tăng năng suất. Thông qua việc nung mà thành phần hoá học của phôi được đồng đều, tăng được lượng Ðp và dẫn tới chất lượng sản phẩm được tốt. - Vì lẽ đó mà công việc nung phôi trước khi cán là một công việc vô cùng quan trọng trong toàn bộ quy trình công nghệ cán. Mong muốn của chúng ta là làm thế nào nung phôi đạt tới nhiệt độ cao thích hợp vừa tốn Ýt nhiên liệu nung lại vừa dễ gia công. Việc xác định nhiệt độ nung cho từng loại thép là khâu quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm cán. - Nhiệt độ nung quá cao thì phôi sẽ bị cháy hoặc bị quá nhiệt - Nhiệt độ nung quá thấp thì không đảm bảo an toàn cho những thiết bị cán nh trục bị gãy, vỡ khớp nối mặt khác năng lượng làm biến dạng kim loại tăng lên rất nhiều. - Nhiệt độ nung không đồng đều dẫn đến vật cán bị cong vặn theo chiều dày gây ra phế phẩm. Để xác định nhiệt độ nung và nhiệt độ cán kim loại, người ta xây dựng giản đồ các vùng nhiệt độ nung, nhiệt độ cán của thép theo hàm lượng cácbon trong thép trên cơ sở giản đồ trạng thái Fe – C. Theo hình 44 (Quyển IV) ta có nhiệt độ cán đối với thép CT5 là: T nung = 1200 o c T cán = 1170 o c T kết thúc cán = 850 o c I.4 Phân phối hệ số kéo dài µ Theo đúng lý thuyết thì việc phân bố hệ số biến dạng nh thế nào đó để đảm bảo cho công suất trên các lượt cán gần nh nhau. Nhưng trên thực tế còn phải xét đến tính dẻo của kim loại, điều kiện ăn kim loại vào trục, sự mài mòn trục cán Từ lý thuyết và thực tế đã tổng kết: - Lần cán đầu tiên không nên lấy µ quá lớn vì nếu lấy hệ số kéo dài quá lớn tức là lượng Ðp quá lớn dẫn đến phối sẽ bị khó ăn vào trục, vật cán không ổn định dễ bị kẹt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Nếu µ quá nhỏ sẽ không phá vỡ được tổ chức thép đúc, ảnh hưởng đến lần cán sau. - Tận dụng tối đa µ ở các lần cán 4, 5, 6 để tăng lượng Ðp tận dụng tính dẻo của phôi cao khi còn ở nhiệt độ lớn để tăng năng suất - Lấy µ = 1,25 ÷ 1,3 ở các giá cán tinh để sản phẩm tạo được vằn. Căn cứ vào những phân tích trên, ta phân phối hệ số giãn dài cho các lần cán nh sau: Lần cán Lỗ hình Hệ số kéo dài cho từng lần cán µ Diện tích lỗ hình F Líp CHBD & cán KL K44 5 Đồ án công nghệ 1 Chữ nhật 1,20 10083,3 2 Chữ nhật 1,25 8066,67 3 Vuông 1,45 5563,22 4 Chữ nhật 1,50 3708,813 5 Vuông 1,50 2472,54 6 Ôvan 1,55 1595,2 7 Vuông 1,35 1181,62 8 Ôvan 1,40 844 9 Vuông 1,345 627,2 10 Ôvan 1,40 448 11 Vuông 1,30 344,6 12 Ôvan 1,35 255,27 13 Tròn 1,27 201 Kiểm tra lại sự phân bố µ Sự phân bố µ phải đảm được điều kiện: F o /F n = µ 1 . µ 2 . µ 3 µ 13 = (µ tb ) 13 ⇔ 60,18 ≅ 60,168 ≅ 60,18 Vậy phân bố hệ số µ nh trên là hợp lý. Phần II Thiết kế và tính toán các kích thước cho từng lỗ hình. Tính kích thước của lỗ hình phải căn cứ vào lượng Ðp cực đại cho phép ở mỗi giá cán. 2 max 2 )cos1.( αα D Dh ≈−=∆ D: Đường kính trục cán α: Góc ăn cực đại cho phép Hệ thống giá cán Đường kính trục D Góc ăn α Lượng Ðp cho phép lớn nhất ∆h max Thô 500 22 ÷ 34 36 ÷ 85 Trung gian 350 22 ÷ 28 25 ÷ 40 Tinh 280 22 ÷ 24 20 ÷ 25 Lượng giãn rộng ∆b tt tính toán được phải lớn hơn lượng giãn rộng lý thuyết tính theo công thức sau: ) .2 ( .2 .15,1 f h hR H h b o lt ∆ −∆ ∆ =∆ mm ∆h: lượng Ðp, ∆h = H – h R: Bán kính trục cán Líp CHBD & cán KL K44 6 Đồ án công nghệ f: hệ số ma sát khi cán, f = n 1 .n 2 .n 3 .( 1,05 –0,0005.t ) n 1 : Hệ số xét đễn trạng thái bề mặt và vật liệu chế tạo trục cán n 1 = 1 đối với trục thép. n 3 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của thành phần hoá học của vật liệu cán n 3 = 1 n 2 : Hệ số xét tới ảnh hưởng của tốc độ cán Chọn tốc độ cán cho cán thô là v = 2,5 m/s Theo sơ đồ đường công nghệ: Từ giá cán thứ 2 (lỗ hình 6) đến giá cán thứ 9 (lỗ hình 13) được xếp theo hàng dọc và được cán liên tục Chọn tốc độ cán cho giá cán tinh là v = 14 m/s. Để đảm bảo điều kiện liên tục là - Vật cán đồng thời có thể cán (ăn vào) trên tất cả các giá cán. - Tích số giữa tốc độ và tiết diện vật cán tại các giá cán phải bằng nhau và bằng một hằng số: C 13 = 1,01.C 12 = 1,01 2 .C 11 = 1,01 3 .C 10 = = 1,01 7 .C 6 ⇔ F 13 .v 13 = 1,01.F 12 .v 12 = 1,01 2 .F 11 .v 11 = = 1,01 7 .F 6 .v 6 Vậy ta có bảng: Lầ n cán 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 v m/s 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 1,6 2,2 3,12 4,24 6 8 11 14 n 2 0,95 0,95 0,95 0,95 0,95 0,98 0,96 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,45 II.1 Tính toán hệ thống lỗ hình cán thô. 1. Lỗ hình hộp chữ nhật K1. Tiết diện lỗ hình K1 là: 3,1008 2,1 12100 1 1 === µ o F F mm 2 Chọn chiều cao của hình hộp chữ nhật: h 1 = 80 mm Lượng Ðp ∆h của phôi tại lỗ hình K1 là: ∆h = H – h 1 = 110 – 80 = 30 mm Lượng giãn rộng ∆b lt được tính theo công thức trên là:         ∆ −∆ ∆ =∆ f h hR H h b lt .2 . .2 .15,1 Trong đó: f = n 1 .n 2 .n 3 .(1,05 – 0,0005.t) = 1.0,95.1.(1,05 – 0,0005.1170) = 0,44 Vậy: 23,8 44,0.2 30 30.250 110.2 30 .15,1 =       −=∆ lt b mm Chiều rộng đáy lỗ hình b 1 là: b 1 = ( 0,95 ÷ 1 ). B F = 1. 110 = 110 mm Chiều rộng miệng lỗ hình B 1 là: Líp CHBD & cán KL K44 7 Đồ án công nghệ B 1 = B F + 1,5. ∆b lt = 110 + 1,5. 8,23 = 122,345 mm Kiểm tra điều kiện giãn rộng của vật cán trong lỗ hình: Khoảng trống của lỗ hình dành cho giãn rộng là ∆b tt = B 1 – B F = 122,345 – 110 = 12,345 mm So sánh có : ∆b tt = 12,345 mm > ∆b lt = 8,23 mm và có chiều rộng phôi thực tế: b f1 = B F + ∆b lt = 110 + 8,23 = 118,23 mm < B 1 = 122,345 mm Vậy kích thước của lỗ hình K1 đảm bảo điều kiện giãn rộng Độ nghiêng thành lỗ hình ψ là: 176,0 1080 110345,122 1 11 = − − = − − = th bB tg ψ ⇒ ψ = 10 o Bán kính lượn đáy lỗ hình: r = ( 0,12 ÷ 0,2). b 1 = 0,15. 110 = 16,5 mm Bán kính lượn miệng lỗ hình: r 1 = (0,08 ÷ 0,12). b 1 = 0,1. 110 = 11 mm Đường kính làm việc: D k = D – h 1 = 500 – 80 = 420 mm Góc ăn: o k rad R h 2237796,0 210 30 ≈== ∆ = α 2. Lỗ hình hộp chữ nhật K2. Tiết diện lỗ hình K2 là: 67,8066 25,1 3,10083 2 1 2 === µ F F mm 2 Chọn chiều cao của hình hộp chữ nhật: h 2 = 60 mm Lượng Ðp ∆h của phôi tại lỗ hình K2 là: ∆h = h 1 – h 2 = 80 – 60 = 20 mm Lượng giãn rộng ∆b lt được tính theo công thức trên là: Líp CHBD & cán KL K44 8 Đồ án công nghệ         ∆ −∆ ∆ =∆ f h hR H h b lt .2 . .2 .15,1 Trong đó: f = n 1 .n 2 .n 3 .(1,05 – 0,0005.t) = 1.0,95.1.(1,05 – 0,0005.1140) = 0,456 Vậy: 7 456,0.2 20 20.250 80.2 20 .15,1 =       −=∆ lt b mm Chiều rộng đáy lỗ hình b 2 là: b 2 = ( 0,95 ÷ 1 ). B 1 = 1. 122,345 = 122,345 mm Chiều rộng miệng lỗ hình B 2 là: B 2 = B 1 + 1,5. ∆b lt = 122,345 + 1,5. 7 = 132,845 mm Kiểm tra điều kiện giãn rộng của vật cán trong lỗ hình: Khoảng trống của lỗ hình dành cho giãn rộng là ∆b tt = B 2 – B 1 = 132,845 – 122,345 = 10,5 mm So sánh có : ∆b tt = 10,5 mm > ∆b lt = 7 mm và có chiều rộng phôi thực tế: b f2 = b f1 + ∆b lt = 118,23 + 7 = 125,23 mm < B 2 = 132,845 mm Vậy kích thước của lỗ hình K2 đảm bảo điều kiện giãn rộng Độ nghiêng thành lỗ hình ψ là: 21,0 1060 345,122845,132 2 22 = − − = − − = th bB tg ψ ⇒ ψ = 12 o Bán kính lượn đáy lỗ hình: r = ( 0,12 ÷ 0,2). b 2 = 0,15. 122,345 = 18 mm Bán kính lượn miệng lỗ hình: r 1 = (0,08 ÷ 0,12). b 2 = 0,1. 122,345 = 12 mm Đường kính làm việc: D k = D – h 2 = 500 – 60 = 440 mm Góc ăn: o k rad R h 173,0 220 20 ≈== ∆ = α 3. Lỗ hình hộp vuông K3. Tiết diện lỗ hình K3 là: Líp CHBD & cán KL K44 9 Đồ án công nghệ 22,5563 45,1 67,8066 3 2 3 === µ F F mm 2 Cạnh của lỗ hình vuông K3 là: 6,7422,5563 33 === Fa mm Chiều cao của lỗ hình K3 là: h 3 = a 3 = 74,6 mm Lượng Ðp ∆h của phôi tại lỗ hình K3 là: ∆h = B 2 – h 3 = 132,845 – 74,6 = 58,245 mm Lượng giãn rộng ∆b lt được tính theo công thức trên là:         ∆ −∆ ∆ =∆ f h hR H h b lt .2 . .2 .15,1 Trong đó: f = n 1 .n 2 .n 3 .(1,05 – 0,0005.t) = 1.0,95.1.(1,05 – 0,0005.1110) = 0,47 Vậy: 8,14 47,0.2 245,58 245,58.250 845,132.2 245,58 .15,1 =       −=∆ lt b mm Chiều rộng đáy lỗ hình b 3 là: b 3 = ( 0,95 ÷ 1 ). h 2 = 1. 60 = 60 mm Chiều rộng miệng lỗ hình B 3 là: B 3 = h 2 + 1,5. ∆b lt = 60 + 1,5. 14,8 = 82,2 mm Kiểm tra điều kiện giãn rộng của vật cán trong lỗ hình: Khoảng trống của lỗ hình dành cho giãn rộng là ∆b tt = B 3 – h 2 = 82,2 – 60 = 22,2 mm So sánh có : ∆b tt = 22,2 mm > ∆b lt = 14,8 mm và có chiều rộng phôi thực tế: b f3 = h 2 + ∆b lt = 60 + 14,8 = 74,8 mm < B 3 = 82,2 mm Vậy kích thước của lỗ hình K3 đảm bảo điều kiện giãn rộng Độ nghiêng thành lỗ hình ψ là: 343,0 106,74 602,82 3 33 = − − = − − = th bB tg ψ ⇒ ψ = 19 o Bán kính lượn đáy lỗ hình: r = ( 0,12 ÷ 0,2). b 3 = 0,15. 60 = 9 mm Bán kính lượn miệng lỗ hình: r 1 = (0,08 ÷ 0,12). b 3 = 0,1. 60 = 6 mm Đường kính làm việc: D k = D – h 3 = 500 – 74,6 = 425,4 mm Góc ăn: o k rad R h 305233,0 7,212 245,58 ≈== ∆ = α Líp CHBD & cán KL K44 10 [...]... Các thông số hình học, công nghệ, năng lượng thoả mãn với quy trình công nghệ iii Năng suất sản phẩm phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng của dây truyền cán bán liên tục Líp CHBD & cán KL K44 29 Đồ án công nghệ Tài liệu tham khảo 1 2 3 4 Các phương pháp thiết kế lỗ hình trục cán, PGS TS Phan Văn Hạ Các phương pháp cán kim loại thông dụng, Đỗ Hữu Nhơn Giáo trình thiết bị cơ khí xưởng cán, TS Hà Tiến... Tính thời gian cán & năng suất máy cán IV.1 Thời gian cán Chiều dài phôi cán khi đi qua lỗ hình i là: li = µi li-1 (m) Líp CHBD & cán KL K44 27 Ndc kW 857.6175 817.2116 1201.903 1092.372 1039.336 447.629 429.0301 545.3585 607.2051 705.0182 758.8372 635.0576 998.7985 Đồ án công nghệ Thời gian cán phôi khi phôi đi qua lỗ hình i là: ti = li (s) vi trong đó: ti : thời gian cán phôi tại lần cán thứ i li :...  Khoảng trống của lỗ hình dành cho giãn rộng là ∆btt = d13 – h12 = 14,5 – 13,2 = 1,3 mm So sánh có : ∆btt = 1,3 mm < ∆blt = 4,58 mm Điều này hoàn toàn hợp lý vì phải cần tạo vằn cho thép Phần III Tính lực cán, Mômen cán, Công suất cán cho từng lần cán III.1 Tính lực cán Líp CHBD & cán KL K44 24 Đồ án công nghệ Lực cán P còn gọi là áp lực toàn phần của kim loại tác dụng lên trục cán được tính theo công... Tính mômen cán 1 Mômen cán Mômen cán Mc do lực cán sinh ra và được tính công thức: Mc = 2.P.a (T.m) P: lực cán (áp lực toàn phần) a: cánh tay đòn, a = (0,45 ÷ 0,5).l 2 Mômen ma sát Mômen ma sát (Mms) gồm mômen ma sát do lực cán sinh ra tại cổ trục cán Mms1 và mômen ma sát sinh ra tại các chi tiết quay Mms2 Mms = Mms1 + Mms2 (T.m) trong đó: Mms1 = P d f’ P là lực cán (T) d là đường kính cổ trục cán (mm)... CHBD & cán KL K44 17 Đồ án công nghệ Lỗ hình: 10 Lỗ hình ôvan K10 Tiết diện lỗ hình: F10 = µ11 F11 = 1,3 344,6 = 448 mm2 Xét cặp lỗ hình: Vuông K9 - ôvan K10 – vuông K11 Tra đồ thị hình 7 – 13 QuyÓn I Từ phôi vuông K9 có cạnh a9 = 25,3 mm tra đồ thị có tỷ số: a9/h10 = 1,7 ⇒ h10 = a9/1,7 = 25,3/1,7 = 15 mm Khe hở giữa 2 trục: t = (0,15 ÷ 0,2) h10 = 0,2 15 = 3 mm Theo công thức tính diện tích hình ôvan:... mm Bán kính lỗ hình ôvan là: 2 R8 = b8 + (h8 − t ) 2 56,3 2 + (20,5 − 4) 2 = = 52,15 mm 4.( h8 − t ) 4.(20,5 − 4) Bán kính lượn miệng lỗ hình: r = 0,1 h8 = 0,1 20,5 = 2,05 mm Đường kính làm việc: Dk = D – (b8 h8 + 0,2 h28)/b8 = 350 – (56,3 20,5 + 0,2 20,52)/56,3 = 328 mm Góc ăn: α= ∆h 14,2 = = 0,294rad ≈ 17 o Rk 164 Líp CHBD & cán KL K44 19 Đồ án công nghệ Lỗ hình: 12 Lỗ hình ôvan K6 Tiết diện lỗ hình: ... 50 = 450 mm Góc ăn: α= ∆h = Rk 44,85 = 0,446rad ≈ 25,6 o 225 Để đảm kích thước sản phẩm ra khỏi giá cán cuối cùng được chính xác từ đây ta sẽ tính ngược hướng cán từ lỗ hình tinh 6 Lỗ hình tinh K13 Líp CHBD & cán KL K44 13 Đồ án công nghệ Chọn kích thước lỗ hình tinh như trong sách (Quyển I) cho lỗ hình tinh ∅16 Ở trạng thái nguội kích thước đường kính phôi là: dng = dn - ∆/2 = 16 – 0,5/2 = 15,75 mm... 16,54 2.94,85  2.0,498  Chiều rộng đáy lỗ hình b5 là: b5 = ( 0,95 ÷ 1 ) h4 = 1 45 = 45 mm Líp CHBD & cán KL K44 12 mm Đồ án công nghệ Chiều rộng miệng lỗ hình B5 là: B5 = h4 + 1,25 ∆blt = 45 + 1,25 16,54 = 65,67 mm Kiểm tra điều kiện giãn rộng của vật cán trong lỗ hình: Khoảng trống của lỗ hình dành cho giãn rộng là ∆btt = B5 – h4 = 65,67 – 45 = 20,67 mm So sánh có : ∆btt = 20,67 mm > ∆blt = 16,54... PGS TS Phan Văn Hạ Các phương pháp cán kim loại thông dụng, Đỗ Hữu Nhơn Giáo trình thiết bị cơ khí xưởng cán, TS Hà Tiến Hoàng Bải giảng môn học thiết kế lỗ hình Líp CHBD & cán KL K44 30 Đồ án công nghệ Líp CHBD & cán KL K44 31 Đồ án công nghệ Líp CHBD & cán KL K44 32 ... m).(2.k + η.U) (kG/mm2) trong đó: m là hệ số xét đến ảnh hưởng của ma sát tiếp xúc m= (1,6 f R.∆h − 1,2.∆h) h1 + h2 f là hệ số ma sát khi cán R là bán kính trục cán (mm) ∆h là lượng Ðp tuyệt đối (mm) h1, h2 là chiều dày trước và sau khi cán của vật cán (mm) k là trở kháng biến dạng tĩnh 2k = (14 – 0,01.t).(1,4 + C +Mn + 0,3Cr ) t nhiệt độ cán tại lần tính toán ( oc ) C, Mn, Cr là hàm lượng phần trăm . từng lần cán. - Chọn hệ thống lỗ hình cán thô và cán tinh. - Thiết kế và tính toán cho từng lỗ hình. - Tính lực cán, mômen cán, công suất cán cho từng lần cán. - Lập bảng chế độ cán và các. nghệ. - Vẽ và thiết lập biểu đồ chu kỳ cán. b. Phần bản vẽ: 3 bản vẽ Ao - Bản vẽ hệ thống lỗ hình cán thép gai Φ16 - Bản vẽ chu kỳ cán - Một bản vẽ trục cán có bố trí lỗ hình tại một giá cán. liệu cán n 3 = 1 n 2 : Hệ số xét tới ảnh hưởng của tốc độ cán Chọn tốc độ cán cho cán thô là v = 2,5 m/s Theo sơ đồ đường công nghệ: Từ giá cán thứ 2 (lỗ hình 6) đến giá cán thứ 9 (lỗ hình

Ngày đăng: 17/05/2015, 05:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Nội dung đồ án

    • Tính số lần cán và chọn hệ thống lỗ hình

    • I.2 Chọn hệ thống lỗ hình

      • Hệ thống lỗ hình ôvan – vuông

      • I.3 Chế độ nung

        • I.4 Phân phối hệ số kéo dài 

          • Phần II

          • Chọn kích thước lỗ hình tinh như trong sách (Quyển I) cho lỗ hình tinh 16

            • Phần III

            • Tính lực cán, Mômen cán, Công suất cán cho từng lần cán

            • III.3 Tính công suất động cơ

              • Phần IV

              • Tính thời gian cán & năng suất máy cán

              • IV.1 Thời gian cán

              • IV.2 Tính năng suất máy cán

              • V. Kết luận

                • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan