hỘI NHẬP VĂN HÓA

28 546 1
hỘI NHẬP VĂN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội Nhập Văn Hóa Văn hóa và Truyền giáo Văn hóa là gì? • Đây là một trong những từ khó định nghĩa nhất. Có trên 200 định nghĩa, tùy lập trường và quan điểm của từng tác giả. • Định nghĩa chung nhất: là tất cả những gì mà một nhóm người (hay cộng đồng) cảm, nghĩ, và làm. • Cần phân biệt các từ: - Văn hóa hóa: (enculturation) “là quá trình một người vừa sinh ra đã phải bước vào để thấm nhiễm cách sống xứng với một người trong tập thể mình sinh ra” - Công nhập văn hóa: (acculturation) “quá trình năng động của một văn hóa khi gặp một văn hóa mới – tương tác qua lại…” - Hội nhập văn hóa: (inculturation) đây là một từ mới của Thần học, không có trong từ điển nhân loại học hay xã hội học. Hội nhập Văn hóa là gì? • J.Soheuer: “Hội nhập văn hóa là một quá trình nhờ đó đời sống và sứ điệp Phúc âm xâm nhập vào một văn hóa riêng. Ta có thể nói đó là nhập thể của Phúc Âm vào văn hóa một cộng đồng, một xã hội nhất định, đâm rễ tốt ở đó, nên đem lại những sự phong phú mới, những hình thức tư tưởng, những sinh hoạt và những cử hành độc đáo” • H.Carrier:”Hội nhập văn hóa chỉ nỗ lực làm thấm nhuần sứ điệp của Đức Kito vào một môi trường văn hóa xã hội trong lúc mời gọi môi trường ấy tiến triển lên theo các giá trị riêng của mình khi các giá trị ấy thích hợp với Phúc Âm. Hội nhập văn hóa là nhập tịch Giáo hội vào một xứ sở, một miền hay một giới trong sự tôn trọng đầy đủ về tính tình và về sở năng của một tập thể nhân loại” • J.Y.Calvez: “Hội nhập văn hóa trước hết là trình bày sứ điệp các giá trị của Phúc Âm trong những hình thức và từ ngữ riêng cho mỗi văn hóa, để đức tin và đời sống Kito hữu của mỗi GH địa phương xen lẫn vào trong một văn hóa xác định một cách thân mật và sâu sác như có thể được…” • ĐGH Gioan Phaolo II: “Hội nhập văn hóa là nhập thể của Phúc Âm vào các nền văn hóa bản xứ, và cùng một lúc, đem các văn hóa ấy vào sinh hoạt của GH” (TĐ. Slavorum Apostoli). Mô hình • Các dạng tiếp xúc Văn hóa Văn Hóa Hóa Công nhập Văn hóa Hội nhập Văn hóa Hội Nhập Văn Hóa tại Châu Á • Đây là một vấn đề đặc biệt quan trọng trong bối cảnh châu Á, nơi có nhiều nền văn hóa và tôn giáo lâu đời. Tông Huấn “GH tại Á châu” đã dành số 21 và 22 để nói về Hội nhập văn hóa: - Công nhận tầm quan trọng của Văn hóa trong cuộc sống con người. - Cần phải có sự kính trọng, gặp gỡ và đối thoại - Chúa Thánh Thần là tác nhân chính của việc đưa Đức tin Kito giáo hội nhập văn hóa vào châu Á - Tiến trình HNVH phải thu hút toàn thể Dân Chúa Các lãnh vực cần HNVH • Tông huấn “GH tại Á Châu” đưa ra các lãnh vực then chốt cần HNVH: - Thần học. Nhất là Kito-học: vừa trung thành với KT và truyền thống vừa mở ra. - Phụng vụ: là cội nguồn và cao điểm của toàn bộ đời sống và sứ mạng Kito-giáo “vận dụng các yếu tố rút tỉa từ các nền văn hóa địa phương một cách khôn ngoan và hiệu quả” - Đào tạo các người Rao giảng Tin mừng: vừa Tây phương truyền thống, vừa đào sâu triết lí, linh đạo. Đối với tu sĩ rao giảng TM: “Linh đạo và lối sống của họ phải làm sao tỏ ra nhạy cảm với di sản văn hóa và tôn giáo của những người cùng chung sống với họ và đang được họ phục vụ, luôn giả thiết có sự phân định đâu là điều phù hợp với TM và đâu là điều không phù hợp. Quá trình HNVH • Đức Giê-su khi nhập thể làm người cũng được sinh ra và lớn lên trong nền văn hóa Do thái. Một nhà truyền giáo cũng đã được sinh ra và lớn lên trong một nền văn hóa, và được đón nhận TM trong bối cảnh văn hóa của Dân tộc mình. Nhà truyền giáo chỉ có thiện chí và hăng hái mà thôi thì chưa đủ, nhưng cần có chuyên môn, nghĩa là sự hiểu biết văn hóa của nơi mình đến truyền giáo. Nhưng phần lớn sự hiểu biết chuyên môn đó chỉ có được trên “hiện trường”. Vì thế cần phải có thái độ lắng nghe, tìm hiểu với thiện cảm. • Sự lắng nghe này cần có 3 đặc tính sau đây: Quá trình HNVH 1. Bao quát: văn hóa là một cơ thể sống động phức tạp, cần có cái nhìn bao quát. Đừng loại bỏ quá nhanh những điều xem ra khó hiểu. Cần kính trọng văn hóa. 2. Lưu ý đến những động lực làm nên căn cước của một nền văn hóa. Cần xem xét đến nhân sinh quan, vũ trụ quan của nền văn hóa. 3. Lưu ý đến biến đổi của văn hóa. Văn hóa luôn có khuynh hướng giữ vững sự đồng nhất và biến đổi. • Xa hơn nữa: cần phải có những nghiên cứu sâu rộng với phương pháp khoa học để hiểu biết chức năng, môi sinh, cơ cấu… Quá trình HNVH • HNVH cần một quá trình lâu dài: VĂN HÓA MỚI NHÀ TRUYỀN GIÁO THÍCH NGHI TÌM HIỂU-LẮNG NGHE- KÍNH TRỌNG – YÊU MẾN HỘI NHẬP TƯƠNG TÁC BIẾN ĐỔI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP • Hội nhập là một quá trình lâu dài và đòi hỏi nổ lực đối thoại và chấp nhận nhau từ cả hai phía: văn hóa người đến và văn hóa bản địa. 1. Giai đoạn khởi đầu: Thích ứng – thích ứng trước hết là để tồn tại: thích ứng môi trường, khí hậu, thức ăn, điều kiện sinh sống, tình trạng sức khỏe… ngôn ngữ. 2. Ngạc nhiên trước những điều mới lạ: cách giao tiếp, lễ nghi, tập quán… [...]... nền văn hóa khác nhau? Bằng cách nào là thích hợp nhất trong lúc này? • Con người có nhiều điểm khác biệt nhau tùy môi trường, văn hóa, điều kiện phát triển, nhưng cũng có những điểm giống nhau trong đời sống tâm linh, và những khát vọng sâu xa nhất ở chiều kích siêu việt… đó là điểm gặp gỡ của các nền văn hóa và tôn giáo HNVH – TRUYỀN GIÁO Văn hóa nhân loại Văn hóa Công giáo Văn hóa dân tộc Văn hóa. .. triển Kinh tế, dân sinh và Phát triển văn hóa Làm sao văn- hóa- hóa kinh tế và xã hội? • Làm sao kết hợp giữa Truyền thống và Hiện đại? Xem ra cái hiện đại lôi kéo mạnh hơn cái truyền thống, làm sao giữ được thế cân bằng HNVH không có nghĩa là “tồn cổ” hay “hoài cổ” mà đưa cái cổ, cái “tinh túy”, “cái hồn” của văn hóa vào hiện đại để làm nền tảng cho phát triển • Văn hóa là một khái niệm động và luôn tiến... Anh), một thứ văn hóa chung: ẩm thực, âm nhạc, lối sống, lối suy nghĩ… - Tiêu cực: áp đảo của những nền văn hóa thế lực như Âu Mỹ Nguy cơ đánh mất những bản sắc riêng của những sắc tộc nhỏ và ít người, đánh mất ngôn ngữ, văn hóa, tập quán, tín ngưỡng Ngay từ những thập niên 70 của thế kỉ trước, Toffler đã cảnh báo có những cuộc chiến tranh sắc tộc ở thế kỉ 21 Xem ra phát triển kinh tế xã hội không đi... đối thoại văn hóa và tôn giáo với thái độ yêu mến, lắng nghe, cởi mở, kính trọng, và chân thành, mong ước điều tốt cho người khác, dưới sự tác động của Chúa Thánh Thần NHỮNG HÌNH THỨC ĐỐI THOẠI • Tùy khả năng và mức độ từng người, nhưng mỗi người đều có khả năng đối thoại Đối thoại văn hóa thì rộng hơn đối thoại tôn giáo, nhưng tôn giáo là tiêu biểu cho chiều kích siêu việt của một nền văn hóa 1 Tinh... TRI TÂN • TÌM VỀ QUÁ KHỨ ĐỂ BIẾT TƯƠNG LAI HNVH TRONG LỊCH SỬ GIÁO HỘI VIỆT NAM KINH NGHIỆM HNVH CỦA CÁC THỪA SAI • • 1 - - Ngay trong đầu thế kỉ thứ 16 các thừa sai Tây Phương đã đến VN, và kinh nghiệm thích ứng và hội nhập đã bắt đầu Khó khăn: đến một đất nước xa lạ - xem như một cuộc mạo hiểm “chết người” Giáp mặt với cảnh vật và xã hội VN: Cây ăn trái: đây là điểm mà các nhà thừa sai thích thú nhất,... trình nghiên cứu dài hơi và khoa học – còn thích ứng hơn là hội nhập Ngày nay có sẵn một số nghiên cứu của các học giả đời: ngôn ngữ, âm nhạc, nghệ thuật, kiến trúc, phong tục Cần nghiên cứu thêm và ứng dụng vao HNVH Suy nghĩ về HNVH ngày • Đây là vấn đề vừa cũ nay vừa mới • Những yếu tố mới cần xem xét: - Chúng ta đang sống trong thời đại Toàn Cầu Hóa với những điểm tích cực và tiêu cực: - Tích cực: con... có vấn đề trong hội nhập Bên tả, bên hữu và màu đỏ: Tây phương Hữu trọng hơn Tả, VN: tả trọng hơn hữu Tây phương màu đỏ là màu máu, chết chóc; VN đó là màu của Hạnh phúc, hên! Phong tục tập quán: Hôn nhân: Công giáo- một vợ một chồng; VN vẫn có Nhất phu nhất phụ; nhưng trong thực tê người giàu có và quan quyền có rất nhiều “vợ lẻ” (Chúa Trịnh Tráng: 500-600 vợ), tảo hôn… Đẳng cấp xã hội: không như Ấn... triệu về Bồ Đào nha dạy học Lý do: có thể vì Borri có cái nhìn thoáng về HNVH, và nhận xét tích cực về văn hóa và tin ngưỡng bản địa (x.ĐQC,p.19) Trường hợp cha Đắc Lộ: cũng được phái vào Đàng Trong học tiếng Việt năm 1627, nhưng phải rút lui từ 1630-1640, có lẽ vì những sáng kiến táo bạo về HNVH – lập Tu hội thầy giảng, dùng từ Đức Chúa Trời thay vì Thiên Chủ (ĐQC,p.20)… Khó khăn giữa các nhóm thừa sai:... hình thức tín ngưỡng MỘT CHÚT SO SÁNH • Khó khăn Xưa • Ngay trong cùng một Dòng: chưa đồng nhất về đường hướng HNVH và mức độ • Khó khăn giữa các Dòng và các hội thừa sai, vì nhiều quốc tịch và quyền lợi • Khó khăn cực lớn với Roma – Xa cách – văn hóa thực dân – áp đặt • Khó khăn Nay • Ngay trong cùng một Dòng, một cộng đoàn các nhà thừa sai chưa có thống nhất • Hình như mạnh ai nấy làm – Chưa có đường... KINH NGHIỆM HNVH CỦA CÁC THỪA Những khó khăn lớn nhất:SAI • 3 Khó khăn cực lớn giữa Roma với một số thừa sai: - Khó khăn trong liên lạc giữa Roma và Đông Á – Đi lại khó khăn (mất 1 năm) – khác biệt văn hóa - Khó khăn lớn nhất: tố cáo về vấn đề Thờ Cúng Tổ Tiên tại Trung Hoa và Việt Nam Năm 1633: 2 vị thừa sai ở Phước Kiến phản đối kịch liệt 1 số thừa sai cho phép Thờ cúng Tổ tiên và Đức Khổng Năm 1645 . tiếp xúc Văn hóa Văn Hóa Hóa Công nhập Văn hóa Hội nhập Văn hóa Hội Nhập Văn Hóa tại Châu Á • Đây là một vấn đề đặc biệt quan trọng trong bối cảnh châu Á, nơi có nhiều nền văn hóa và tôn. một văn hóa khi gặp một văn hóa mới – tương tác qua lại…” - Hội nhập văn hóa: (inculturation) đây là một từ mới của Thần học, không có trong từ điển nhân loại học hay xã hội học. Hội nhập Văn. một văn hóa xác định một cách thân mật và sâu sác như có thể được…” • ĐGH Gioan Phaolo II: Hội nhập văn hóa là nhập thể của Phúc Âm vào các nền văn hóa bản xứ, và cùng một lúc, đem các văn hóa

Ngày đăng: 16/05/2015, 23:00

Mục lục

  • Hội Nhập Văn Hóa

  • Văn hóa là gì?

  • Hội nhập Văn hóa là gì?

  • Hội Nhập Văn Hóa tại Châu Á

  • Các lãnh vực cần HNVH

  • QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP

  • NHỮNG HÌNH THỨC ĐỐI THOẠI

  • ÔN CỐ TRI TÂN

  • KINH NGHIỆM HNVH CỦA CÁC THỪA SAI

  • KINH NGHIỆM HNVH CỦA CÁC THỪA SAI

  • MỘT CHÚT SO SÁNH

  • Suy nghĩ về HNVH ngày nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan