" Chính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tế theo pháp luật hiện hành

6 821 1
" Chính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tế theo pháp luật hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong những vấn đề căn bản của triết lý phát triển ở Việt Nam

MỤC LỤC A. Mở Đầu 2 B. Nội Dung 2 1. Khái niệm 2 2. Mục đích phát triển kinh tế của nhà nước 3 3.Các thành phần kinh tế của nước ta trong thời kì quá độ đi 3 lên chủ nghĩa xã hội 3.1 :Thành phần kinh tế nhà nước 3 3.2: Thành phần kinh tế tập thể 4 3.3: Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân 5 3.4: Thành phần kinh tế tư bản nhà nước 6 3.5: Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 7 4. so sánh chính sách của nhà nước theo hiến pháp 1992 và hiến 9 pháp trước đó C. Kết Luận 9 1 A. M U Phỏt trin nn kinh t th trng theo nh hng xó hi ch ngha l mt trong nhng vn cn bn ca trit lý phỏt trin Vit Nam. Nhng cuc khng hong kinh t gõy nh hng lan to hu ht th gii cựng nhng gii phỏp c bn m cỏc nc ang s dng vi hi vng ngn nga kt cc bi thm v kinh t- xó hi do khng hong gõy ra khin chỳng ta thy tớnh phi lý ca "th trng t do". T rt sm, chỳng ta ó khng nh nn kinh t m ta ang xõy dng phi cú" s qun lớ ca nh nc". Nhng thnh tu v tn ti ca nn kinh t ca nc ta trong thi gian qua ch yu ph thuc vo chớnh sỏch ca nh nc, c ch qun lớ ca nh nc. Hin phỏp 1992 ó nờu rừ s cn thit ca vic" thc hin nht quỏn chớnh sỏch phỏt trin nn kinh t th trng xó hi ch ngha", bo m vai trũ qun lớ, iu tit nn kinh t ca nh nc. Nghiờn cu v ti" Chớnh sỏch ca nh nc i vi cỏc thnh phn kinh t theo phỏp lut hin hnh", em xin a ra mt s ý kin v s tỡm hiu nụng cn sau. B. NI DUNG 1. Khỏi nim Theo Mỏc-Lờnin, trong thi kỡ quỏ , thnh phn kinh t l" nhng mnh, nhng b phn" ca mt kt cu kinh t xó hi. Núi cỏch khỏc, thnh phn kinh t l mt kiu quan h kinh t c hỡnh thnh trờn c s hỡnh thc s hu ny hay hỡnh thc s hu khỏc. Trờn c s cỏc ba ch s hu nc ta trong thi kỡ quỏ lờn ch ngha xó hi xut hin cỏc thnh phn kinh t: ã Kinh t nh nc ã Kinh t tp th ã Kinh t cỏc th, tiu ch v t bn t nhõn ã Kinh t t bn nh nc ã Kinh t cú vn u t nc ngoi Cỏc thnh phn kinh t ny an xen, tỏc ng ln nhau v u chu s qun lớ cht ch ca nh nc. ng vi cỏc thnh phn kinh t khỏc. 21/12/1990, Quc hi khoỏ VIII ó thụng qua lut doanh nghip t nhõn b lut cụng ty. 12/6/1999, Quc hi ó thụng 2 qua luật doanh nghiệp để tạo ra môi trường pháp lí bình đẳng, thuận lợi hơn cho các thành phần kinh tế phát triển. 3.4: Thành phần kinh tế tư bản nhà nước Kinh tế tư bản nhà nước là sự hợp tác để sản xuất kinh doanh giữa nhà nước với các tổ chức kinh tế và cá nhân( trong và ngoài nước) trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. Từ sau khi nhà nước ban hành Luật đầu tư nước ngoài(1988) các tổ chức kinh tế và cá nhân nước ngoài ngày càng đầu tư nhiều vào Việt Nam, hợp tác liên doanh với nhà nước ta. Thành phần kinh tế này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vì vậy được nhà nước khuyến khích phát triển và tạo ra môi trường pháp lí thuận lợi hơn. Điều 25 hiến pháp 1992 quy định:"nhà nước khuyến khích các tổ chức , cá nhân nước ngoài đầu tư vốn, công nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế, bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản và các quyền lợi khác của các cá nhân, tổ chức nước ngoài. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không bị quốc hữu hoá. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước". Nhà nước nhận định kinh tế tư bản là hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội.12/11/1996, Quốc hội khoá IX đã sửa đổi luật đầu tư đồng thời thông qua Luật khuyến khích đầu tư trong nước. Điều 1 Luật khuyến khích đầu tư trong nước quy định" nhà nước bảo hộ và khuyến khích tổ chức, công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu dài ở Việt Nam đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế- xã hội trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam". Điều đó tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này ngày càng phát triển. Thực tế, ở nước ta, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế cho thấy kinh tế tư bản nhà nước ngày càng phát triển, tăng cả về quy mô, tỷ trọng GDP. Năm 1996, kinh tế tư bản nhà nước chiếm 11% GDP nhưng đến năm 2005% chiếm 20% GDP cả nước. Nước ta hình thành các khu công nghiệp: khu kinh tế mở( Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội…), đặc khu kinh tế( Côn Đảo, Hải Hà- Quảng Nam), khu kinh tế cửa khẩu… để nhằm thu hút liên doanh, nhà đầu tư, nhất là từ bên ngoài. Nhờ sự quản lí và những chính sách khuyến khích của nhà nướcthành phần kinh tế này ngày càng phát triển. 3.5: Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 3 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và Quốc hội khoá X tại kì họp thứ 10 đã xác định một thành phần kinh tế mới- kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Thành phần kinh tế này được quy định tại điều 25 hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung. " Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn, công nghệ vào Việt Nam, phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế, bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối vớ-i vốn, tài sản và các quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không bị quốc hữu hoá. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước". Thực hiện chính sách đối ngoại và thu hút đầu tư mở rộng, hiện nay, Việt Nam đã giao lưu thương mại với hơn 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, đầu tư trên 5300 dự án với tổng số vốn đầu tư khoảng 50 tỷ USD vào Việt Nam. Nhằm cải thiện môi trường đầu tư tốt hơn, chính phủ Việt Nam có một số chính sách mới: 1. thông qua luật đầu tư chung cho các loại hình doanh nghiệp, đối xử bình đẳng quốc gia, hoàn toàn xoá bỏ phân biệt về giá, lệ phí đối với nhà đầu tư nước ngoài. 2. ký hiệp định song phương về khuyến khích, bảo hộ đầu tư với 50 quốc gia và vùng lãnh thổ, gia nhập và hoạt động tích cực trong WTO 3. tiếp tục cải cách hành chính nhà nước,các nhà đầu tư nước ngoài đều được mua cổ phiếu của nhà nước 4. chuyển đổi một số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, mở rộng tỷ lệ mua cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp Nhờ chính sách hỗ trợ của nhà nước, hiệu quả đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là khá khả quan. Năm 2003, dự án FDI đạt tổng doanh thu gần 70tỷ USD. Bốn tháng đầu năm 2004 có 139 dự án FDI được cấp phép với 470 triệu USD và 57 dự án xin tăng vốn đầu tư( trên 420 triệu USD) đưa tổng số vốn đầu tư 870 triệu USD. Vốn đầu tư nước ngoài chiếm vị trí quan trọng trong tổng số vốn đầu tư xã hội( khoảng 20%) và tỷ lệ đóng góp đều đặn qua các năm. Nó là một phần không thể thiếu trong bản thể nền kinh tế. tiểu kết: Như vậy, trong nền kinh tế nước ta hiện nay đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế, cùng đan xen trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, mỗi thành phần kinh tế lại có một vai trò nhất định trong nền kinh tế quốc dân. Nhà nướcchính sách nhất định đối với từng thành phần kinh tế để bảo đảm cho nó bình đẳng trước pháp luật, hợp tác cạnh tranh phát triển. Để làm được điều đó, Nhà nước ta chủ chương:" xây dựng nền kinh tế độc 4 lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa."( điều 15 hiến pháp 1992) 4. So sánh chính sách của nhà nước trong hiến pháp 1992 và hiến pháp trước đó Trong tất cả các bản hiến pháp, nhà nước xác định nền" kinh tế quốc doanh luôn giữ vai trò chủ đạo", và có sự quản lí chặt chẽ của nhà nước. Hiến pháp 1959 quy định" kinh tế quốc doanh thuộc hình thức sở hữu toàn dân, giữ vai trò lãnh đạo trong nền kinh tế quốc dân", kinh tế hợp tác xã xuất hiện" thuộc hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động". Kinh tế nhà nướckinh tế tập thể là hai thành phần kinh tế chủ yếu của giai đoạn này. Hiến pháp 1980 có sửa đổi, bổ sung, " nhà nước giữ độc quyền về ngoại thương và mọi quan hệ kinh tế khác đối với nước ngoài"( điều 21). Điều này khác hẳn với hiến pháp 1992. Hiến pháp 1992 sửa đổi một số điều của hiến pháp 1980 và ban hành một số điều mới. Nhà nước mở rộng, có thêm một số luật mới tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Thành phần kinh tế có vốn đâù tư nước ngoài được xác định là thành phần kinh tế mới và được ưu tiên phát triển. Nhà nước giữ vai trò quản lí, điều tiết các thành phần kinh tế. Bên cạnh đó, nhà nước khuyến khích, tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển bằng cách giao quyền sử dụng tư liệu sản xuất cho các cá nhân, công dân. Các thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật bảo đảm. Mọi sự thay đổi của hiến pháp 1992 so với các hiến pháp trước do yêu cầu của tình hình phát triển trên thế giới với xu thế hội nhập, yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. C. KẾT LUẬN Phát huy vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước thông qua các chính sách, chu trương trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay chính là cách thiết thực góp phần bảo đảm công bằng xã hội, vì sự phát triển dân chủ, văn minh của đất nước, song vẫn giữ được bản sắc chính trị- xã hội của dân tộc trong thời kì hội nhập toàn cầu. 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Luật khuyến khích đầu tư trong nước. 3. Luật doanh nghiệp. 4. Luật hợp tác xã. 5. các trang web : · http://wikidipea.com/ · http:// www.tapchicongsan. org.vn/ · http://thongtinphapluatdansu. Wordpress.com/ 6 . nghĩa, mỗi thành phần kinh tế lại có một vai trò nhất định trong nền kinh tế quốc dân. Nhà nước có chính sách nhất định đối với từng thành phần kinh tế để. một thành phần kinh tế mới- kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Thành phần kinh tế này được quy định tại điều 25 hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung. " Nhà

Ngày đăng: 07/04/2013, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan