Thiết kế bài giảng Địa 12 tập 2 nâng cao

444 312 0
Thiết kế bài giảng Địa 12 tập 2 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế bài giảng Địa 12 tập 2 nâng cao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

1 vò quèc lÞch ThiÕt kÕ bμi gi¶ng Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi 2 3 ĐịA Lí CáC NGNH KINH Tế Một số vấn đề phát triển v phân bố nông nghiệp Bi 28 VốN ĐấT V Sử DụNG VốN ĐÂT I. MụC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức Hiểu đợc đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, nhng có hạn, do đó phải biết khai thác hợp lí, chăm sóc, cải tạo và bảo vệ vốn đất. Biết đợc hiện trạng vốn đất và các vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở các vùng lãnh thổ của nớc ta. 2. Về kĩ năng Phân tích bản đồ và biểu đồ, bảng số liệu về hiện trạng sử dụng đất. Biết liên hệ thực tiễn ở địa phơng về vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất. II. Các THIếT Bị DạY HọC Bản đồ cơ cấu sử dụng đất phân theo vùng ở nớc ta, năm 2005 trong SGK. Bảng số liệu Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 phân theo vùng (%) Một số hình ảnh về các mô hình sử dụng hợp lí đất đai ở vùng núi, trung du và đồng bằng. Atlat Địa lí Việt Nam. III. HOạT ĐộNG TRÊN LớP Kiểm tra bài cũ: 1. Điền nội dung thích hợp vào bảng theo mẫu sau: Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu Xu hớng chuyển dịch Ngành kinh tế Thành phần kinh tế 4 Lãnh thổ kinh tế 2. Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nớc ta (giá thực tế) (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Ngành 2000 2005 Nông nghiệp 129140,5 183342,4 Lâm nghiệp 7673,9 9496,2 Thủy sản 26498,9 63549,2 Tổng số 163313,3 256387,8 a) Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản qua các năm. b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. Mở bài: Đất đai là tài nguyên quý giá của quốc gia. ở nớc ta vốn đất và vấn đề sử dụng vốn đất nh thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về ý nghĩa của việc sử dụng hợp lí nguồn vốn đất đai; nguồn vốn đất đai và thực trạng sử dụng nguồn vốn đất đai ở nớc ta. 1. VốN ĐÂT ĐAI a) Sử dụng hợp lí vốn đất đai có ý nghĩa vô cùng to lớn. CH: Việc sử dụng hợp lí nguồn vốn đất đai có ý nghĩa to lớn nh thế nào? Trên tất cả các quốc gia, đất đai: + Là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống. + Là TLSX chủ yếu không thể thay thế đợc của nông nghiệp, lâm nghiệp. + Là địa bàn phân bố các khu dân c, các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội và các Đất đai là tài nguyên quý giá của quốc gia. 5 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính công trình an ninh quốc phòng. Đất trồng là tài nguyên có thể khôi đợc. Việc sử dụng hợp lí đất đai trong các mục đích kinh tế sẽ nâng cao giá trị sử dụng tài nguyên và đảm bảo phát triển bền vững. ở nớc ta tài nguyên đất dễ bị suy thoái nếu không sử dụng hợp lí do: + Địa hình 3/4 diện tích là đồi núi có độ dốc lớn. + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Sức ép dân số lớn đất chật, ngời đông. Trong hoàn cảnh nớc ta, việc sử dụng đất hợp lí càng có ý nghĩa quan trọng. b) Tài nguyên đất và việc sử dụng vốn đất ở nớc ta. CH: Dựa vào bảng 28 và sự hiểu biết của mình, em hãy nêu hiện trạng tiềm năng tài nguyên đất và việc sử dụng vốn đất ở nớc ta. Diện tích tự nhiên nớc ta là 33121,2 nghìn ha, trong khi số dân nớc ta là 84 156 nghìn ngời (năm 2006). * Bình quân đất tự nhiên trên đầu ngời thấp, khoảng 0,4ha/ngời = 1/6 mức trung bình thế giới. * Cơ cấu sử dụng đất ở nớc ta năm 2005: Diện tích đất nông nghiệp đã tăng khá nhanh trong những năm gần đây, song khả năng mở rộng nữa không còn nhiều. Không thận trọng trong mở rộng sẽ gây mất rừng, gây hậu quả xấu về môi trờng ở vùng núi, cao nguyên. Đất nông nghiệp là 9,4 triệu ha, chiếm 28,4% cả nớc. Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 14 437,3 nghìn ha, độ che phủ rừng đạt 38%, song còn quá ít trong điều kiện đất nớc chủ yếu có địa hình đồi núi, khí hậu Đất lâm nghiệp chiếm 43,6%. 6 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính nhiệt đới ẩm gió mùa. Nguyên nhân tăng do nhu cầu quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và nhu cầu đất ở của dân c ngày càng tăng. Đất chuyên dùng chiếm 4,2%, đất ở 1,8% có xu hớng tăng. Đất chuyên dùng, đất ở đợc mở rộng chủ yếu từ diện tích chuyển từ đất nông nghiệp sang # ảnh hởng xấu đến việc sử dụng đất nông nghiệp, nhất là ở các vùng kinh tế phát triển nh Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, một số nơi thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ. Đất khác gồm đất cha sử dụng, sông suối, núi đá. Diện tích đất cha sử dụng đang thu hẹp do việc khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp và trồng rừng, phụ hồi rừng tự nhiên. Đất khác chiếm 22%. Diện tích đất cha sử dụng đang thu hẹp. * Vôn đất và cơ cấu sử dụng đất trên các vùng. CH: Dựa vào hình 28 và bảng hiện trạng sử dụng đất năm 2005 phân theo vùng (xem phần phụ lục), em hãy phân tích đặc điểm cơ cấu sử dụng đất ở các vùng kinh tế nớc ta. Rất khác nhau về quy mô, cơ cấu và bình quân đấu ngời. * Mỗi vùng phải có chính sách sử dụng đất thích hợp trên cơ sở Luật Đất đai. Chuyển ý: Trong nông nghiệp, đất đai đợc đánh giá là t liệu sản xuất quan trọng nhất, không thể thay thế đợc. Vấn đề sử dụng đất trong nông nghiệp nớc ta nh thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong mục 2 sau đây. 7 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề sử dụng đất trong nông nghiệp. 2. VấN Đề Sử DụNG ĐấT TRONG NÔNG NGHIệP Đất nông nghiệp ở nớc ta hiện nay đợc chia làm 5 loại chính là: + Đất trồng cây hàng năm. + Đất vờn tạp. + Đất trồng cây lâu năm. + Đất cỏ dùng trong chăn nuôi. + Đất có mặt nớc nuôi trồng thủy sản. Do sự khác biệt về tự nhiên và dân c xã hội mà việc sử dụng đất ở đồng bằng và miền núi cũng có sự khác nhau rõ rệt. a) ở đồng bằng Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng cây hàng năm. Diện tích trồng lúa và cây thực phẩm chiếm khoảng 3/4 diện tích đất nông nghiệp. Có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản. * Đồng bằng sông Hồng Vùng có diện tích gần 15 nghìn km 2 chiếm 4,5% diện tích tự nhiên nhng có số dân lên tới 18,2 triệu ngời, chiếm 21,6% dân số cả nớc. Mật độ dân số cao nhất cả nớc, lại có nhiều cơ sở hạ tầng Chịu nhiều sức ép về dân số. Đất nông nghiệp chỉ chiếm 51,2% diện tích đất tự nhiên của vùng. Bình quân đất nông nghiệp chỉ đạt 0,04 ha/ngời, < 1/3 so với Đồng bằng sông Cửu Long. Đất nông nghiệp của vùng vẫn đang bị 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính thu hẹp do sự mở rộng diện tích đất chuyên dùng và đất ở. Vùng còn khoảng 25 vạn ha đất cha sử dụng, nhng chỉ một phần là có khả năng sản xuất nông nghiệp. Khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp rất hạn chế. Hớng sử dụng hợp lí tài nguyên đất nông nghiệp: + Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ. Có ý nghĩa hàng đầu trong sử dụng hợp lí tài nguyên đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là vấn đề quy hoạch tổng thể sử dụng đất. + Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, phát triển vụ đông thành vụ chính sản xuất các loại cây thực phẩm hàng hóa. Mở rộng diện tích cây ăn quả, quy hoạch vùng trồng rau, hoa cao cấp ven thành phố (Ví dụ làng hoa Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội) + Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng tỉ lệ các loại cây đặc sản có giá trị thơng phẩm cao. Đây là một hớng để mở rộng diện tích đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng. + Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản nớc ngọt và nớc lợ. * Đồng bằng sông Cửu Long Có tiềm năng lớn về đất nông nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp lớn gấp 3,5 lần Đồng bằng sông Hồng (2005). Bình quân đầu ngời 0,15 ha. Đặc biệt dải đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu có độ phì nhiêu cao, đợc cải tạo tốt, thâm canh 23 vụ lúa hoặc trồng cây ăn quả quy mô lớn. Hớng sử dụng hợp lí tài nguyên đất nông nghiệp: 9 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Đất phèn có diện tích hơn 1,6 triệu ha, chiếm 41% diện tích đất tự nhiên; đất mặn có gần 75 vạn ha, chiếm 19% diện tích đất tự nhiên của đồng bằng. + Phát triển thủy lợi, cải tạo đất phèn, đất mặn. Các công trình thủy lợi lớn đợc tiến hành ở vùng Đồng Tháp Mời, Tứ giác Long Xuyên và bán đảo Cà Mau đã mở rộng hàng trăm nghìn ha canh tác, biến nhiều diện tích trớc đây chỉ trồng đợc 1 vụ lúa mùa thành nơi có thể trồng đợc 23 vụ. Hàng trăm nghìn ha đất mới bồi ở cửa sông, ven biển đã đợc cải tạo để nuôi trồng thủy sản, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Mở rộng diện tích lúa đông xuân và lúa hè thu, thu hẹp diện tích lúa mùa. + Thay đổi cơ cấu mùa vụ. Mở rộng diện tích cây ăn quả. + Đa dạng hóa cây trồng. + Phát triển nuôi trồng thủy sản. * Các đồng bằng nhỏ hẹp ở Duyên hải miền Trung. Hớng sử dụng hợp lí tài nguyên đất nông nghiệp: Hạn hán thờng xảy ra vào mùa khô, nhất là ở Nam Trung Bộ. Việc giải quyết đợc vấn đề thủy lợi sẽ tạo điều kiện nâng cao hệ số sử dụng đất, mở rộng diện tích đât nông nghiệp và thay đổi cơ cấu cây trồng. Phát triển thủy lợi. Phát triển rừng đầu nguồn, rừng ven biển chắn gió, chống cát bay. b) ở trung du và miền núi Đặc điểm đất dốc, dễ bị xói mòn, việc làm đất và thủy lợi gặp nhiều khó khăn. 10 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Thích hợp trồng cây lâu năm, trồng rừng. Hớng sử dụng hợp lí tài nguyên đất nông nghiệp: Cần phát triển mô hình nông lâm kết hợp, phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn. Hạn chế nạn du canh, du c, đốt nơng làm rẫy, phá rừng bừa bãi. Nhờ phát triển giao thông vận tải việc phát triển sản xuất nông sản hàng hóa từng bớc đợc đẩy mạnh, diện tích trồng cây ăn quả, cây công nghiệp đợc mở rộng, nạn du canh, du c đợc hạn chế. Chú trọng phát triển giao thông vận tải và công nghiệp chế biến ở miền núi. Nhờ phát triển công nghiệp chế biến, cho phép trung du, miền núi khai thác tốt hơn các thế mạnh về tự nhiên và các điều kiện kinh tế, xã hội. Đảm bảo kết k[pj đợc các mục đích: + Phát triển sản xuất với hiệu quả kinh tế cao. + Cải thiện đợc đời sống nhân dân. + Bảo vệ và khai thác hợp lí tài nguyên, nhất là tài nguyên đât và tài nguyên rừng. IV. ĐáNH GIá 1. Tại sao việc sử dụng hợp lí đất đai là vấn đề rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, cũng nh của từng vùng? 2. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy: a) Vẽ hai biểu đồ tròn (chọn từng cặp vùng) để thể hiện cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp theo 5 loại chính ở từng vùng. b) So sánh cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở cặp vùng đã chọn, dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ. [...]... 1995 20 00 20 05 Sản lợng cà phê (nhân) 8,4 12, 3 92 218 8 02, 5 7 52, 1 Khối lợng cà phê xuất khẩu 4,0 9 ,2 89,6 24 8,1 733,9 9 12, 7 Hãy phân tích sự phát triển sản lợng cà phê (nhân) và khối lợng xuất khẩu cà phê từ năm 1980 đế năm 20 05 4 Cho bảng số liệu sau: Sản lợng thịt các loại (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm 1996 1 4 12, 3 49,3 70,1 1 080,0 21 2, 9 20 00 36 Tổng số 1 853 ,2 48,4... miền núi Bắc Bộ 100,0 14,6 52, 4 2, 4 1,1 29 ,5 Đồng bằng sông Hồng 100,0 51 ,2 8,3 15,5 7,8 17 ,2 Bắc Trung Bộ 100,0 15,6 55,4 3,8 1,9 23 ,3 Duyên hải Nam Trung Bộ 100,0 21 ,2 46,0 5,0 1,4 26 ,4 Tây Nguyên 100,0 29 ,2 56,1 2, 3 0,8 11,6 Đông Nam Bộ 100,0 53,3 28 ,4 7,1 2, 5 8,7 Đồng bằng sông Cửu Long 100,0 63,4 8,8 5,4 2, 7 19,7 11 Bi 29 ĐặC ĐIểM NềN NÔNG NGHIệP NƯớC TA I Mục tiêu Sau bài học, HS cần: 1 Về kiến... 84 ,2 75,0 41 ,2 36,8 Đất lúa màu 78,0 70,1 10,3 19,5 Đất vờn tạp 5,8 3,9 5,4 5,5 Đất trồng cây lâu năm 2, 5 13,4 52, 9 56,4 Cây công nghiệp lâu năm 0,3 3 ,2 52, 0 48,3 Cây ăn quả 2, 1 6 ,2 0,3 4,1 Đất cỏ dùng cho chăn nuôi 0 ,2 0,0 0,3 0 ,2 Đất có mặt nớc nuôi trồng thủy sản 7,3 7,7 0 ,2 1,1 Loại đất Trong đó Trong đó 3 Nêu các nét đặc trng trong sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng, trung du và miền núi Mở bài: ... kinh doanh tổng hợp) 2 CƠ CấU CáC LOạI Hộ NÔNG NGHIệP ở KHU VựC NÔNG THÔN, NĂM 20 01 (Đơn vị %) Tổng số Hộ thuần nông Hộ nông nghiệp kiêm hoạt động các ngành nghề khác Cả nớc 100 86,40 13,60 ĐBSH 100 80,91 19,09 Đông Bắc 100 91,70 8,30 Tây Bắc 100 94, 92 5,08 Bắc Trung Bộ 100 87,63 12, 37 22 Duyên Hải NTB 100 81,35 18,65 Tây Nguyên 100 93,88 6 , 12 Đông Nam Bộ 100 82, 70 17,30 ĐBSCL 100 88, 32 11,68 3 NÔNG NGHIệP,... NĂM 20 00 (%) Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đất nông nghiệp 100,0 100,0 100,0 100,0 Đất trồng cây hàng năm 84 ,2 75,0 41 ,2 36,8 Đất lúa màu 78,0 70,1 10,3 19,5 Đất vờn tạp 5,8 3,9 5,4 5,5 Đất trồng cây lâu năm 2, 5 13,4 52, 9 56,4 0,3 3 ,2 52, 0 48,3 Loại đất Trong đó Trong đó Cây công nghiệp lâu năm Cây ăn quả 2, 1 6 ,2 0,3 4,1 Đất cỏ dùng cho chăn nuôi 0 ,2 0,0 0,3 0 ,2. .. sở thức ăn cho chăn Tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng nuôi khá tốt và cũng là nơi dân c tập sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu trung cao, thị trờng tiềm năng, nguồn Long lao động dồi dào Đàn lợn có hơn 27 triệu con (năm 20 05), cung cấp trên 3/4 sản lợng thịt các loại Số lợng sụt giảm so với năm 20 03 (trên Gia cầm có khoảng 22 0 triệu con 25 0 triệu con) do ảnh hởng của dịch (năm 20 05) cúm gia cầm phát... nhiệt đới 2 Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp sản xuất hàng hóa 3 Cho bảng số liệu sau: Cả nớc Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long Tổng số 113 730 14 054 54 425 Trang trại trồng cây hàng năm 32 611 1 509 24 425 Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm 18 20 6 8 188 175 Trang trại chăn nuôi 16 708 3 003 1 937 Trang trại nuôi trồng thủy sản 34 20 2 747 25 147... hon thiện chính sách, nâng cao vai trò pháp luật * Cần có các chính sách thích hợp nhằm huy động đợc toàn thể dân c nông thôn và các nhà đầu t đô thị tham gia đóng góp phát triển kinh tế xã hội nông thôn và bảo vệ môi trờng sinh thái nông thôn * Tăng cờng vai trò và nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nớc, đi đôi với nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi ngời dân Muốn vậy, phải nâng cao vai trò của luật... 7,7 0 ,2 1,1 3 Nêu các nét đặc trng trong sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng, trung du và miền núi V HOạT ĐộNG NốI TIếP Đọc trớc bài 29 , chú ý điều kiện và thực trạng phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở nớc ta VI PHụ LụC HIệN TRạNG Sử DụNG ĐấT NĂM 20 05 PHÂN THEO VùNG (%) Các vùng Tổng diện tích Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Đất cha sử dụng Cả nớc 100.0 28 ,4 43,6 4 ,2 1,8 22 Trung... nền nông nghiệp đa dạng mang tính chất sản xuất hàng hóa 23 Chuyển dịch cơ cấu ngành nông, lâm, ng nghiệp (%) 1990 1996 1997 1998 1999 20 00 20 01 20 02 2003 Nông nghiêp 81,4 80,6 80,4 80,6 81,5 80 ,2 77,4 76.9 76,56 Lâm nghiệp 7,6 5,3 5,1 4,6 4,6 4,5 4,5 4,3 5,04 Ng nghiệp 8,3 14,1 14,3 13,9 13,9 15,3 18,1 18,8 18,40 Nguồn: Niên giám Thống kê năm 20 03 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đa dạng hóa . 14,6 52, 4 2, 4 1,1 29 ,5 Đồng bằng sông Hồng 100,0 51 ,2 8,3 15,5 7,8 17 ,2 Bắc Trung Bộ 100,0 15,6 55,4 3,8 1,9 23 ,3 Duyên hải Nam Trung Bộ 100,0 21 ,2 46,0 5,0 1,4 26 ,4 Tây Nguyên 100,0 29 ,2 56,1. thực tế) (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Ngành 20 00 20 05 Nông nghiệp 129 140,5 1833 42, 4 Lâm nghiệp 7673,9 9496 ,2 Thủy sản 26 498,9 63549 ,2 Tổng số 163313,3 25 6387,8 a) Tính tỉ trọng của từng ngành. năm 2, 5 13,4 52, 9 56,4 Trong đó Cây công nghiệp lâu năm 0,3 3 ,2 52, 0 48,3 Cây ăn quả 2, 1 6 ,2 0,3 4,1 Đất cỏ dùng cho chăn nuôi 0 ,2 0,0 0,3 0 ,2 Đất có mặt nớc nuôi trồng thủy sản 7,3 7,7 0,2

Ngày đăng: 16/05/2015, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan