Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất giống lúa nếp cẩm đh6 vụ mùa 2014 tại gia lâm, hà nội

111 642 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất giống lúa nếp cẩm đh6 vụ mùa 2014 tại gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp này đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả trình bày trong đề tài này do tôi tự tìm hiểu, nghiên cứu và xây dựng, các số liệu thu thập là đúng và trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết quả của đề tài chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Sinh viên thực hiện i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự động viên, quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và người thân! Trước tiên cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ích Tân, Bộ môn Canh tác học, Khoa Nông học, người đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn chỉnh khóa luận tốt nghiệp! Em xin gửi lời cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ công nhân viên thuộc Bộ môn Canh tác học, Khoa nông học, đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài này! Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa nông học cùng tập thể các thầy cô giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã dìu dắt, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn bè, gia đình – những người luôn bên cạnh, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài! Do thời gian và điều kiện có hạn nên đề tài tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy cô và bạn bè đóng góp ý kiến để bản đề tài được hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày 10 tháng 01 năm 2015 Sinh viên thực hiện ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii (Nguồn: Phòng QL đất và phân bón, Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT, 5/2007) 27 Số nhánh đẻ là một chỉ tiêu quan trọng có liên quan đến quá trình hình thành số bông và năng suất. Khả năng đẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào giống và các yếu tố như: ánh sáng, nhiệt độ, thời tiết, mật độ cấy, phân bón, chế độ tưới nước. Nếu đủ dinh dưỡng, đảm bảo nước tưới, ánh sáng và mật độ cấy phù hợp thì tỷ lệ đẻ nhánh trong quần thể ruộng cấy cao và ngược lại thì đẻ nhánh ít và ảnh hưởng đến năng suất. 48 Quả bảng 3.8 cho thấy số lá tăng lên qua các tuần theo dõi, tốc độ ra lá tăng từ 2 tuần sau cấy đến 5 tuần sau cấy với tốc độ ra lá tăng nhanh nhất với tốc độ ra lá biến động từ 1 – 2,13 lá / tuần, từ tuần thứ 5 đến tuần thứ 6 tốc độ ra lá biến động từ 0,8- 1,86 lá/ tuần. Sau đó tốc độ ra lá chậm dần khoảng 0,74 – 1,34 lá/tuần và kết thúc khi lúa đã trỗ hoàn toàn. Trên cùng một giống với mật độ khác nhau và lượng đạm bón khác nhau ở tất cả các thời điểm theo dõi, tốc độ ra lá giữa các công thức không có sự chênh lệch lớn, sự sai khác là không có ý nghĩa 55 Chỉ số diện tích lá (LAI) là chỉ tiêu quan trọng có quan hệ chặt chẽ với năng suất lúa. Các giống lúa lá đứng cho phép tăng mật độ cấy, tăng chỉ số diện tích lá, có tiềm năng cho năng suất cao. Tuy nhiên, nếu chỉ số diện tích lá vượt quá ngưỡng nhất định sẽ dẫn đến các lá bị che khuất lẫn nhau, đồng thời ruộng lúa dễ bị sâu bệnh phá hoại, năng suất giảm 57 Sâu bệnh là một trong những nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và phẩm chất lúa. Khả năng chống chịu sâu bệnh sâu bệnh hại của lúa phụ thuộc vào từng giống và biện pháp chăm sóc 69 PHỤ LỤC 84 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCCC : Chiều cao cây cuối cùng CS : Chín sáp CT : Công thức CV (%) : Hệ số biến động ĐNR : Đẻ nhánh rộ ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long FAO : Tổ chức Nông – Lương thế giới Ha : Hecta LAI : Chỉ số diện tích lá LSD 0,05 : Giới hạn sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,05 NHH : Nhánh hữu hiệu NSLT : Năng suất lý thuyết NSSVH : Năng suất sinh vật học NSTT : Năng suất thực thu TB : Trung bình TSC : Tuần sau cấy TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Trước trỗ VN : Việt Nam iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa các châu lục và trên thế giới năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa gạo trên thế giới qua các năm Error: Reference source not found Bảng 1.3 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam qua các năm Error: Reference source not found Bảng 1.4 Xuất khẩu gạo của Việt Nam mùa vụ 2011/2012 Error: Reference source not found Bảng 1.5 Nhu cầu và cân đối phân bón ở Việt Nam đến năm 2020 Error: Reference source not found Bảng 1.6 Lượng dinh dưỡng cây hút để tạo ra 1 tấn thóc Error: Reference source not found Bảng 3.1 Ảnh hưởng của mật độ cấy đến động thái tăng trưởng chiều cao cây giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà NộiError: Reference source not found Bảng 3.3 Ảnh hưởng tương tác của mật độ cấy và lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây giống Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.4 Ảnh hưởng của mật độ cấy đến động thái đẻ nhánh giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.5 Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh của giống Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.6 Ảnh hưởng tương tác của mật độ cấy và lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh của giống Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found v Bảng 3.7 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến hệ số đẻ nhánh và tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.8 Ảnh hưởng tương tác của mật độ cấy và lượng đạm bón đến động thái ra lá của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.9 Ảnh hưởng của mật độ cấy đến chỉ số diện tích lá của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội. Error: Reference source not found Bảng 3.10 Ảnh hưởng của lượng đạm đến chỉ số diện tích lá của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội. Error: Reference source not found Bảng 3.11 Ảnh hưởng tương tác của mật độ cấy và lượng đạm bón đến chỉ số diên tích lá của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.12 Ảnh hưởng của mật độ cấy đến lượng chất khô tích lũy của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.13 Ảnh hưởng của lượng đạm đến lượng chất khô tích lũy của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.14 Ảnh hưởng tương tác của mật độ cấy và lượng đạm bón đến lượng chất khô tích lũy của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.15 Ảnh hưởng của mật độ cấy đến chỉ số SPAD của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.16 Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến chỉ số SPAD của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội. Error: Reference source not found vi Bảng 3.17 Ảnh hưởng tương tác của mật độ cấy và lượng đạm bón đến chỉ số SPAD của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.18 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.19 Ảnh hưởng của mật độ cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.20 Ảnh hưởng của lượng đạm đến các yêu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.21 Ảnh hưởng tương tác của mật độ cấy và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.22 Ảnh hưởng của mật độ cấy đến năng suất và hệ số kinh tế của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.23 Ảnh hưởng của lượng đạm đến năng suất và hệ số kinh tế giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.24 Ảnh hưởng tương tác của mật độ cấy và lượng đạm bón đến năng suất và hệ số kinh tế của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Lượng phân bón sử dụng ở một số quốc gia và châu lục trên thế giới năm 2010 Error: Reference source not found Hình 3.1 Động thái tăng trưởng chiều cao của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found vii Hình 3.2 Ảnh hưởng tương tác của mật độ cấy và lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh của giống Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Hình 3.3 Ảnh hưởng tương tác của mật độ cấy và lượng đạm bón đến động thái ra lá của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội. Error: Reference source not found Hình 3.4 Ảnh hưởng tương tác của mật độ cấy và lượng đạm bón đến lượng chất khô tích lũy của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Hình 3.5 Ảnh hưởng tương tác của mật độ cấy và lượng đạm bón đến năng suất và hệ số kinh tế của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found viii MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây lúa ( Oryza sativa L. ) là một trong những cây trồng cung cấp lương thực quan trọng nhất trong sự sống của con người. Cùng với các cây lương thực khác, cây lúa được thực tế sản suất hết sức quan tâm, vì nó là cây trồng phổ biến trên thế giới với 40% dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính và ảnh hưởng đến đời sống của ít nhất 65% dân số thế giới. Ở Việt Nam, gần 100% dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Châu Á là nơi gắn liền với nền văn minh lúa nước từ rất lâu, sản xuất lúa gạo chiếm phần lớn về sản lượng và diện tích trên thế giới. Ở Việt Nam, dân số khoảng 90 triệu người ( năm 2014), với khoảng 68% dân số là nông dân, cấy lúa là cây trồng chính của người nông dân. Chính vì thế tình hình sản xuất và giá cả lúa gạo có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, đời sống của người nông dân. Công tác nghiên cứu chọn tạo các giống lúa mới luôn được các nhà khoa học chú trọng. Mỗi năm, nhiều giống lúa mới được chọn lọc và lai tạo được khảo nghiệm, công nhận giống quốc gia và mở rộng sản xuất ở các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước, làm năng suất lúa đã tăng lên đáng kể. Vì vậy, đối với việc tăng năng suất và phẩm chất không chỉ chờ vào giống tốt mà phân bón cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cùng với kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, việc đầu tư cơ sở vật chất, áp dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất như giống, phân bón, thủy lợi, bố trí thời vụ trồng hợp lý, kỹ thuật chăm sóc … kết hợp với các chính sách của nhà nước đã góp phần làm tăng năng suất và sản lượng lúa gạo của nước ta qua các năm. . Tuy nhiên, năng suất đó chưa tương xứng với tiềm năng năng suất của các giống lúa. Một trong những nguyên nhân là do bón phân chưa cân đối dẫn đến các chất dinh dưỡng trong đất không đáp ứng được yêu cầu dinh dưỡng cho cây. Mặt khác việc xác định mật độ cấy và lượng phân bón hợp lý góp phần 1 quan trọng trong việc làm tăng năng suất và sản lượng lúa. Tuy nhiên việc làm dụng phân bón cùng mật độ cấy không hợp lý cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến năng suất và phẩm chất Xuất phát từ thực tế trên để có thể nâng cao năng suất, sản lượng lúa đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và nâng cao hiệu quả thâm canh cây lúa chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa 2014 tại Gia Lâm, Hà Nội.” 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Xác định được lượng đạm bón thích hợp đối với giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa 2014 trên đất Gia Lâm, Hà Nội. - Xác định được mật độ cấy thích hợp đối với giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa 2014 trên đất Gia Lâm, Hà Nội. - Xác định được sự phối hợp giữa mật độ cấy và lượng đạm bón với giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa 2014 trên đất Gia Lâm, Hà Nội. 1.2.2. Yêu cầu - Đánh giá được ảnh hưởng của các mức bón đạm và mật độ cấy khác nhau đến sinh trưởng, phát triển và năng suất vủa giống lúa Nếp cẩm ĐH6. - Đảm bảo về mặt kỹ thuật trồng trọt. - Thiết kế, theo dõi thí nghiệm và sử lý số liệu phải chính xác , trung thực. 2 [...]... dảnh và mật độ cấy đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của lúa Cho thấy, mật độ cấy ảnh hưởng không nhiều đến thời gian sinh trưởng, số lá và chiều cao cây Nhưng mật độ có 20 ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh, hệ số đẻ nhánh (hệ số đẻ nhánh giảm khi tăng mật độ cấy) Mật độ cấy tăng thì diện tích lá và khả năng tích luỹ chất khô tăng lên ở thời kỳ đầu, đến giai đoạn chín sữa khả năng tích... xuất giống lúa Nếp cẩm ĐH6 ở Việt Nam Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng đã tổ chức họp hội đồng khoa học cấp cơ sở đánh giá kết quả chọn tạo, tuyển chọn và khảo nghiệm giống lúa mới: Nếp cẩm ĐH6 Giống lúa này là giống lúa mới do Viện Nghiên cứu và Phát triển cây trồng nghiên cứu, chọn tạo cho năng suất cao, chất lượng tốt 13 Giống Nếp cẩm mới ĐH6 được chọn lọc và làm thuần từ giống nếp cẩm Căm... lượng đạm tới sinh trưởng của lúa ngắn ngày thâm canh Nguyễn Như Hà (2005) kết luận: tăng mật độ cấy làm cho việc đẻ nhánh của một khóm giảm So sánh số dảnh trên khóm của mật độ cấy thưa 45 khóm/m2 và mật độ cấy dầy 85 khóm/m 2 thì thấy số dảnh đẻ trong một khóm lúa ở công thức cấy thưa lớn hơn 0,9 dảnh - 14,8% ở vụ xuân, còn ở vụ mùa lên tới 1,9 dảnh/khóm – 25% Về dinh dưỡng đạm của lúa có tác động đến. .. lên và thành bông Thời gian đẻ nhánh hữu hiệu chỉ tập trung vào khoảng 8 – 15 ngày sau cấy Vì vậy, cấy mạ thâm canh cần có số dảnh cấy/khóm nhiều hơn cấy mạ non Tác giả Trương Đích (1999) cho rằng mật độ cấy còn phụ thuộc vào mùa vụ và giống: vụ xuân hầu hết các giống cải tiến cấy mật độ thích hợp là 45 – 50 khóm/m2 nhưng vụ mùa thì cấy 55 – 60 khóm/m2 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng. .. P.Subbian và S Marimuthu (2003), trường Đại học nông nghiệp Tamil Nadu, Ấn Độ cho biết: Đối với giống lúa lai ADTRH 1, năng suất 23 hạt tăng dần khi bón đạm với lượng từ 0-150 kg/ha và không có sự khác biệt về năng suất lúa ở mức 150 và 200 kg N/ha Tại Viện nghiên cứu lúa Hyderabad của Ấn Độ Thí nghiệm của các tác giả S.V Subbaiah, R.M Kumar và S.P Sing nghiên cứu ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng và vai... là tốt nhất Mật độ thưa sẽ tăng khả năng đẻ nhánh và có thể gây ra biến động lớn về độ chín đồng đều của các bông, ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống Tuy nhiên, mật độ thưa cũng đồng thời làm tăng cỏ dại, giảm chất lượng hạt giống Mật độ trồng quá cao làm giảm năng suất và chất lượng hạt giống vì tăng sự cạnh tranh nước và dinh dưỡng, che khuất lẫn nhau, dễ đổ và giảm kích thước hạt Mew và cộng sự (1994... canh đã kết luận: mật độ cấy tăng làm cho việc đẻ nhánh trên một khóm giảm So sánh số dảnh/khóm của mật độ cấy thưa 45 khóm/m2 với mật độ cấy dầy 85 khóm/m2 thì thấy số dảnh đẻ trong một khóm lúa ở công thức cấy thưa lớn hơn 0,9 dảnh (14,8%) ở vụ xuân, còn ở vụ mùa lên tới 1,9 dảnh/khóm (25%) Về dinh dưỡng đạm của lúa tác động đến mật độ cấy, tác giả kết luận: tăng bón đạm ở mật độ cấy dầy có tác dụng... làm tăng tỷ lệ dảnh hữu hiệu Tỷ lệ dảnh hữu hiệu tăng tỷ lệ thuận với tăng mật độ cho đến mật độ 65 khóm/m2 ở vụ mùa và 75 khóm/m2 ở vụ xuân Về mối quan hệ giữa mật độ và năng suất lúa, tác giả Đinh Văn Lữ (1978) cho rằng các yếu tố cấu thành năng suất có liên quan chặt chẽ với nhau, muốn năng suất cao phải phát huy đầy đủ các yếu tố mà không ảnh hưởng lẫn nhau Theo đó, số bông tăng lên đến một phạm vi... các ruộng lúa năng suất cao tác giả Đào Thế Tuấn (1963) cho rằng: mật độ là một trong những biện pháp ảnh hưởng đến năng suất lúa vì mật độ cấy quyết định diện tích lá và sự cấu tạo quần thể, đến chế độ ánh sáng và sự tích lũy chất khô của ruộng lúa một cách mạnh mẽ nhất Theo Nguyễn Văn Hoan (2004) thì tùy từng giống để chọn mật độ thích hợp vì cần tính đến khoảng cách đủ rộng để làm hàng lúa đủ thông... cấy và dinh dưỡng cho lúa, nhiều tác giả cho rằng ở điều kiện phân nhiều thì việc xác định mật độ cấy phải dựa vào khả năng đẻ nhánh, ngược lại ở điều kiện phân ít thì phải dựa vào số thân chính Trên đất giàu dinh dưỡng, mạ tốt cần chọn mật độ thưa, nếu mạ xấu cộng với đất xấu nên cấy dày Tác giả Nguyễn Như Hà (1999) nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm tới sinh trưởng của giống lúa . “ Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa 2014 tại Gia Lâm, Hà Nội. ” 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Xác định được lượng. suất và năng suất của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.22 Ảnh hưởng của mật độ cấy đến năng suất và hệ số kinh tế của giống lúa Nếp. lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found Bảng 3.16 Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến chỉ số SPAD của giống lúa Nếp cẩm ĐH6 vụ mùa trên đất Gia Lâm, Hà Nội.

Ngày đăng: 16/05/2015, 08:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

    • 1.1.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan