đề kiểm tra một tiết lớp 10-hk2

3 361 1
đề kiểm tra một tiết lớp 10-hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HK1 – 2010-2011 BÌNH THUẬN MÔN VẬT LÝ 10 Trường trung học phổ thông Thời gian làm bài: 45 phút NGUYỄN VĂN TRỖI I. LÝ THUYẾT (4 điểm) Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái khí lí tưởng? A. 1 1 2 2 1 2 T V T V = P P . B. 1 1 2 2 1 2 P V P V = T T . C. 1 1 2 2 1 2 P T P T = V V . D. 1 2 2 1 1 2 P V P V = T T . Câu 2: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? A. Khối lượng. B. Nhiệt độ tuyệt đối. C. Thể tích. D. Áp suất. Câu 3: Nhiệt độ và áp suất của khối khí ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 27 0 C; 760mmHg. B. 0 0 C; 10 5 atm. C. 0 0 C; 1atm. D. 0 0 C; 736mmHg. Câu 4: Gọi F ur là lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ∆t thì xung lượng của lực trong khoảng thời gian ∆t là: A. 2 . 2 1 tF ∆  . B. 2 . tF ∆  . C. tF ∆ . 2 1  . D. tF ∆.  . Câu 5: Kết luận nào dưới đây là sai khi nói về cơ năng của vật? A. Cơ năng của vật bằng giá trị động năng cực đại. B. Cơ năng của vật là một đại lượng luôn dương. C. Cơ năng của vật bằng tổng động năng và thế năng. D. Cơ năng của vật phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng. Câu 6: Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sác - lơ? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Đun nóng khí trong một xi lanh hở. C. Thổi không khí vào một quả bóng bay. D. Đun nóng khí trong một xi lanh kín. Câu 7: Động lượng của hệ được bảo toàn khi: A. ngoại lực tác dụng lên hệ là nhỏ. B. hệ không chịu tác dụng của ngoại lực. C. nội lực trong hệ lớn hơn ngoại lực. D. hệ chỉ chịu tác dụng của ngoại lực theo một phương nào đó. Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công. A. KWh. B. KJ. C. W. D. J. Câu 9: Một lượng khí ở nhiệt độ 18 0 C có thể tích 1m 3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5atm. Thể tích khí nén là: A. 3,5m 3 . B. 0,35m 3 . C. 0,286m 3 . D. 2,86m 3 . Câu 10: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ? A. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. C. Chuyển động không ngừng. D. Giữa các phân tử có khoảng cách. Câu 11: Động năng của một vật giảm đi khi: A. vật đi lên dốc. B. vật chịu tác dụng của lực ma sát. C. vật được ném lên theo phương thẳng đứng. D. vật chịu tác dụng của một lực hướng lên. Câu 12: Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ T và áp suất p. Hỏi khi cho nhiệt độ tăng lên hai lần thì áp suất khối khí tăng: A. 2 lần. B. 1/2 lần. C. 3/2 lần. D. 4 lần. Câu 13: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì A. trọng lượng của vật tăng. B. nhiệt độ, khối lượng của vật tăng. C. nhiệt độ của vật tăng. D. khối lượng của vật tăng. Câu 14: Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về thế năng trọng trường? A. Thế năng trọng trường tỉ lệ với khối lượng của vật và độ cao của vật so với gốc thế năng. B. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương. C. Khi vật ở trên gốc thế năng thì thế năng trọng trường mang giá trị âm. D. Thế năng trọng trường của những vật đặt tại mặt đất luôn bằng không. 1 Đề 1.1 Câu 15: Một ôtô có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h. Động năng của ôtô có giá trị nào sau đây? A. 2,47.10 5 J. B. 2,52.10 4 J. C. 3,20.10 6 J. D. 2,42.10 6 J. Câu 16: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô bảo toàn? A. Ôtô tăng tốc. B. Ôtô giảm tốc. C. Ôtô chuyển động tròn đều. D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát. Câu 17: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì: A. Thế năng của vật tăng gấp đôi. B. Động lượng của vật tăng gấp đôi. C. Động năng vật tăng gấp đôi. D. Gia tốc của vật giảm 2 lần. Câu 18: Khi vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Sức cản không khí là nhỏ, không đáng kể. Trong quá trình MN: A. Thế năng của vật giảm dần. B. Cơ năng của vật giảm dần. C. Động năng của vật giảm dần. D. Động lượng của vật tăng dần. Câu 19: Chọn câu đúng: Công có thể biểu thị bằng tích của: A. Lực và quãng đường đi được. B. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. C. Lực và vận tốc. D. Năng lượng và khoảng thời gian. Câu 20: Chọn câu trả lời sai. Công suất có đơn vị là: A. Kilô oát giờ (KWh) B.Kilô oát (KW). C. oát (W). D. Mã lực (CV,HP) Câu 21: Một vật nằm yên, có thể có A.Thế năng B. Động lượng C. Động năng D. Vận tốc Câu 22: Chọn câu đúng nhất. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng lên từ một điểm phía trên mặt đất. Bỏ qua ma sát. Trong quá trình vật chuyển động: A. Cơ năng không đổi B. Động năng giảm C. Thế năng tăng D .Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất Câu 23: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí: A. Mọi phân tử đều có cùng khích thước và khối lượng. B. Các chất được cấu tạo từ các hạt rất nhỏ là phân tử. C. Khi nhiệt độ của vật càng thấp thì phân tử chuyển động càng chậm. D. Các phân tử luôn luôn chuyển động. Câu 24: Chọn đáp án đúng: Khoảng cách giữa 2 phân tử là r thì giữa 2 phân tử có: A. Có cả lực hút và lực đẩy. B. Chỉ có lực đẩy C. Chỉ có lực hút D. Không có cả lực hút và lực đẩy. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: Một vật có khối lượng 50kg được thả lăn không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 4m, dài 8m, nghiêng một gốc 30 0 so với mặt phẳng ngang, biết hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng là 1 10 3 , lấy g = 10m/s 2 . a/ Hãy tính vận tốc của vật cuối chân mặt phẳng nghiêng. b/ Vừa đi hết mặt phẳng nghiêng vật va chạm mềm vào vật thứ 2 có khối lượng 40kg đang đứng yên tại chân mặt phẳng nghiêng và cùng chuyển động trên mặt phẳng ngang, bỏ qua ma sát trên mặt phẳng ngang hãy tính vận tốc của 2 vật sau va chạm. Bài 2: Một vật có khối lượng 20kg trượt từ sàn xe tải xuống đất nhờ một mặt phẳng nghiêng dài 6m, nghiêng một gốc 30 0 so với mặt phẳng ngang, biết hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng là 2 5 3 , lấy g = 10m/s 2 . a/ Hãy tính vận tốc của vật cuối chân mặt phẳng nghiêng. b/ Vừa đi hết mặt phẳng nghiêng vật va chạm mềm vào vật thứ 2 có khối lượng 5kg đang đứng yên tại chân mặt phẳng nghiêng và cùng chuyển động trên mặt phẳng ngang, bỏ qua ma sát trên mặt phẳng ngang hãy tính vận tốc của 2 vật sau va chạm. Bài 3: Bài 4: Bài 5: Một bình kín chứa khí oxi ở thể tích 10 lít, nhiệt độ 7 0 C và áp suất 15atm. Khi đun nóng bình cho nhiệt độ của khối khi trong bình tăng thêm 56 0 C thì áp suất đạt 20atm. Hãy tính thể tích của khối khí lúc này. 2 Bài 6: Một khối khí lý tưởng ở thể tích 5 lít, nhiệt độ 27 0 C và áp suất 10atm, hãy tính thể tích của khối khí này khi ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài 7: Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 0,8atm, nhiệt độ 50 0 C. Sau khi nén, thể tích giảm 5 lần, áp suất là 8atm. Tìm nhiệt độ của khối khí sau khi nén. Bài 8: Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 0,4atm, nhiệt độ 25 0 C. Sau khi nén, thể tích giảm 2,5 lần, áp suất là 4atm. Tìm nhiệt độ của khối khí sau khi nén Bài 9: Đồ thị bên biểu diễn một chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng. a. hãy mô tả các quá trình biến đổi của khối khí đó b. hãy vẽ lại đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái trên trong hệ tọa độ (p,V). Bài 10: Đồ thị bên biểu diễn một chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng. a. hãy mô tả các quá trình biến đổi của khối khí đó b. hãy vẽ lại đồ thị biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái trên trong hệ tọa độ (p,V 3 . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HK1 – 2010-2011 BÌNH THUẬN MÔN VẬT LÝ 10 Trường trung học phổ thông Thời gian làm. nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Đun nóng khí trong một xi lanh hở. C. Thổi không khí vào một quả bóng bay. D. Đun nóng khí trong một xi lanh kín. Câu 7: Động lượng của hệ được bảo toàn khi: A năng của một vật giảm đi khi: A. vật đi lên dốc. B. vật chịu tác dụng của lực ma sát. C. vật được ném lên theo phương thẳng đứng. D. vật chịu tác dụng của một lực hướng lên. Câu 12: Một bình

Ngày đăng: 16/05/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan