Cuốn kỷ yếu KN 50 năm thành lập trường THCS Cần Kiệm

60 1.4K 14
Cuốn kỷ yếu KN 50 năm thành lập trường THCS Cần Kiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 1962 - 2011 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦN KIỆM 1 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦN KIỆM Năm 1962 - 2011 BAN BIÊN TẬP CUỐN SÁCH 50 NĂM TRƯỜNG THCS CẦN KIỆM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH Trưởng ban: TẠ VĂN NINH - Hiệu trưởng Phó trưởng ban TT: CẤN MINH THIẾT - Phó hiệu trưởng Thư ký: LÊ VĂN ĐẰNG - CT công đoàn cơ sở Các uỷ viên: ĐẶNG THỊ THUÝ HẰNG - Tổ trưởng tổ KHTN HOÀNG THỊ HẠNH - Tổ phó tổ KHTN CẤN THỊ THU - Tổ trưởng tổ KHXH NGUYỄN VĂN THẮNG - Tổ phó tổ KHXH NGUYỄN HUY TRÍ - Tổ trưởng tổ VP KIỀU THỊ NGỌC - Tổ phó tổ VP NGUYỄN ĐỨC TÀI - Bí thư đoàn trường PHÍ THỊ NGỌC HÀ - Tổng PT Đội TN Trình bày: Kiều Danh 50 NĂM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦN KIỆM 1962 - 2011 Muùc luùc Lụứi noựi ủau M uùc luùc 2 Lời nói đầu Cách đây gần 50 năm, trên một vùng quê thuần nông bên dòng sông Tích, trường phổ thông cấp II nông nghiệp Cần Kiệm được thành lập. Sự ra đời của một ngôi trường trên vùng quê nghèo, là một hạnh phúc lớn của tuổi trẻ học đường xã nhà. Buổi đầu trường còn rất đơn sơ, biết bao thiếu thốn chồng chất. Đến nay, trường đã có một đội ngũ đông đảo cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh với một cơ ngơi khang trang, sạch đẹp. Gần nửa thế kỷ lớn lên cùng sự nghiệp cách mạng của quê hương, đất nước, trường phổ thông cấp II nông nghiệp Cần Kiệm ngày nào nay là trường Trung học cơ sở Cần Kiệm đã không ngừng phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn, xây nên những thành tích thật đáng tự hào. Kỷ niệm thành lập trường 50 năm, cuốn sách nhỏ này ra đời chỉ điểm lại những nét chính của chặng đường đã qua, ôn lại những kỷ niệm một thời khó quyên để phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường, kết quả phấn đấu trường chuẩn Quốc gia, tăng thêm sức mạnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, xứng đáng với niềm tin cậy của lãnh đạo các cấp, niềm tự hào của các thế hệ học sinh, của cha mẹ học sinh và nhân dân xã nhà. Ban biên tập đã có nhiều cố gắng sưu tầm, tìm hiểu và sử lý tư liệu, nhiều thầy, cô giáo rất nhiệt tình tham gia. Nhiều tư liệu của nhà trường bò thất lạc, song không tránh khỏi thiếu sót. Ban biên tập rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn để cuốn sách sau được tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo xã, cảm ơn các thầy, cô giáo và các bạn đã nhiệt tình cộng tác, góp ý bổ sung trong quá trình biên soạn để cuốn sách được ra mắt bạn đọc nhân dòp kỷ niệm 50 năm thành lập trường và đón Bằng công nhận trường chuẩn Quốc gia vào dòp 26 tháng 3 năm 2011. Xin chân thành cảm ơn BAN BIÊN TẬP Năm 1962 - 2011 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦN KIỆM 3 Trước năm 1962, chuẩn bò thành lập trường. Trường phổ thông cấp 2 nông nghiệp Cần Kiệm ra đời trước tình hình phát triển giáo dục trên đòa bàn xã ngày càng cao. Năm học 1961-1962 trường cấp I Cần kiệm đã có 2 lớp 4, học sinh muốn học lên cấp II ngày càng nhiều. Trong khu vực đã có trường phổ thông cấp II xã Hạ Bằng, song điều kiện CSVC chưa có khả năng phát triển thêm lớp 5. Đứng trước tình hình đó năm 1962 Ty Giáo dục Sơn Tây có chủ trương, Huyện uỷ và Uỷ ban hành chính huyện Thạch Thất nhất trí cho xã Cần Kiệm mở trường phổ thông cấp 2 nông nghiệp. Với ý thức và trách nhiệm Ban chi uỷ, Uỷ ban hành chính xã đã lấy khu đất đình làng Phú Đa làm điểm trường. Xã cử ông Kiều Văn Bảng, chủ tòch UBHC trực tiếp phụ trách, từ tháng 5 đến hết tháng 7 năm 1962, chỉ sau ba tháng, 3 phòng học đã xây dựng xong và có bàn ghế giáo viên và học sinh, đủ cho 3 lớp học. Năm học đầu tiên trường không chỉ tuyển chọn học sinh trong xã mà còn cả học sinh của các xã Hạ Bằng, Tân Xã, Đồng Trúc, Bình Yên, Thạch Xá, Bình Phú, Phùng Xá. Trường Trung học cơ sở Cần Kiệm được thành lập năm 1962 với tên gọi đầu tiên là trường phổ thông cấp 2 nông nghiệp Cần Kiệm, trường được đóng trên một xã nông nghiệp thuần nông, nơi có giàu truyền thống cách mạng. Gần 50 năm trôi qua, một dấu ấn dài đã tạo nên sự vững chãi cho thầy và trò, để cho hôm nay các thế hệ học sinh thế kỷ 21 chấp nối thêm sức mạnh và ngày càng tự hào về ngôi trường của mình. Năm học 1962 – 1963 đến 1964 -1965 Ba năm học đầu trường được mang tên trường phổ thông cấp II nông nghiệp Cần Kiệm. Trường có 2 lớp 5 với 90 em từ học sinh của 2 lớp 4 trường cấp I chuyển lên cộng với 1 lớp sáu 52 học sinh của Trường phổ thông cấp II xã Hạ Bằng chuyển ra. Ngoài ông Kiều Văn Bảng hiệu trưởng, thầy Trần Huy Thành hiệu phó còn có các thầy giáo trực tiếp giảng dạy là: thầy Vương Văn Cầu, thầy Vương Văn Đúng, thầy Nguyễn Công Thích, thầy Vũ Văn Tuấn, thầy Kiều Thành. Năm học 1963- 1964 số lớp học tăng lên: có hai lớp 5, hai lớp 6 và một lớp 7, nhà trường được tăng thêm 5 thầy, cô giáo đó là: Thầy Lê Thức, thầy Trần Đình Thuần, thầy Nguyễn Văn Sử, thầy Cấn Hữu Năm 4 XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH CỦA TRƯỜNG THCS CẦN KIỆM 1962 - 2011 TẠ VĂN NINH Bí thư chi bộ – Hiệu trưởng Bảy, Lê Hữu áp. Phòng học và phòng làm việc cũng được thầy và trò cùng xã làm thêm. Năm học 1964- 1965 do điều động công tác, xã cử ông Nguyễn Danh Phung phụ trách tổ chức Đảng uỷ xã thay ông Kiều Văn Bảng làm Hiệu trưởng nhà trường. Bên cạnh ông Hiệu trưởng có thầy Trần Huy Thành làm hiệu phó trực tiếp quản lý chuyên môn, điều hành mọi hoạt động của nhà trường. Từ đây Cần Kiệm có một ngôi trường mới, đó là điểm để tự hào, con em đòa phương có nơi học tập, giáo dục và rèn luyện dưới mái trường của quê hương mà không phải đi xa, một không khí phấn khởi, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Chính quyền đòa phương về sự nghiệp giáo dục cho con em nhân dân trong xã mà trước đó không thể có được. Từ năm học 1965 – 1966 đến 1975 – 1976 Chiến tranh phá hoại Miền Bắc Sau 3 năm thành lập, đến năm học 1965- 1966 trường được đổi tên thành trường phổ thông cấp II Cần Kiệm, do thầy Trần Huy Thành làm hiệu trưởng. Bò thất bại trong việc thực hiện chủ nghóa Thực dân kiểu mới ở Miền Nam, giặc Mỹ gây chiến tranh phá hoại ác liệt ra Miền Bắc. Trước tình hình đó tháng 3/ 1965 Trung ương Đảng đã đề ra nhiệm vụ cấp bách ở Miền Bắc là: kòp thời chuyển hướng cách mạng từ thời bình sang thời chiến. Trên đòa bàn huyện tháng 3 năm 1965 máy bay Mỹ bắn phá xuống các xã Phú Kim, Dò Nậu, Cần Kiệm. Đáp ứng nhiệm vụ đó, nhà trường đã xây dựng các phương án phòng tránh sự bắn phá của giặc Mỹ cho từng đòa điểm, từng lớp học, chuẩn bò đầy đủ hầm trú ẩn, hào thoát hiểm; các phương án trường đề ra được tập duyệt cho giáo viên và học sinh và giao trách nhiệm cụ thể cho giáo viên chủ nhiệm lớp phòng trách khi có máy bay đòch bắn phá. Từ năm 1966 đến năm 1972, các cơ quan Trung ương sơ tán về Cần Kiệm, bên cạnh những công việc của xã, nhà trường cũng chủ động tổ chức cho các em học sinh về sơ tán yên tâm đến lớp. Lúc đó số học sinh cấp II sơ tán lên tới gần 100 em, nhưng nhà trường vẫn bảo đảm đủ phòng học, bàn ghế, đồ dùng học tập cho các em. Học sinh sơ tán về đòa phương đã được chính quyền, nhân dân, nhà trường coi như người thân trong gia đình, nên sớm thích ứng với môi trường mới. Trong bối cảnh chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ đang diễn ra ác liệt, Hồ Chủ Tòch căn dặn: “Thầy và trò phải luôn luôn nêu cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu Chủ nghóa xã hôò, tăng cường tình cảm cách mạng với công, nông, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng”… “ Dù khó khăn gian khổ đến đâu, cũng phải tiếp tục thi đua dạy thật tốt và học thật tốt”. Chiến tranh không làm giảm số học sinh đến lớp: Năm học 1965- 1966 mới chỉ có 6 lớp với gần 300 học sinh, đến năm học 1973- 1974 đã lên tới 11 lớp vối gần 500 học sinh. Thực hiện lời dạy của Bác Hồ, phong trào thi đua “dạy tốt- học tốt” trong nhà trường ngày càng được đẳy mạnh. Mặc dù thời gian học tập gặp nhiều khó khăn nhưng các thầy cô giáo bộ môn ai nấy đều Năm 1962 - 2011 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦN KIỆM 5 hăng hái đăng ký thi đua “Nâng cao hiệu suất giờ lên lớp ”, đăng ký giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi, trường đăng ký xây dựng đơn vò Tiên tiến. Kết quả xếp loại giáo viên cuối năm có tới 30% đạt lao động Tiên tiến, một số thầy giáo đạt danh hiệu giáo viên Tiên tiến liên tục 5 năm liền, được UBHC tỉnh Hà Tây cấp bằng khen, như thầy giáo Trần Huy Thành, thầy Cấn Anh Sùng, có thầy đã đạt danh hiệu Tiên tiến 13 năm liền như thầy Khương Duy Anh, trong đó có 2 năm liền 1974- 1976 đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua. Tỷ lệ học sinh lên lớp và tốt nghiệp trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước đều đạt cao, thi tốt nghiệp đạt 75% trở lên, có năm tốt nghiệp đạt 100%. Có nhiều học sinh đạt dạnh hiệu giỏi cấp huyện và cấp tỉnh như Lê Văn Điệp học sinh giỏi văn, Kiều Văn Quý học sinh giỏi toán cấp huyện, em Trần Thò Dũng và Mai Thò Huấn là học sinh giỏi văn cấp tỉnh được vào đội tuyển học sinh giỏi toàn Miền Bắc. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thanh niên lên đường nhập ngũ và chi viện cho Miền Nam. Trong số đó ngành giáo dục có một bộ phận giáo viên lên đường nhập ngũ, với trường phổ thông cấp II Cần Kiệm từ 1965 đến 1974 có các thầy Lê Hữu áp, thầy Vương Văn Đúng, thầy Cấn Hữu Bảy, thầy Tạ Văn Vở, thầy Kiều Cao Lâm. Số giáo viên chi viện cho công tác giáo dục Miền Nam có: thầy Nguyễn Viết Lợi, thầy Nguyễn Văn Thi; cô Chu Thò Tứ. Trước yêu cầu nhiệm vụ mới, trường phải thực hiện hai nhiệm vụ: vừa phải chi viện giáo viên cho chiến trường Miền Nam vừa phải bảo đảm đủ giáo viên cho số lớp, số học sinh tăng hàng năm và thi đua dạy tốt- học tốt theo lời Bác Hồ dạy. Từ năm học 1976 – 1977 đến 1988 -1989. Ngày 30- 4- 1975, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc thống nhất, cả nước cùng đi lên Chủ nghóa xã hội. Năm học 1977 - 1978 Ty Giáo dục Hà Sơn Bình chỉ đạo các Trường phổ thông cấp I và Trường phổ thông cấp II trong xã sáp nhập thành Trường phổ thông cơ sở. Năm học đầu tiên sáp nhập 1977 – 1978 thầy Khương Duy Anh làm hiệu trưởng các phó hiệu trưởng gồm: Thầy Nguyễn Tường Đôn; Thầy Nguyễn Văn Khi; Thầy Tạ Khắc Quành. Nhà trường có ba khu: Khu Núi Nứa làm trụ sở chính của trường và 2 điểm trường Phú Đa và Bãi Bằng. Trường phổ thông cơ sở của xã hình thành có thuận lợi cơ bản là kế hoạch phát triển giáo dục thống nhất trên đòa bàn toàn xã. Có cơ sở vật chất chung trong lúc điều kiện kinh tế đòa phương còn nhiều khó khăn, sẽ tiện lợi phòng học cả 2 cấp. Sự quản lý chung một Ban giám hiệu dễ giúp nhau trao đổi học hỏi về chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong nhà trường. Năm 1962 - 2011 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦN KIỆM 6 Học sinh có môi trường hoạt động sôi động hơn, sự giao lưu giữa các lớp với nhau thuận lợi khi sinh hoạt tập thể toàn trường, làm cho tính cộng đồng của học sinh được nâng cao. Tuy cùng một trường, song các lớp học vẫn bò phân tán vì đòa bàn xã rộng, vì vậy trong quản lý giáo viên, học sinh có lúc gặp khó khăn. Quy mô trường lớn, có năm học lên đến 38 lớp, trên 1 200 học sinh, kinh phí tài chính không thay đổi, nên nhiều việc mới nảy sinh không được đầu tư kòp thời, phần nào có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, giảng dạy và học tập. Tháng 8 năm 1979, thầy Kiều Sơn Hạp làm hiệu trưởng, toàn hội đồng có 67 thầy, cô giáo, tháng 9 năm 1980 thầy Nghiêm Xuân Trù về làm hiệu phó đến tháng 4 năm 1985 thầy Kiều Sơn Hạp nghỉ hưu, thầy Tạ Văn Ninh về làm hiệu trưởng Trường phổ thông cơ sở xã Cần Kiệm, thầy Kiều Văn Khản được bổ nhiệm làm hiệu phó phụ trách cấp I. Do có những khó khăn trong quá trình hoạt động của Trường phổ thông cơ sở hai cấp. Tháng 9 năm 1985 Uỷ ban nhân dân huyện Thạch Thất có quyết đònh tách Trường phổ thông cơ sở Cần Kiệm thành hai trường: Trường phổ thông cơ sở cấp I xã Cần Kiệm và Trường phổ thông cơ sở cấp II xã Cần Kiệm. Liền theo đó quyết đònh thầy Tạ Văn Ninh nguyên hiệu trưởng Trường PTCS xã Cần Kiệm làm hiệu trưởng Trường PTCS cấp II và thầy Kiều Văn Khản làm hiệu trưởng Trường PHCS cấp I. Do trận mưa vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 1980 các phòng học khu Núi Nứa xuống cấp nghiêm trọng. Trước tình hình đó nếu không tu sửa trường lớp, xây dựng thêm cơ sở vật chất thì học sinh không đủ phòng học. Nhận rõ điều đó, UBND xã, đứng đầu là đồng chí chủ tòch Nguyễn Văn Dậu đã nhanh chóng triển khai đầu tư, xây dựng, đầu tháng 12 năm 1980 đến hết tháng 3 năm 1981 chỉ sau gần 4 tháng đã sửa 3 phòng học cũ và xây thêm 6 phòng học mới cùng các phòng khu nội trú của giáo viên một cách chắc chắn. Kinh phí do đòa phương lo và cùng một phần đóng góp của cha mẹ học sinh. Từ năm học 1989 – 1990 đến khi trường đạt chuẩn quốc gia năm 2010 Thực hiện chủ trương của Đảng, phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện phát huy nguồn lực con người. Tháng 3 năm 1987 Đại hội Đảng bộ xã Cần Kiệm lần thứ 22 đã chỉ rõ muốn phát triển giáo dục một cách vững chắc, trước hết phải ổn đònh điểm trường, lớp học, phải tăng cường đầu tư CSVC là nhu cầu cấp thiết, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục. Ngay sau Đại hội, năm 1988 UBND xã đã có kế hoạch chuyển trường phổ thông cơ sở xuống đòa điểm khu chùa Làng, thôn Phú Đa, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động trong các nhà trường, đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện”. Mặc dù kinh tế xã gặp nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh của HTX nông nghiệp thu nhập thấp, đời sống trong nhân dân eo hẹp, song với quyết tâm của Đảng uỷ, Chính quyền xã, đòa phương đã nhanh chóng triển khai đầu tư CSVC cho giáo dục. Một mặt xin kinh phí của cấp trên, mặt khác huy động nguồn kinh phí ở đòa phương và sự đóng góp Năm 1962 - 2011 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦN KIỆM 7 của nhân dân. Chỉ trong 2 năm xây dựng khu trường mới rộng trên 8000 m2 đã có 8 phòng học kiên cố 2 tầng hoàn thành. Tháng 3 năm 1990 trường được xã giao về nơi mới, nhường lại điểm trường Núi Nứa và toàn bộ CSVC cho trường phổ thông cơ sở cấp I sử dụng. Năm học 1995- 1996 trường đổi tên thành Trường Trung học cơ sở, trường có 14 lớp, một lần nữa đứng trước tình hình số lớp học ngày một tăng nhanh, nhu cầu phải có thêm phòng học và phòng làm việc. Trước yêu cầu đó năm 1995 chính quyền lại tiếp tục xây dựng, trường THCS thêm 2 phòng làm việc với tổng kinh phí trên một trăm triệu đồng. Năm 2005 trường THCS được xây dựng nhà hiệu bộ hai tầng tổng diện tích trên 400 m2, Năm 2006 đòa phương xây tiếp tường bao và cổng trường tổng kinh phí trên ba trăm triệu đồng. Đầu năm 2007 UBND tỉnh Hà Tây đầu tư cho trường THCS Cần Kiệm xây thêm ba phòng học bộ môn. Tháng 12 năm 2009 UBND thành phố Hà Nội cấp 2,5 tỷ đồng để xây 8 phòng học kiên cố 2 tầng cho trường THCS Cần Kiệm và đưa vào sử dụng quý I năm 2010. Hơn 10 năm trở lại đây, nhà trường đã được xây dựng nhà hiệu bộ gồm phòng họp Hội đồng sư phạm, phòng truyền thống, phòng hiệu trưởng, phòng phó hiệu trưởng, phòng tổ chuyên môn, phòng y tế, phòng làm việc của tài vụ, phòng làm việc của công đoàn, phòng đoàn TN- đội TN; phòng học các bộ môn Vật lý, Hoá học, Sinh học, phòng học đa năng, phòng thư viện học sinh và giáo viên, phòng thiết bò đồ dùng dạy học; nhà giáo dục thể chất, tường bao quanh trường, hệ thống nước sạch, hệ thống vệ sinh và thoát nước cung nhiều hạng mục công trình khác. Có thêm điều kiện CSVC, trang thết bò giảng dạy mới, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đã không ngừng phát huy những thuận lợi, thường xuyên học tập, trao dồi kiến thức, cập nhật thông tin, tiếp thu và rèn luyện kỹ năng sử dụng đồ dùng, ứng Năm 1962 - 2011 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦN KIỆM 8 . Năm 1962 - 2011 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦN KIỆM 1 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẦN KIỆM Năm 1962 - 2011 BAN BIÊN TẬP CUỐN SÁCH 50 NĂM TRƯỜNG THCS CẦN KIỆM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH Trưởng. nghiệp Cần Kiệm ngày nào nay là trường Trung học cơ sở Cần Kiệm đã không ngừng phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn, xây nên những thành tích thật đáng tự hào. Kỷ niệm thành lập trường 50 năm, cuốn. soạn để cuốn sách được ra mắt bạn đọc nhân dòp kỷ niệm 50 năm thành lập trường và đón Bằng công nhận trường chuẩn Quốc gia vào dòp 26 tháng 3 năm 2011. Xin chân thành cảm ơn BAN BIÊN TẬP Năm 1962

Ngày đăng: 15/05/2015, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan