Giáo án Âm nhạc 8 hay

58 477 0
Giáo án Âm nhạc 8 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 17/08/2010 Ngày giảng: 18/08/2010 8A, 21/8/2010 8B Tiết 1 Học hát bài: Mùa thu ngày khai trờng Nhạc và lời: Vũ Trọng Tờng I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trờng. Lu ý các em tập hát những chỗ đảo phách và dấu luyến trong bài 2. Kĩ năng: - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng hát lĩnh xớng 3. Thái độ: - Qua nội dung bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến mái tr- ờng, thầy cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hơng đất nớc II - Đồ dùng dAỵ học: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ oóc gan - Đàn và hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trờng - Tranh âm nhạc lớp 8 - Một số bài hát về đề tài mùa thu. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Thanh phách. III. Ph ơng pháp. - Sử dụng các phơng pháp: Thuyết trình, đặt câu hỏi gợi mở, trực quan, quan sát IV. Tổ chức giờ học: Khởi động: - Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho học sinh trớc khi bớc vào giờ học đầu tiên của năm học. - Thời gian: 05 phút - Đồ dùng dạy học: - Đàn điện tử - Cách tiến hành: Giáo viên dùng nhạc cụ đàn hớng dẫn học sinh hát tập thể bài hát Mái trờng mến yêu Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng. Bài hát học trong chơng trình lớp 7 Hoạt động I : Học hát bài: Mùa thu ngày khai tr ờng. Tg: Vũ Trọng Tờng - Mục tiêu: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trờng. Lu ý các em tập hát những chỗ đảo phách và dấu luyến trong bài - Thời gian: 38 phút - Đồ dùng dạy học: Đàn điện tử, băng đĩa nhạc, tranh ảnh về mái trờng, sách giáo khoa, bảng phụ bài hát. - Cách tiến hành: Bớc 1.Giới thiệu bài hát - Những năm tháng học trò là thời gian rất đẹp trong cuộc đ ời mỗi ngời đợc sống trong tình cảm của bạn bè thầy cô. Hình ảnh về mái trờng về thầy cô, về những ngời bạn sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗi ngời Bài hát Mùa thu ngày khai trờng sẽ làm ta nhớ về mái trờng thân thuộc trong một ngày khó quên ngày khai trờng Tác giả. Vũ Trọng Tờng là một tác giả có nhiều bài hát hay nh Lời ru của mẹ, Chị Hằng, Cây bàng mùa hạ Bớc 2. hs nghe băng mẫu hoặc trình bày bài hát Bớc 3. HS chia đoạn chia câu: - Bài hát có mấy đoạn? Mỗi đoạn gồm có mấy câu? 1 - Bài hát chia làm 2 đoạn, đoạn một gồm có 2 câu mỗi câu có 8 ô nhịp, Đoạn hai có 4 câu mỗi câu có 8 ô nhịp Bớc 4. Luyện thanh ; HS luyện thanh 1-2 Bớc 5. tập hát từng câu: - Đàn câu 1 từ 2-3 lần, nhắc hs vừa nghe vừa nhẩm theo. Sau đó yêu cầu hs hát to câu này vài ba lần cùng tiếng đàn. GVchú ý lắng nghe và sửa cho các em - Tiến hành theo cách đó với toàn bộ các câu còn lại - Cho hs ghép các câu và cả đoạn 1 và đoạn 2 , ghép cả bài.GV sửa sai chú ý những chỗ luyến và ngân dài ở cuối câu. HS vừa hát vừa gõ phách. Bớc 6. Chia nhóm hát đầy đủ cả bài. - chia lớp làm hai nhóm hớng dẫn các nhóm hát bài hát và gõ phách theo nhịp của bài. hớng dẫn hai nhóm hát đối đáp theo câu hát đoạn 1, sang đoạn hai hát hoà giọng cả lớp. GV sửa sai Bớc 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV đệm đàn theo tiết tấu ĐisCo tốc độ 115 cho hs ghép theo đàn vừa hát vừa gõ nhịp cho bài hát . Hớng dẫn hs hát và thể hiện sắc thái tình cảm cho bài hát . cho hs đứng tại chỗ vừa hát vừa nhún chân theo nhịp của bài hát GV theo dõi và sửa sai. Bớc 8. Kiểm tra. - Một vài HS hát tốt lên trình bày bài hát cho các hs nhận xét Kết luận: Giáo viên hớng dẫn học sinh:(3phút) - HS về nhà học thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trờng Về nhà xem trớc bài tiết 2 2 Ngày soạn: 24/08/2010 Ngày giảng: 25/08/2010 8A, 28/8/2010 8B Tiết 2 - Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trờng -Tập đọc nhạc : TĐN số 1 I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trờng - HS tiếp tục tập trình bày bài hát cách hát hoà giọng, lĩnh xớng, đối đáp - HS đọc đúng nhạc đặc biệt là những chỗ móc kép và hát đúng lời bài TĐN 1 Chiếc đèn ông sao 2. Kĩ năng:- Tập hát và biểu diễn cho bài hát. Kết hợp một vài động tác phụ hoạ cho bài hát sinh động. - HS đọc đúng nhạc đặc biệt là những chỗ móc kép và hát đúng lời bài TĐN 1 Chiếc đèn ông sao II - Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: -Nhạc cụ oóc gan - Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Chiếc đèn ông sao - Chép bài TĐN số 1 ra bảng phụ. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập. - Chuẩn bị bài trớc khi đi học III. Phơng pháp: Thuyết trình, thực hành, trực quan, trình bày tác phẩm. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động: - Mục tiêu: + Học sinh có hứng thú trớc khi bớc vào giờ học mới. - Thời gian: 05 phút - Đồ dùng dạy học. Đàn phím điện tử, - Cách tiến hành: Giáo viên đàn cho học sinh hát khởi động bài hát Mùa thu ngày khai trờng Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai tr ờng. (Tg: Vũ Trọng Tờng) - Mục tiêu: - HS hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trờng - HS tiếp tục tập trình bày bài hát cách hát hoà giọng, lĩnh xớng, đối đáp - Thời gian: 12 phút. - Đồ dùng dạy học: Đàn điện tử, băng nhạc. Cách tiến hành: Bớc 1: - Cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát. Bớc 2: - Hớng dẫn HS hát lại bài hát vừa hát vừa gõ phách theo nhịp của bài. GV lắng nghe và sửa những chỗ sai cho HS. Bớc 3: - Chia lớp làm hai nhóm , cho các nhóm hát và thể hiện sắc thái tình cảm cho bài hát , GV đệm đàn và chỉ huy nhịp 2/4. + Cho hai nhóm hát đối đáp . Câu 1 nhóm 1 hát câu 2 nhóm 2 hát đến đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng . - Dạy HS cách biểu diễn bài hát. - Câu 1 hát và đa tay ra trớc Câu 2 trở về trớc ngực câu 3, 4 nhún chân theo nhịp câu cuối cho về và kết. - Kiểm tra một số HS trình bày bài hát có biểu diễn, GV nhận xét cho điểm. Hoạt động II :TĐN số 1 : Chiếc đèn ông sao. (N+ L: Phạm Tuyên) - Mục tiêu: - HS đọc đúng nhạc đặc biệt xử lý đợc những chỗ móc kép và hát đúng lời bài TĐN 1 Chiếc đèn ông sao 3 - Thời gian: 25 phút - Đồ dùng: Đàn điện tử, thanh phách, sách giáo khoa, bảng phụ bài TĐN. - Cách tiến hành: Bớc 1: Tìm hiểu bài TĐN - GV treo bảng phụ ? Bài TĐN đợc viết ở nhịp bao nhiêu? sử dụng hình nốt và kí hiệu nào? Nhịp 2/4, Hình nốt đen , móc đơn , móc kép, móc đơn chấm dôi. ? Đoạn nhạc này có thể chia làm mấy câu ?2 câu mỗi câu có 4 ô nhịp. Bớc 2: Tập đọc tên nốt nhạc từng câu - HS đọc tên nốt nhạc từng câu Bớc 3: Luyện đọc gam - Cho HS đọc gam Đô trởng (1-2') Bớc 4: Tập đọc từng câu - GV đàn giai điệu câu 1( 2-3) lần yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo - Đàn giai điệu 2 lần yêu cầu HS đọc to cùng với tiếng đàn vừa đọc vừa gõ phách theo nhịp của bài Các câu tiếp theo cũng tiến hành nh thế, trong qúa trình HS tự đọc nhạc hoà với tiếng đàn, nếu chỗ nào sai GV hớng dẫn HS đọc lại cho đúng Cho HS ghép câu 1 và câu 2 kết hợp gõ phách , GV sửa sai cho HS gõ đúng phách và sắc thái. Bớc 5: Tập hát lời ca: - Chia lớp ra hai nhóm một nhóm đọc nhạc ,một nhóm ghép lời sau đó dổi lại GV đệm đàn và chỉ huy cho 2 nhóm thực hiện, chú ý gõ phách với hai âm sắc. Sau khi hs đã hát lời thuần thục GV cho cả lớp đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ phách 1-2 lần . Đọc nhạc và hát lời theo nhạc đệm, GV đệm theo tiết tấu cho HS đọc bài GV ghe và sửa sai. Bớc 7: Kiểm tra. Gọi một số HS trình bày bài TĐN GV nhận xét sửa sai. Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà: (3phút) - HS về nhà học thuộc và tập biểu dẫn bài hát trớc đông ngời, đọc trôi chảy bài TĐN và chuẩn bị cho bài học sau Ngày soạn: 31/08/2010 Ngày giảng: 01/09/2010 8A, 04/9/2010 8B Tiết 3 -Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trờng -Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát ''Một mùa xuân nho nhỏ'' I - Mục tiêu 1. Kiến thức - HS hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trờng thể hiện một vài động tác phụ hoạ - HS đợc ôn tập để đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN 1 Chiếc đèn ông sao - Cho các em nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn và đợc biết những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc của tác giả. 2. Kĩ năng: - TĐN & ghép lời thành thạo 3. Thái độ: - Thêm yêu quý nhạc sĩ Trần Hoàn- Một nhạc sĩtài năng đã có rất nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc Việt Nam II - Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ oóc gan - Đàn và hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trờng Chiếc đèn ông sao - Su tầm một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn VD Lời ru trên nơng, Lời ngời ra đi, Thăm bến nhà Rồng. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, dụng cụ học tập 4 III. Phơng pháp: Thuyết trình, thực hành, trực quan, trình bày tác phẩm. IV - Tổ chức giờ học: Khởi động: - Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho học sinh trớc khi bớc vào giừo học - Lồng ghép kiểm tra bài cũ - Thời gian: 05 phút - Đồ dùng: Đàn phím điện tử. - Cách tiến hành: - Giáo viên đàn hớng dẫn học sinh hát lại bài hát Mùa thu ngày khai trờng Hoạt động I: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai tr ờng . Nhạc và lời: Vũ Trọng Tờng Mục tiêu: - HS hát thuần thục thể hiện tốt tình cảm bài hát Mùa thu ngày khai trờng kết hợp một vài động tác phụ hoạ Thời gian: - 10 phút Đồ dùng dạy học: Đàn phím điện tử, băng nhạc Cách tiến hành: Bớc 1: - Cho hs hát thể hiện sắc thái cũng nh tình cảm của bài hát. Bớc 2: - Nghe HS trình bày phát hiện những chỗ sai GV làm mẫu HS nhắc lại, GV nhắc nhở HS hát đúng tính chất bài hát. Cho HS hát lại lần nữa hớng dẫn HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp của bài. Bớc 3: - Thực hiện chia nhóm hát đối đáp đoạn 1, sang đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng. - Cho các nhóm hát và biểu diễn bài hát. Vừa hát vừa gõ phách và tiết tấu theo nhóm. - Một nhóm HS lên trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh GV nhận xét và cho điểm Hoạt động II: Ôn tập TĐN số 1 ''Chiếc đèn ông sao'' (Trích) (Tg: Phạm Tuyên) Mục tiêu: - HS đợc ôn tập để đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN 1 Chiếc đèn ông sao Thời gian: - 15 phút Đồ dùng dạy học: Đàn điện tử, thanh phách. Cách tiến hành: Bớc 1: - Cho HS đọc gam Đô trởng Bớc 2: - Cho HS đọc lại cả bài TĐN kết hợp với hát lời 1-2 lần, GV lắng nghe phát hiện những chỗ sai GV làm mẫu hs nghe và sửa sai .HS đọc kết hợp gõ phách với hai âm sắc. Một nhóm đọc nhạc một nhóm hát lời và gõ tiết tấu GV đệm đàn và sửa sai Bớc 3: - Một vài HS xung phong lên trình bày bài TĐN. Giáo viên cho điểm Hoạt động III - Âm nhạc thờng thức Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. Mục tiêu: - Cho các em nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn và đợc biết những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc của tác giả. Thời gian: 15 phút Đồ dùng dạy học: Băng nhạc, đàn phím điện tử. Cách tiến hành: a/ Nhạc sĩ Trần Hoàn - Một HS đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn ? Dựa vào SGK em hãy cho biết đôi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn? - Tên thật của ông là Nguyễn Tăng Hích sinh năm 1928 ở Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. ông nguyên là bộ trởng bộ văn hoá thông tin . Ông có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng nh Lời ru trên nơng- Thăm bến nhà rồng - Lời Bác dặn trớc lúc đi xa - Trích đoạn một số bài hát nổi tíêng của nhạc sĩ nh bài Sơn nữ ca, Giữa mạc t khoa tôi nghe câu hò ví dặm 5 b/ Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. - HS đọc to phần giới thiệu về bài hát Một mùa xuân nho nhỏ - HS nghe băng nhạc bài hát Một mùa xuân nho nhỏ - Bài hát đợc tác giả phổ thơ của nhà thơ Thanh Hải năm 1980. Với chất liêu trữ tình của dân ca Huế, bài hát nh một bức tranh xuân đầm ấm và tràn đầy tình cảm . Bài hát viết theo nhịp 6/8 với giai điệu phóng khoáng trong sáng và sâu lắng.Bài hát chia làm hai đoạn, Đoạn 1 viết ở giọng La thứ, sang đoạn 2 chuyển sang giọng La trởng. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. ? Nêu nhận xét của em khi nghe xong bài hát này? Tổng kết và hớng dẫn học sinh về nhà: Học thuộc bài hát, đọc trôi chảy bài TĐN, nắm vài nét tiểu sử nhạc sĩ Trần Hoàn. Xem trớc bài sau. Ngày soạn: 07/09/2010 Ngày giảng: 08/09/2010 8A 11/9/2010 8B Tiết 4 - Học hát bài: Lí dĩa bánh bò Dân ca: Nam Bộ I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí dĩa bánh bò 2.Kĩ năng: - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng lĩnh xớng. Qua đó cảm nhận vẻ đẹp của dân ca Nam Bộ. - Qua bài hát giúp HS làm quen với cách thể hiện tính chát vui- dí dỏm của bài hát. 3. Thái độ: - Thêm yêu mến những làn điệu dân ca của nớc nhà II - Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, đồ dùng dạy học - Đàn và hát thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò - Tranh viết bài hát Lí dĩa bánh bò. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, thanh phách. III. Phơng pháp: Thuyết trình, thực hành, trực quan, trình bày tác phẩm. IV - Tổ chức giờ học: Khởi động: Mục tiêu: - Học sinh hiểu thêm về ý nghĩa của những làn điệu dân ca Việt Nam. Thời gian: 10 phút Đồ dùng dạy học: Đàn điện tử Cách tiến hành: Giáo viên thuyết trình giới thiệu về dân ca và cho học sinh nghe một vài trích đoạn Hoạt động I : Học hát bài: Lí dĩa bánh bò - Mục tiêu: - Hớng dẫn học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí dĩa bánh bò. - Thời gian: 32 phút - Đồ dùng dạy học: Đàn phím điện tử, tranh ảnh về một số sinh hoạt dân ca của các vùng miền, sách giáo khoa, bảng phụ bài hát. - Cách tiến hành: Bớc 1: Giới thiệu bài hát. Đây là bài hát nổi tiếng dân gian vùng đất Nam Bộ đ- ợc lu truyền từ đời này sang đời khác. -Bài Lí dĩa bánh bò đợc hình thành từ hai câu thơ lục bát; Hai tay bng dĩa bánh bò Dấu cha, dấu mẹ cho trò đi thi - Bài hát gợi lên hình ảnh cô gái tốt bụng , thơng anh học trò nghèo ở trọ, nên dẫu cha mẹ mang đĩa bánh đến cho anh. Chắc hẳn lần đầu làm việc này, nên cô còn lúng túng chân bớc nghập ngừng. Nhng với tình thơng chân thật cô gái đang vợt lên để đạt đợc mong muốn của mình 6 Bớc 2: HS nghe băng mẫu bài hát 1-2 lần. Bớc 3: Tìm hiểu bài hát ? Nhịp sử dụng trong bài hát là nhịp bao nhiêu? Nhịp 2/4 - Kí hiệu khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu luyến. - Bài hát chia làm 4 câu và đợc nhắc lại thêm một lần Bớc 4: Luyện thanh : HS luyên thanh 1-2 Bớc 5: Tập hát từng câu; - Đàn câu 1 từ 2-3 lần, nhắc HS vừa nghe vừa nhẩm theo. Sau đó yêu cầu hs hát to câu này vài ba lần cùng tiếng đàn. - Lắng nghe và sửa cho các em Tiến hành theo cách đó với toàn bộ các câu còn lại - Ghép câu 1 và câu 2 sau đó ghép cả bài hát chú ý vừa hát vừa gõ phách theo nhịp của bài. GV sửa sai cho HS hát đúng.nhắc HS hát luyến đúng 4 nốt nhạc( iiii) Bớc 6: Chia nhóm hát đầy đủ cả bài - Chia lớp ra hai nhóm hớng dẫn các nhóm hát bài hát vừa hát vừa gõ nhịp theo phách. - Cho hai nhóm hát đối đáp cả bài hát , hớng dẫn hai nhóm hát và thể hiện đúng tính chất dân ca. - Cho một nhóm hát và một nhóm gõ phách với hai âm sắc. Bớc 7: Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV đệm đàn theo tiết tấu Cha cha cha, tốc độ 115 hớng dẫn HS hát theo nhạc đệm vừa hát vừa nhún chân theo nhịp của bài GV sửa sai. Bớc 8: Kiểm tra Gọi một số HS trình bày bài hát GV nhận xét sửa sai. Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:(3phút) Hớng dẫn học sinh tập chỉ huy nhịp 2/4 cho bài hát và học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò. Đồng thời xem trớc bài sau. ********************************* 7 Ngày soạn: 14/09/2010 Ngày giảng: 15/09/2010 8A 18/9/2010 8B Tiết 5 -Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò - Nhạc lí: Gam thứ giọng thứ -Tập đọc nhạc : TĐN số 2 I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS thuộc lời và hát thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò - HS có hiểu biết và làm quen với gam thứ, về giọng thứ hay gặp ở những bài hát phổ thông có tính chất nhẹ nhàng, du dơng. - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN 2 áp dụng giọng thứ 2. Kĩ năng: - HS tiếp tục tập trình bày bài hát cách hát hoà giọng, lĩnh xớng, đối đáp - Thể hiện đợc tính chất nhẹ nhàng khoan thai trong bài TĐN 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập và tích cực cộng tác với thầy cô II - Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ oóc gan - Đàn và hát thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò - Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN2 - Chép bài TĐN số 2 ra bảng phụ 2. Học sinh: - DCHT, chuẩn bị bài trớc khi đi học III. Phơng pháp: Thuyết trình, thực hành, trực quan, trình bày tác phẩm. IV. Tổ chức giờ học: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trớc khi bắt đầu giờ học. - Thời gian: 04 phút - Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ điện tử - Cách tiến hành: Giáo viên đàn cho học sinh khởi động hát và vỗ tay bài hát Lí dĩa bánh bò Hoạt động I : Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò (Dân ca Nam Bộ) Mục tiêu: - HS thuộc lời và hát thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò Thời gian: 08 phút Đồ dùng: - Nhạc cụ, băng nhạc bài hát Cách tiến hành: Bớc 1: - GV cho hs nghe lại bài hát 1-2 lần Bớc 2: GV bắt nhịp cho hs hát ở mức độ hoàn chỉnh GV chú ý nghe hs trình bày phát hiện những chỗ sai GV làm mẫu HS nhắc lại, GV nhắc nhở HS hát đúng tính chất bài hát GV đệm đàn cho HS nữ hát trớc lần hai HS nam hát rồi nhận xét u nhợc điểm của mỗi bên Bớc 3: Tiến hành kiểm tra một số học sinh và ch điểm Hoạt động II: Nhạc lí; Gam thứ, giọng thứ Mục tiêu: - HS có hiểu biết và làm quen với gam thứ, về giọng thứ hay gặp ở những bài hát phổ thông có tính chất nhẹ nhàng, du dơng. Thời gian: 10 phút Đồ dùng: Đàn điện tử, Bảng phụ Cách tiến hành: 1/ Tìm hiểu về Gam thứ. 8 GV thuyết trình: Hầu hết các bài hát vá các bản nhạc các em biết đều đợc viết trên hai hệ thống giọng trởng và giọng thứ. Bài hát viết ở giọng trởng thờng có tính chất sôi nổi mạnh mẽ còn những bài viết ở giọng thứ thờng mang tính chất nhẹ nhàng, tha thiết GV đa ra một vài ví dụ Giọng trởng : - Tiếng ve gọi hè, - Chiếc đèn ông sao, Chú chim nhỏ dễ thơng - Giọng thứ: Xuân về trên bản, Quê hơng, Ca chiu sa GV viết lên bảng và giải thích Giọng trởng và giọng thứ khác nhau ở công thức cấu tạo Công thức giọng trởng là I II III IV V VI VII I Công thức giọng thứ là I II III IV V VI VII I Gam thứ là hệ thống bảy bậc âm đơc sắp xếp liền bậc , hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung nh sau. I II III IV V VI VII I - Âm ổn định nhất trong gam thứ gọi là âm chủ ( bậc 1) 2/ Tìm hiểu về Giọng thứ - Các bậc âm trong gam thứ đợc sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ( hay bản nhạc) ngời ta gọi đó là giọng thứ kèm theo tên âm chủ. VD bài Quê hơng- TĐN số 7 SGK âm nhạc 7 -GV đàn và hát bài Quê hơng. Hoạt động III. Tập đọc nhạc số 2. Trở về su - ri - en - tô ( trích) Bài hát I-ta-li-a Mục tiêu: - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN 2 áp dụng giọng thứ Thời gian: 20 phút Đồ dùng: Nhạc cụ, bảng phụ chép bài TĐN Cách tiến hành: Bớc 1. Giới thiệu bài TĐN ? Bài TĐN đợc viết ở nhịp bao nhiêu sử dụng hình nốt và kí hiệu gì? - Nhịp 3/4, Hình nốt trắng đen đơn, kí hiệu dấu lặng đen. Bớc 2. Chia đoạn chia câu. - ? Bài TĐN chia làm mấy câu? Bài này chia làm 4 câu mỗi câu có 2 ô nhịp Bớc 3: Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu GV gọi một vài hs đọc tên nốt nhạc của từng câu hớng dẫn cả lớp đọc tên nốt nhạc. Bớc 4: Luyện tiết tấu -Hớng dẫn HS luyện tiết tấu cho bài Đơn đơn đơn đơn đơn đơn đen đen lặng. Bớc 5: Luyện đọc gam 9 GV đánh đàn cho hs đọc gam La thứ LA SI ĐÔ RÊ MI FA SON LA Bớc 6: Tập đọc từng câu - GV đàn mỗi câu 2 lần lần thứ 3 yêu cầu hs đọc nhẩm lần thứ 4 cả lớp đọc to cùng tiếng đàn vừa đọc vừa gõ phách theo nhịp của bài. GV thực hiện nh vậy với các câu còn lại - Hớng dẫn HS ghép câu 1 và 2 sau đó ghép cả bài TĐN theo đàn và gõ phách theo nhịp. Bớc 7: Tập hát lời ca - GV chia lớp làm hai nửa một nửa tập đọc nhạc kết hợp với gõ nhịp một nả hát lời và gõ tiết tấu, lần hai đổi lại cách thực hiện - GV lắng nghe hai bên phát hiện những chỗ còn sai gv làm mẫu hs hát lại GV đàn cho hs đọc nhạc và hát lời một lần nữa Bớc 8: Kiểm tra.Gọi một số HS trình bày bài TĐN và hát lời ca GV nhận xét cho điểm. Tổng kết bài và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:(3phút) Về nhà học thuộc bài hát và trình bày thuần thục bài TĐN, nắm đợc định nghĩa gam thứ, giọng thứ cũng nh công thức cấu tạo của nó ************************************************* 10 [...]... ®iĨm Néi dung II: Nh¹c lÝ NhÞp 6 /8 - Mơc tiªu: - HS có những hiểu biết về nhòp 6 /8 - §å dïng: Nh¹c cơ, b¶ng phơ - Thêi gian: 7p - C¸ch tiÕn hµnh: * Nhòp 6 /8: Có 6 phách trong một ô nhòp , mỗi phách có giá trò bằng một nốt móc đơn , mỗi nhòp có 2 trọng âm Trọng âm thứ nhất nhấn vào phách 1 , trọng âm thứ 2 nhấn vào phách 4 VD: - Tìm những bản nhạc trong SGK viết ở nhòp 6 /8 ( đó là bài hát : Làng Tôi ;Một... bài hát để thấy được tính chất phóng khoáng , tươi trẻ và đậm đà trữ tình trong âm nhạc của Nhạc só Nguyễn Đức Toàn : (Quê Em ; Hà Nội – Trái Tim Hồng ; Chiều Trên Bến Cảng ; Em Yêu Hoà Bình …) - Giới thiệu về bài hát Biết Ơn Võ Thò Sáu Chò Võ Thò Sáu sinh năm 1936 , hy sinh ngày 23/1/1952 trong cuộc kháng chiến chống Pháp Năm 19 58 , nhạc só Nguyễn Đức Toàn sáng tác bài Biết Ơn Võ Thò Sáu Cho đến... nh©n tr×nh bµy Nội dung 2: Ôn Tập Đọc Nhạc số 5 Làng Tôi - Mơc tiªu: - §äc ®óng giai ®iƯu, ghÐp lêi ca bµi T§N sè 5 - Thêi gian: 8p - §å dïng: Nh¹c cơ - C¸ch tiÕn hµnh: - GV mời một vài HS lên trình bày bài Làng Tôi - GV hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết - GVø đọc nhạc, hát lời lại để các em nghe , tự so sánh và tự điều chỉnh 35 - Tất cả HS cùng đọc nhạc , hát lời bài Làng Tôi - Kiểm tra... ®äc l¹i cho ®óng Tỉng kÕt bµi: - Tỉng kÕt néi dung «n tËp Chn bÞ giê sau kiĨm tra häc k× ***************************************************** 29 Ngµy so¹n: 07/12/2010 Ngµy gi¶ng: 08, 15/12/2010 8A 11, 18/ 12/2010 8B TiÕt 17+ 18 KiĨm tra häc k× I I - Mơc tiªu - HS ®ỵc «n tËp l¹i tÊt c¶ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc nh c¸c bµi h¸t, T§N, nh¹c lÝ vµ ©m nh¹c thêng thøc qua viƯc kiĨm tra häc k× I - KiĨm tra ®¸nh gi¸... ''Kh¸t väng mïa xu©n'' - Nh¹c lÝ : NhÞp 6 /8 - TËp ®äc nh¹c : T§N sè 5 I - Mơc tiªu 1 KiÕn thøc: - HS h¸t ®óng giai ®iƯu bµi h¸t Kh¸t väng mïa xu©n - HS biÕt s¬ lỵc vỊ nhÞp 6 /8, cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt nhÞp 6 /8 - §äc ®óng nh¹c vµ h¸t ®óng lêi bµi T§N 5 kÕt hỵp gâ ®Ưm 2 KÜ n¨ng: - ThĨ hiƯn bµi h¸t theo h×nh thøc ®¬n ca, song ca, tèp ca - Cã kÜ n¨ng ®äc vµ gâ ph¸ch nhÞp 6 /8 cho chn 3 Th¸i ®é: - BiÕt vËn dơng... duyên dáng , tốc độ vừa phải , hát chú ý những chỗ luyến , những chỗ nốt đen chấm dôi 8 KiĨm tra GV gäi mét vµi hs h¸t tèt lªn tr×nh bµy bµi h¸t cho c¸c hs nhËn xÐt Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ GV dặn hs về nhµ học thuộc bµi h¸t Kh¸t väng mïa xu©n Về nhµ xem trước bµi tiết 20 ******************************************************** Ngµy so¹n: 15/02/2011 Ngµy gi¶ng: 16, 19/02/2011 8A, 8B TiÕt... dÉn «n tËp: - Tr×nh bµy thn thơc tÊt c¶ c¸c bµi h¸t vµ bµi T§N chn bÞ giê sau kiĨm tra ******************************************************** Ngµy so¹n: 05/10/2010 Ngµy gi¶ng: 06/10/2010 8A, 09/10/2010 8B TiÕt 8 KiĨm tra 1 tiÕt I Mơc tiªu bµi häc: - Nghiªm tóc kiĨm tra ®¸nh gi¸ tinh thÇn häc tËp cđa c¸c em - KiĨm tra ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp sau 07 tiÕt häc II §å dïng d¹y häc: 1 Gi¸o viªn: - Nh¹c... bµi h¸t hay viÕt cho thiÕu nhi:Mµu mùc tÝm, Tr¸i ®Êt nµy lµ cđa chóng em, ChØ cã mét trªn ®êi, NÕu em lµ, §Ỉc biƯt bµi h¸t ti hång h«m nay chóng ta häc lµ bµi h¸t viÕt cho løa ti thiÕu niªn ®Đp nh mïa xu©n ®ang vỊ trªn cµnh l¸ Nh÷ng ngµy c¾p s¸ch tíi trêng lµ kho¶ng thêi gian hån nhiªn vµ trong s¸ng Chóng ta hay gäi thêi gian ®ã b¨ng nhøng tõ thËt ®¸ng yªu nh ti xanh ti hång , thêi ¸o tr¾ng hay ti thÇn... ®Ưm võa h¸t võa nhón ch©n theo nhÞp cđa bµi GV sưa sai Bíc 8: KiĨm tra Gäi mét sè HS tr×nh bµy bµi h¸t GV nhËn xÐt sưa sai Tỉng kÕt bµi vµ híng dÉn häc sinh häc tËp ë nhµ: GV dỈn hs vỊ nhµ häc thc bµi h¸t Ti hång VỊ nhµ xem tríc bµi tiÕt 10 15 ***************************************** Ngµy so¹n: 19/10/2010 Ngµy gi¶ng: 20/10/2010 8A; 23/10/2010 8B TiÕt 10: - ¤n tËp bµi h¸t: Ti hång - Nh¹c lÝ: Giäng song... Mùa Xuân Nho Nhỏ ; Khát Vọng Mùa Xuân ) GV yªu cÇu HS t×m nh÷ng b¶n nh¹c viÕt ë nhÞp 6 /8 ( Mét mïa xu©n nho nhá, Lµng t«i ) Nh÷ng b¶n nh¹c viÕt ë nhÞp 6 /8 thêng cã tÝnh chÊt nhÞp nhµng un chun, giai ®iƯu duyªn d¸ng tr÷ t×nh Néi dung III - TËp ®äc nh¹c: T§N sè 5 ''lµng t«i'' Nh¹c vµ lêi: V¨n Cao - Mơc tiªu: - HS đọc nhạc và hát lời trôi chảy đoạn trích bài Làng Tôi - §å dïng: Nh¹c cơ, b¶ng phơ, ®Üa nh¹c . quý nhạc sĩ Hoàng Vân- Một nhạc sĩtài năng đã có rất nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc Việt Nam II - Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: . Nhạc cụ . Đàn và hát thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò . Đánh. nhà xem trớc bài tiết 2 2 Ngày soạn: 24/ 08/ 2010 Ngày giảng: 25/ 08/ 2010 8A, 28/ 8/2010 8B Tiết 2 - Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trờng -Tập đọc nhạc : TĐN số 1 I - Mục tiêu 1. Kiến thức:. học sau Ngày soạn: 31/ 08/ 2010 Ngày giảng: 01/09/2010 8A, 04/9/2010 8B Tiết 3 -Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trờng -Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Trần Hoàn và

Ngày đăng: 15/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 5

    • I - Mục tiêu

    • I - Mục tiêu

    • I - Mục tiêu

      • I - Mục tiêu

      • Tiết 12

      • Tiết 20

      • I - Mục tiêu

        • I - Mục tiêu

        • Tit 22

        • I- Mục tiêu

        • II- Chuẩn bị

        • III, Hoạt động dạy và học

        • TG

        • HĐ của GV

        • Nội dung

          • Tit 26

          • Tit 29

            • Tiết 31

              • I-Mục tiêu

              • II- Chuẩn bị

                • HĐ của GV

                  • HĐ của HS

                    • I, Ôn định tổ chức lớp

                    • III,Học bài mới

                    • HS nghe

                    • I- Mục tiêu

                    • II- Chuẩn bị

                    • III, Hoạt động dạy và học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan