Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

51 474 0
Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

Trang 1

khoa kinh tế và quản trị kinh doanh

một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty điện toán và truyền số liệu (vdc)

Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân

Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Thanh Huyền

Lớp : K11- Qt1

Niên khoá : 2002- 2006

Hà Nội, 04/2006

Trang 2

Biện chứng của quá trình phát triển các t tởng và học thuyết quản lý đã chỉ ra rằng con ngời luôn là nguồn lực cơ bản và quyết định sự phát triển của các tổ chức Trong thời kỳ xã hội công nghiệp đã có một số học thuyết quản lý tập trung vào sự phát triển các yếu tố kỹ thuật khoa học và kinh tế Nhng ngay cả những học thuyết này cũng phải thừa nhận không thể đạt đợc hiệu quả và những tiến bộ kinh tế bền vững nếu thiếu sự đầu t cho phát triển các nguồn lực con ng-ời Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức đã và đang trở thành một nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của những ngời làm công tác quản lý.

Ngày nay có rất nhiều yếu tố mới tác động làm cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đợc quan tâm hơn bao giờ hết Trớc hết phải kể đến sự tác động của cơ chế thị trờng Thứ đến là chủ trơng mở cửa của nhà nớc Những nhân tố khách quan trên càng làm tăng nhu cầu có lực lợng lao động có trình độ tay nghề chuyên môn kỹ thuật cao để đáp ứng những nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của công việc Nhu cầu đào tạo và phát triển đang là một đòi hỏi cấp bách cần đợc giải quyết và thực hiện có chất lợng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp là một họat động cần có nhiều thời gian tiền bạc, và công sức Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một điều kiện để nâng cao năng suất lao động, phát triển toàn diện đội ngũ lao động nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Với quy mô quản lý đợc mở rộng, Công ty đã mở thêm một số chi nhánh ở một số tỉnh, địa phơng Để từng bớc giảm chi phí, nâng cao chất lợng hiệu quả, giảm suất sự cố, Công ty không ngừng thay thế những thiết bị cũ bằng thiết bị mới hiện đại hơn Công ty từng bớc hạn chế thuê ngoài mà tự sửa chữa lấy những hỏng hóc do sự cố, tự đại tu lấy các công trình vừa và lớn Do đó, hơn lúc nào hết Công ty rất cần có đội ngũ cán bộ công nhân kỹ thuật lành nghề, một đội ngũ chuyên gia kỹ thuật giỏi để đảm nhiệm tốt các công việc này.

Để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành khi tiếp nhận, quản lý và vận hành cũng nh tạo điều kiện cho những bớc phát triển mới, ngày nay Công ty rất coi trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ CBCNV, coi đó là động lực quan trọng thúc đẩy sự thành công và phát triển của Công ty Năm 2005 Công ty đã thực hiện đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ CBCNV để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý vận hành nhất là đối với các công trình mới Công ty đã tổ chức đào tạo bồi dỡng kiến thức sau đại học về quản lý kinh tế cho đội ngũ cán bộ phòng ban, các đơn vị trực thuộc Tuy nhiên, việc đào tạo bổ sung cán bộ kế cận chủ chốt cho một số chi nhánh ở các tỉnh còn

Trang 3

cha kịp thời Công tác bồi huấn cho lực lợng vận hành còn cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ.

Chi phí đầu t cho nguồn nhân lực luôn là khoản đầu t quan trọng để phát triển sản xuất kinh doanh Để chi phí này thực sự có ý nghĩa thì doanh nghiệp phải đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo qua các chỉ tiêu kinh tế đã thực hiện đợc Từ đó đa ra các giải pháp để nâng cao chất lợng đội ngũ lao động.

Vấn đề đặt ra là: Tại sao hiệu quả của đào tạo cha cao và làm thế nào để nâng cao hiệu quả của đào tạo và phát triển Nhận thức đợc tầm quan trọng của

công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nên em chọn đề tài: "Một số biện

pháp để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhânlực ở Công ty Điện Toán và Truyền Số Liệu (VDC)".

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu : Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty.Tuy nhiên chỉ tập chung nghiên cứu về các chỉ tiêu chi phí cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, tìm hiểu tổ chức và cán bộ làm công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, các hình thức và ph-ơng pháp đà tạo, mối quan hệ giữa hiệu quả đào tạo vớ việc sử dụng lao động sau đào tạo.

Phơng pháp nghiên cứu:Đây là một đề tài tơng đối rộng, đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có một kiến thức nhất định, một khả năng t duy tơng đối cao, sự suy đoán phân tích sâu sắc với những kinh nghiệm tích luỹ từ thực tế Song bản thân em là một sinh viên do đó còn nhiều hạn chế trong quá trình nghiên cứu, phân tích tổng hợp Mặc dù đã có nhiều cố gắng song không thể không có thiếu sót Đề tài áp dụng một số phơng pháp truyền thống nh biểu bảng, thống kê, tổng hợp,phân tích để làm rõ hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty Đợc sự giúp đỡ tận tình của Thầy Nguyễn Ngọc Quân cũng nh từ phía Công ty Điện toán và Truyền Số Liệu (VDC) đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Ngọc Quân và Công ty VDC.

Báo cáo gồm 2 phần:

Phần 1 Phân tích thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Côngty Điện Toán và truyền Số Liệu (VDC)

Phần 2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực.

Trang 4

Sinh viên

Vũ Thị Thanh Huyền

Chơng I:

Phân tích thực trạng đào tạo và phát triển

nguồn nhân lực ở Công Ty Điện Toán và Truyền Số Liệu(VDC)

I đặc điểm về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty điện toán và truyền số liệu (vdc).

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty VDC.

Đợc thành lập từ năm 1989, trực thuộc tổng công ty Bu Chính Viễn Thông Việt Nam, Công ty Điện Toán và Truyền Số Liệu (VDC) là công ty hàng đầu trong lĩnh vực Internet, truyền số liệu và công nghệ thông tin tại Việt Nam Trạm máy tính thuộc vụ Kế toán và thống kê đợc thành lập theo quyết định số 539/QĐ, ngày 02 tháng 07 năm 1974, do quyền Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện Vũ Văn Quý đã ký, có nhiệm vụ tính toán số liệu theo nghiệm vụ của Vụ Kế toán và Thống Kê, giúp các cơ quan, xí nghiệp thuộc Tổng cục trong công tác tính toán Ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh, những ngày đầu chỉ có 07 cán bộ công nhân làm việc với các máy điện cơ cá nhân của Cộng Hoà Dân Chủ Đức để thống kê các số liệu cho ngành

Để phù hợp với nhu cầu của sự phát triển, đồng thời để phát huy tốt kết quả khoa học và công nghệ, ngày 24 tháng 07 năm 1986 Tổng cục Bu Điện có quyết định số 69/QĐ-TCBĐ về việc tổ chức lại trung tâm máy tính Bu điện; Ngày 06 tháng 05 năm 1988, quyết định số 522/QĐ-TCBĐ về việc thành lập Trung tâm Thống kê và tính toán Bu điện, trên cơ sở hợp nhất công ty Điện toán thuộc Bu điện thành phố Hà Nội với bộ phận kế toán nghiệp vụ Bu chính viễn thông quốc tế thuộc vụ Tài chính kế toán Thống kê Ngày 06 tháng 12 năm

Trang 5

1989, quyết định số 1216-TCBĐ-LĐ của tổng cục Bu điện, chuyển Trung tâm Thống kê và tính toán Bu điện thành Công Ty Điện Toán Và Truyền Số Liệu.

2 Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Công ty ảnh hởng đến hoạt độngđào tạo và phát triển nhân lực trong Công ty.

phận, mối quan hệ công tác

 Phòng Hành Chính: Có chức năng về công tác văn th – lu trữ, lễ tân, đối ngoại, thông tin tuyên truyền, nội vụ và làm đầu mối thông tin phục cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

 Phòng Kế Hoạch: Có chức năng về công tác kế hoạch, quản lý tài sản,

Trang 6

 Phòng Kinh Doanh: Có chức năng về công tác marketing, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ, bán hàng, hợp tác kinh doanh.

 Phòng Kỹ Thuật Điều Hành: Có chức năng về kỹ thuật công nghệ, điều tác nghiên cứu phát triển công nghệ, t vấn, xây dựng và phát triển các giải pháp tích hợp phụ vụ cho sản xuất kinh doanh và điều hành quản lý của Công ty.

 Phòng Danh Bạ: Thực hiện các công việc về cơ sở dữ liệu danh bạ toàn quốc trên Web; Sản xuất đĩa CD-ROM danh bạ; Phát triển các dịch vụ liên quan đến danh bạ; Chủ động thực hiện các quan hệ hợp tác phục vụ cho các nhiệm vụ của các phòng ban khác.

 Phòng Quản Lý Tin Học: Có chức năng về quản lý Khoa học Công nghệ và Sản xuất Kinh doanh trong lĩnh vực tin học.

 Ban Quản Lý Chất Lợng: Có chức năng về quản lý chất lợng trong các hoạt động của hệ thống sản xuất, kinh doanh và quản lý của Công ty.

Các phòng ban của công ty hoạt động khá độc lập với nhau nhng khi cần hỗ trợ cho nhau thì họ lại tỏ ra rất có hiệu quả trong công việc chung.

2.2/ Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty

Tất cả vì một mục tiêu: Cung cấp những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.

Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty nh sau:

Trang 7

2.3/ Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ của Công ty

Muốn đa ra đợc những sản phẩm nh đã định công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) đã nhập các phơng tiện, kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay để đa vào khai thác, nhằm giúp khách hành tiếp cận và sử dụng các công nghệ hiện đại Với tầm quan trọng của công nghệ với vấn đề phát triển doanh nghiệp đặc biệt trong cơ chế cạnh tranh nh hiện nay Quản trị công nghệ là tổng hợp các hoạt động nghiên cứu và vận dụng các quy luật khoa học vào việc xác định và tổ chức thực hiện các mục tiêu và biện pháp kỹ thuật nhằm thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ, áp dụng công nghệ mới, bảo đảm quá trình sản xuất tiến hành với hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.

 Công nghệ IP với các cung ứng mới nhất; VPN, VoIP, FoIP (phone-phone, PC-PC, PC - phone) UMS, WAP,

 Các công nghệ truyền số liệu và truy nhập tốc độ cao: Frame Relay, ATM, ISDM, BISDN, xDSL,

 Các trang thiết bị từ những nhà cung cấp hàng đầu: Sprint ( Global One), Acatel, Sun Microsysterms, Hewlett Packard, IBM, Compaq, Fujitsu, Cisco, Bay Network, Cabletron etc.

Phần mền hệ thống và quản trị mạng với UNIX ( Sun Solaris, HP- UX), Micorosoft Windows, SQL, HP Open View for Network Node Management Solution, Netscape Web/Mail Server, Raptor firewall etc.

Trang 8

nguồn nhân lực đã góp phần vào hoàn thành kế hoạch sản xuất cũng nh là mở rộng quy mô sản xuất của Công ty.

Trong đó lao động quản lý gồm: Cán bộ lãnh đạo, những ngời có chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, kỹ s công nghệ thông tin, chuyên viên.

Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy số lao động qua các năm đều tăng lên đáng kể Lao động tăng lên là do Công ty đang trên đà phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng và phát triển lới viễn thông lao động tăng lên sẽ tác động tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty.

- Năm 2001 lao động quản lý chiếm 15,5%, công nhân chiếm 84,5% - Năm 2002 lao động quản lý là 18,2%, công nhân chiếm 81,8% -Năm 2003 lao động quản lý là 20,6%, công nhân là 79,4% - Năm 2004 lao động quản lý là 22,06%, công nhân là 77,94% - Năm 2005 lao động quản lý là 22,46%, công nhân là 77,54%

Nh vậy số lợng cán bộ công nhân viên của Công ty tăng lên nhng tỷ trọng công nhân lại giảm xuống, giảm từ 84,5% xuống 77,54%.Lao động quản lý trong Công ty tăng lên từ 15,5% lên 22,46%, một phần là do số ngời có chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật đã tăng lên.

Trang 9

Năm 2005, Công ty có 237 ngời đã tốt nghiệp các trờng đại học, cao đẳng.Số ngời đã tốt nghiệp các trờng trung học là 201 ngời Nh vậy, có thể thấy rằng lực lợng lao động tham gia các trờng đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật đã tăng hơn so với các năm trớc.

+ Dới đây là bảng về chất lợng , trình độ đào tạo của lao động quản lý trong

Nh vậy, tỷ lệ cán bộ lãnh đạo của Công ty đã qua đại học là cao nhất, cán bộ đơn thuần (nhân viên phục vụ, n chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật) có tỷ lệ đại học, trung học là thấp nhất (1,69% trong tổng số cán bộ đơn thuần) Số cán bộ đơn thuần có trình độ dới trung học có tỷ lệ cao nhất (91,53%) Công ty có đội ngũ cán bộ chỉ đạo (các chuyên viên, kỹ s, cán sự, kỹ thuật viên) có trình độ đồng đều, tơng đối cao so với hai dạng cán bộ trên Tóm lại, công tác đào tạo, bồi dỡng phát triển cán bộ quản lý là rất cần thiết, cần đợc đầu t quan tâm thích đáng Quản lý ngày nay đã trở thành một nghề chuyên nghiệp Trong công tác hàng ngày ngời cán bộ quản lý phải thực hiện hàng loại các nghiệp vụ nh chỉ huy xây dựng kế hoạch, cải thiện cơ cấu vận hành hệ thống quản lý, tổ chức cho ngời lao động dới quyền sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để đạt kế hoạch sản xuất, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ mới để nâng cao năng suất chất lợng công việc Do đó, cán bộ quản lý phải không ngừng học tập, nâng cao kiến thức Đặc biệt trong thời kỳ kinh tế mở cửa, hội nhập với các nớc trên thế giới, ngời cán bộ quản lý phải có tri thức, kiến thức tơng đối đầy đủ về các kỹ năng lao động quản lý cũng nh kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng quan hệ con ngời và kỹ năng nhận thức.

c/ Về cơ cấu lao động:

Là một Công ty nhà nớc, trực thuộc tổng Công ty bu chính viễn thông Việt Nam Công ty Điện Toán và Truyền Số Liệu là Công ty hàng đầu trong lĩnh vực Internet, truyền số liệu và công nghệ thông tin tại Việt Nam Do vậy công ty

Trang 10

là công nhân kỹ thuật Số lợng lao động từ 25-40 tuổi chiếm một số lợng khá đông, đây chính là lực lợng nòng cốt của công ty bởi họ vừa có kinh nghiệm nh-ng cũnh-ng tràn trề nhiệt huyết tuổi trẻ.

Biểu đồ về cơ cấu tuổi của lao động trong công ty:

Tuổi đời bình quân của ban giám đốc là 50 tuổi, đây là một độ tuổi mà ngời lãnh đạo vừa có kinh nghiệm thực tế và có thâm niên trong việc lãnh đạo đạt kết quả cao.

- Đôi ngũ cán bộ lãnh đạo Công ty có phẩm chất t cách tốt, có t tởng vững vàng kiên định, có lối sống lành mạnh hăng say với công tác và phong trào tập thể Tận tâm tận lực, giám nghĩ dám làm, lãnh đạo đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ.Thực tiễn trong những năm qua trên cơng vị là những cán bộ lãnh đạo, các đ/ c đã lãnh đạo chỉ đạo dẫn dắt đơn vị đạt đợc kết quả

Tuy nhiên với độ tuổi này lại không phù hợp với sự năng nổ tìm tòi học hỏi về những kiến thức mới, hoà nhập với xu thế phát triển của thời đại kinh tế tri thức

Tuổi đời bình quân của các phòng ban trong toàn Công ty cũng khá cao, bình quân ở độ tuổi là 53 tuổi do đó nó ảnh hởng trực tiếp đến kết quả thực hiện của từng bộ phận cha cao.

Nhìn chung độ tuổi của cán bộ, công nhân viên trong toàn Công ty là trẻ Đặc biệt là số công nhân kỹ thuật của toàn Công ty mới ra trờng với sự nỗ lực v-ơn lên trong việc tiếp thu nhũng kinh nghiệm của các bậc cha anh nên họ đã có một niềm tin vững chắc trong lao động thực hiện tốt nhiệm vụ của Công ty giao cho Về trình độ đợc đào tạo cơ bản, tuổi đời còn trẻ đợc trởng thành qua rèn luyện thử thách, trong thực tiễn có năng lực, có phẩm chất đạo đức lối sống lành

Trang 11

mạnh yêu nghành, yêu nghề có tinh thần đầu tàu gơng mẫu đoàn kết thơng yêu nhau,tạo điều kiện cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ Chẳng hạn một lao động là nam có tay nghề vững vàng khả năng giữ anh ta lại là khó hơn một lao động nữ giới, hơn nữa lao động ở đay lại không phải là già.

2.5/ Các đặc điểm khác:

a) Đặc điểm về vốn:

Công ty Điện toán và truyền số liệu là một công ty vừa trực thuộc bộ bu chính viễn thông dới sự quản lý của nhà nớc cho nên Vốn là do nhà nớc cấp nhng cũng vừa là công ty tự hoạch toán Công ty đã không ngừng phấn đấu để có thể tự chủ động về vốn trong kinh doanh năm sau cao hơn năm trớc.

Trang 12

b) Đặc điểm về chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ của Công ty

Với chủ chơng đi thẳng vào công nghệ hiện đại, cập nhật với trình độ thế giới, chủ động tích cực tìm mọi nguồn vốn cho phát triển, chỉ trong một thời gian ngắn các sản phẩm và dịch vụ của Công ty đã có rất nhiều thay đổi, nhiều sản phẩm và dịch vụ mới đợc cung cấp ra thị trờng, chất lợng các dịch vụ về mặt vật lý/kỹ thuật cũng từ đó có bớc thay đổi lớn Các hệ thống chuyển mạch, thông tin di động, nhắn tin, các mạng đờng trục và tuyến liên lạc đến nay vẫn tiếp tục đợc trang bị, đổi mới, nâng cấp thêm để chuẩn bị cho việc xây dựng xa lộ thông tin và đa các dịch vụ băng rộng vào phục vụ Nhờ đó, cho đến nay có thể nói các dịch vụ của Công ty đã đạt chất lợng tơng đơng với nhiều nớc phát triển

Nhờ chiến lợc tăng tốc của Công ty và việc đầu t đúng hớng nên đã mang lại cho ngời sử dụng các dịch vụ với chất lợng xét về mặt vật lý/kỹ thuật là tơng đối tốt Đồng thời với cơ sở hạ tầng của viễn thông hiện nay có thể đáp ứng đợc cho xu thế hội tụ công nghệ sắp tới hoặc dễ dàng đầu t công nghệ mới trên nền tảng cơ sở hạ tầng hiện có trong thời gian tới.

Xã hội càng phát triển, ngời dân càng muốn nhờ đến các phơng tiện thông tin liên lạc để có thể cập nhật với mọi thông tin vừa nhanh vừa dễ dàng và họ sẵn sàng trả tiền cho điều đó Chính vì vậy, các dịch vụ hiện có sẽ mau chóng không còn là mong muốn của khách hàng, họ đòi hỏi cao hơn và đa dạng hơn.

Nhờ các công nghệ mới và nghiên cứu triển khai áp dụng nhiều loại hình dịch vụ, mấy năm gần đây Công ty đã mở thêm nhiều loại dịch vụ để đáp ứng sự phong phú trong tiêu dùng và tạo cho khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn Với u thế tuyệt đối về kênh phân phối và mạng lới viễn thông, Công ty Điện toán và truyền số liệu(VDC) Việt Nam không chỉ phát triển đa dạng dịch vụ mà còn triển khai trên diện rộng, hỗ trợ cho các ngành công nghiệp thông tin khác Tuy nhiên, việc đa dạng hoá các loại dịch vụ trong thời gian qua còn cha theo kịp nhu cầu của xã hội Nguyên nhân không hẳn do năng lực mạng lới mà do cha đợc tập trung khai thác kịp thời, triệt để trớc nhu cầu còn hạn chế và không đồng đều.

Trang 13

c) Tình hình kinh doanh của Công ty trong thời gian qua

Trong những năm qua Công ty đã đạt đợc kết quả sau:

* Biểu đồ về doanh thu của Công ty qua các năm.

Nhìn vào biểu đồ chúng ta có thể nhận thấy từ năm 1995 đến năm 1999 doanh thu của Công ty tăng chậm nhng đến năm 2000 doanh thu đã đạt 2 tỷ từ năm 2000 đến năm 2002 doanh thu tăn đều Năm 2003 đến năm 2005 khi Công ty áp dụng thêm các công nghệ vào sản xuất doanh thu đã tăng lên đáng kể Dự kiến năm 2006 doanh thu của Công ty sẽ đạt xấp xỉ 31 tỷ đồng Đó thật sự là dấu hiệu đáng mừng cho Công ty và cho toàn ngành nói chung.

Bên cạnh mhững thành tựu đạt đợc đáng kể từ doanh thu qua các năm của Công ty, biểu đồ dới đây còn thể hiện rõ nét tổng đầu t qua các năm của Công ty.

Trang 14

*Biểu đồ về tổng đầu t qua các năm.

Qua biểu đồ chúng ta có thể nhận thấy đầu t qua các năm của Công ty cũng tăng theo hàng năm Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chi phí về đầu t tăng là do Công ty thờng xuyên thay đổi và áp dụng các công nghệ mới vào sản xuất và kinh doanh.

Công ty đã đáp ứng ngày một tốt hơn trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ Các sản phẩm và dịch vụ của Công ty rất có uy tín trên thị trờng thông qua dịch vụ chăm sóc khách hàng tận tuỵ Số lợng sản phẩm và dịch vụ bán ra trên thị trờng ngày càng nhiều do vậy doanh thu hàng năm tăng rất nhanh.

Thị phần ngày càng đợc mở rộng trong cả nớc, đặc biệt là các tỉnh và thành phố lớn, nơi có nhiều các đơn vị, cơ quan, và ngời sử dụng dịch vụ Công ty đã thực hiện đợc nhiều hợp đồng kinh tế có giá trị lớn nh cung cấp các giải pháp phần mềm cho Công ty kỹ thuật số VTC

Giá cớc và giá một số dịch vụ khác của Công ty trên thị trờng tơng đối ổn định do Công ty có mối quan hệ tốt với khách hàng.

Đội ngũ nhân viên trong Công ty gồm những ngời có trình độ đại học và trên đại học có độ tuổi trung bình từ 25 - 30 do vậy họ rất năng động góp phần rất lớn vào thành công của Công ty.

3 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hởng tới công tác đào tạo và phát triểnnhân lực trong Công ty Điện Toán và Truyền Số Liệu (VDC)

a) Những thuận lợi

Trang 15

Công tác cán bộ đã đợc lãnh đạo Công ty xác định đây là nhiệm vụ quan trọng then chốt hàng đầu Vì vậy hàng năm lãnh đạo Công ty đều rà xoát lại đội ngũ cán bộ, đánh giá chất lợng cán bộ trên mọi lĩnh vực, mọi cuơng vị công tác Phân loại lao động thông qua sinh hoạt phê bình và tự phê bình của chuyên môn.Thông qua hoạt động quy chế dân chủ trong Công ty Từ đó ban lãnh đạo Công ty đã làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, đúng quy trình và phát triển tốt

Trong những năm qua Công ty đã bổ nhiệm và đề nghị cấp trên bổ nhiệm một số cán bộ chủ chốt phù hợp với trình độ chuyên môn và công việc đợc giao Thông qua kết quả đánh giá, xếp loại của phòng tổ chức lao động chính từ đó rất thuận lợi cho việc thuyên chuyển, đề bạt cán bộ của Công ty Tạo điều kiện thuận lợi cho kế hoạch lập danh sách những cán bộ công nhân viên đợc đi đào tạo tại chức hoặc học lớp bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề Nhờ thực hiện tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ cho toàn Công ty nên khi có yêu cầu về Đào tạo và phát triển những cán bộ chủ chốt của Công ty thì việc thực hiện vừa đáp ứng kịp thời vừa có hiệu quả trong việc đào tạo và bồi dỡng phát triển cán bộ kế cận trong tơng lai.

Bên cạnh đó Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên với tuổi đời còn trẻ, lại đợc đào tạo từ các trờng đại học, cao đẳng do vậy nên họ rất năng động sáng tạo tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học công nghệ mới, đáp ứng đợc nhu cầu trong công việc.Điều này là rất thuận lợi đối với hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực trong công ty.

b) Khó khăn ảnh hởng đến công tác đào tạo và phát triển nhân lực ởCông ty

Thời gian vừa qua có một số đồng chí cán bộ làm công tác quản lý cha thực sự năng động sáng tạo còn thụ động trong mọi công việc, chờ đợi lãnh đạo cấp trên Đặc biệt là một số cán bộ quản lý đã có tuổi đời cao nên khi đ ợc gửi đi đào tạo và bồi dỡng phát triển thì tiếp thu kiến thức còn hạn chế, trong khi đó đòi hỏi thực hiện công việc ngày càng cao, ở các cơ sở việc quản lý công nhân còn lỏng lẻo, cha đánh giá đợc năng lực của mỗi cán bộ công nhân viên, nên khi có chơng trình bồi dỡng vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc lựa chọn đối t-ợng Công tác tham mu cho lãnh đạo cha kịp thời.

Công tác đào tạo đã tổ chức nhiều nhng cha định hớng rõ nét còn đại trà dẫn đến khi cần một cán bộ chủ chốt đầu nghành còn khó khăn.

Một số cán bộ năng lực lãnh đạo, chỉ đạo còn hạn chế nên khi đợc phân công nhiệm vụ Kết quả hoàn thành công việc cha cao.

Trang 16

II Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty Điện Toán và truyền Số Liệu

1/ Cơ cấu tổ chức của bộ phận thực hiện công tác đào tạo và phát triển

Chức năng nhiệm vụ của phòng Tổ Chức Lao Động :

Tham mu giúp giám đốc Công ty về công tác tổ chức bộ máy cán bộ và lao

 Lập quy hoạch cán bộ, đào tạo nguồn cán bộ công nhân viên, ban Giám đốc xem xét để giám đốc báo cáo sở duyệt.

 Đồng thời giúp Giám đốc Công ty Lập kế hoạch bồi dỡng, đào tạo luân chuyển cán bộ thuộc diện quy hoạch tạo nguồn.

 Đề xuất bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, kỷ luật cán bộ khi cần thiết  Quản lý hồ sơ cán bộ, công nhân viên thuộc văn phòng Công ty.

 Quản lý sổ BHXH toàn Công ty.

 Giúp Giám đốc Công ty triển khai hớng dẫn việc nâng lơng hàng năm cho CB, CNV.

* Công tác lao động tiền lơng:

 Tham mu Giám đốc Công ty triển khai thực hiện các chế độ, chính sách đối với ngời lao động.

 Tham gia cùng các phòng xây dựng định mức kinh tế, kỹ thuật.

 Tham mu, đề xuất, giám sát theo dõi công tác Bảo Hộ Lao Động- an toàn lao động.

 Lập kế hoạch thi giữ bậc, nâng bậc thợ cho công nhân hàng năm.

Hiện nay để mọi hoạt động trong lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty đợc thống nhất và đạt chất lợng cao, Công ty đã ban hành "Quy chế hoạt động đào tạo- Công ty VDC".

Quy chế đào tạo của Công ty bao gồm những nội dung chính sau:

Trang 17

A- Công tác bồi dỡng nâng bậc.

1 Bồi dỡng thờng xuyên và bồi dỡng nâng bậc.

- Thờng xuyên học tập nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật để đáng ứng yêu cầu sản xuất Đây còn là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi ngời lao động thuộc Công ty Điện Toán và Truyền Số Liệu

- Đơn vị trởng các đơn vị là ngời chịu trách nhiệm chính về chất lợng công tác bồi huấn thờng xuyên, bồi huấn nâng bậc và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của CBCNV thuộc đơn vị mình trớc giám đốc.

- Cơ sở để triển khai công tác bồi huấn thờng xuyên, bồi huấn nâng bậc hàng năm là: nhiệm vụ và kế hoạch sản xuất công ty giao, tiêu chuẩn cấp bậc thợ và bộ giáo trình bồi huấn nâng bậc của Công ty ban hành.

Trang 18

2 Thi nâng bậc lơng hàng năm.

- Mỗi năm Công ty tổ chức nâng bậc lơng cho công nhân kỹ thuật một lần vào quý IV của năm kế hoạch.

2.1 Đối tợng và phạm vi áp dụng.

- Công nhân kỹ thuật thuộc lực lợng sản xuất chính chuyển sang giao kết theo hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định tại nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ.

- Những ngời giao kết hợp đồng lao động theo các loại sau (theo quy định tại điều 27 của Bộ luật lao động ).

+ Hợp đồng lao động không xác định thời hạn + Hợp đồng xác định thời hạn từ 1-3 năm 2.2 Nguyên tắc nâng bậc lơng.

- Số ngời thi nâng bậc lơng hàng năm trong Công ty phụ thuộc vào yêu cầu công việc và thâm niên giữ bậc thực đang hởng của ngời lao động.

- Việc nâng bậc lơng căn cứ vào kết quả thi lý thuyết, thi tay nghề của ng-ời lao động dựa trên tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật quy định của từng loại nghề,

- Kết quả thi giữ bậc đạt từ 7/10 điểm trở lên Hoặc điểm lý thuyết 5/10, điểm thực hành trên 8 (đối với công nhân có hoàn cảnh đặc biệt).

- Đã tham gia học tập bồi dỡng lý thuyết, rèn luyện tay nghề theo kế hoạch Nội dung và hình thức bồi huấn nâng bậc do đơn vị tổ chức.

- Trong thời hạn đợc xét vào diện thi nâng bậc, nếu ngời lao động bị kỷ luật từ khiển trách trở lên thì bị trừ đi 1 năm (nếu rơi vào năm trớc đến thời hạn nâng bậc thì trừ ngay năm đó, nếu rơi vào cuối năm của thời hạn nâng bậc thì không thuộc diện xét thi nâng bậc.

- Ưu tiên cho lao động nữ: giảm 1 năm thời hạn giữ bậc cho các bậc cao từ bậc 5/7 và bậc 3/5 trở lên.

Trang 19

- Đối với công nhân làm chức danh vệ sinh công nghiệp, công nhân kho vật t, khi xét lơng áp dụng theo thâm niên.

- Thờng xuyên hoàn thành công việc đợc giao về số lợng và chất lọng - Hàng năm đạt danh hiệu thi đua lao động giỏi.

- Không vi phạm pháp luật của nhà nớc có liên quan trực tiếp đến công việc đợc giao hoặc t cách đạo đức nghề nghiệp.

- Trình độ chuyên môn đã đợc nâng lên so với bậc thợ đang hởng.

- Khuyến khích xét thi nâng bậc sớm không quá 1/3 thời gian quy định trên đối với:

+ Ngời lao động có sáng kiến có giá trị, đợc áp dụng mang lại hiệu quả kinh tế.

+ Ngời lao động đợc nhận bằng khen cấp Tổng Công ty trở lên + Ngời lao động đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua các cấp.

+ Ngời lao động đạt tiêu chuẩn thợ giỏi cấp Công ty 2.4 Tổ chức thực hiện

- Hàng năm, căn cứ vào tiêu chuẩn và điều kiện bồi huấn thi nâng bậc, đơn vị tổ chức xét uyệt và gửi danh sách công nhân của mình đề nghị Công ty xét duyệt vào diện bồi huấn thi nâng bậc, về Công ty trớc ngày 12/3 của năm để Công ty tổ chức xét duyệt.

- Căn cứ vào danh sách công nhân đợc xét duyệt vào diện bồi huấn thi nâng bậc của các đơn vị gửi về Công ty Hội đồng nâng bậc lơng của Công ty sẽ tổ chức xét duyệt và thông báo kết quả để các đơn vị biết, tổ chức thực hiện tiếp.

- Thành phần hội đồng nâng bậc lơng của Công ty gồm có: 1 Chủ tịch hội đồng: Giám đốc

3 ủy viên: Chủ tịch công đoàn, chủ tịch hội đồng đào tạo, Phòng kỹ thuật 1 ủy viên thờng trực làm nhiệm vụ t vấn cho hộiđồng: Phòng tổ chức cán bộ lao động.

Tùy tình hình cụ thể, hội đồng có thể mời một số thành viên khác (phó giám đốc, thanh niên, ) làm t vấn cho hội đồng xét duyệt.

- Căn cứ vào danh sách công nhân đợc Hội đồng nâng bậc lơng của Công

Trang 20

ty tổ chức triển khai thực hiện Thời hạn thi giữ bậc phải kết thúc trởng ngày 15/5 hàng năm.

- Căn cứ vào kết quả thi giữ bậc, Hội đồng nâng bậc lơng của Công ty sẽ họp, xét duyệt và tuyên bố danh sách công nhân chính thức đợc vào diện bồi huấn nâng bậc Công việc này kết thúc trớc ngày 31/6 hàng năm.

- Căn cứ vào danh sách công nhân đợc vào diện thi nâng bậc mà Công ty công bố, triển khai công tác bồi huấn và tổ chức thi nâng bậc tay nghề cho công nhân thuộc đơn vị mình) đồng thời đăng ký để Công ty tổ chức thi cho những đối tợng còn lại.

Thời gian triển khai công tác thi nâng bậc toàn Công ty hàng năm đợc thực hiện trong quý 4.

- Phân cấp tổ chức thi: Công ty ủy quyền cho các đơn vị tổ chức thi giữ bậc và nâng bậc tay nghề cho công nhân kỹ thuật của đơn vị mình quản lý đến bậc thợ 4/7 Việc tổ chức thi phải đảm bảo các quy định sau: Phải sử dụng đề thi của Công ty, tổ chức thi phải nghiêm túc, biên bản thi và bài thi của cá nhân phải đợc chuyển về Công ty đầy đủ.

Các bậc còn lại do Công ty tổ chức thi.

Riêng các bậc tột khung: 7/7, 5/5, bài thi nâng bậc lý thuết phải viết thành báo cáo trớc Hội đồng đào tạo Công ty.

- Quy định điểm đạt kết quả thi nâng bậc (cả lý thuyết và tay nghề) phải 5/10 điểm.

B-Thi thợ giỏi.

Tùy theo tình hình sản xuất cụ thể, hàng năm Công ty có thể phát động "Hội thi thợ giỏi" một số nghề chủ yếu trong dây chuyền sản xuất chính của Công ty.

1 Việc tổ chức "Hội thi thợ giỏi" của Công ty phải đạt đợc mục đích và yêu cầu sau:

* Mục đích:

- Khuyến khích ngời lao động tích cực học tập, trao đổi kinh nghiệm để góp phần xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật của Công ty vững vàng về chuyên môn kỹ thuật, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Thông qua hội thi phát hiện các nhân tố tích cực để xây dựng thành các cá nhân điển hình tiên tiến, nêu gơng cho đội ngũ công nhân kỹ thuật toàn Công ty học tập Mặt khác cũng thông qua hội thi để xét duyệt nâng bậc lơng trớc thời hạn cho những cá nhân xuất sắc, động viên kịp thời, thiết thực đối với những

Trang 21

nhân tố tích cực trong phong trào học tập nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật toàn Công ty.

- Ngời lao động đạt tiêu chuẩn thợ giỏi cấp Công ty đợc xét đặc cách nâng bậc.

* Yêu cầu.

- Qua mỗi lần tổ chức "Hội thi thợ giỏi" phải dấy lên đợcphong trào hăng say học tập nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật trong đội ngũ công nhân kỹ thuật toàn Công ty.

- " Hội thi thợ giỏi" hàng năm của Công ty phải khẩn trơng, nhanh gọn, không gây ảnh hởng đến sản xuất và đạt hiệu quả cao

2 Đối tợng dự thi.

Tất cả những ngời trong dây truyền sản xuất chính và đang làm đúng nghề mà Công ty tổ chức, đồng thời phải đảm bảo đủ những tiêu chuẩn sau:

- ý thức tổ chức kỷ luật tốt.

- Trong lao động sản xuất có sáng tạo, sáng kiến cải tiến hoặc áp dụng có hiệu quả sáng kiến.

- Luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đợc anh em trong đơn vị công nhận là điển hình tiên tiến về chuyên môn kỹ thuật.

3 Tổ chức hội thi.

- Chủ tịch hội đồng đào tạo Công ty là chủ tịch hội đồng giám khảo chủ tịch hội đồng giám khảo chủ trì trong việc tổ chức, chỉ đạo về tiến độ, chất l ợng và đánh giá kết quả thi.

- Phòng tổ chức cán bộ - lao động có nhiệm vụ giúp chủ tịch hội đồng giám khảo trong lập kế hoạch, xây dựng tiến độ, xát đối tợng dự thi, tổ chức, quản lý giám sát và đánh giá chất lọng hội thi.

- Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ xây dựng đề thi, barem chấm điểm kèm theo đề thi, lựa chọn cán bộ kỹ thuật tham gia coi chấm thi.

C-Xét cử CBCNV đi thi và học tại chức tại các trờng đại học, caođẳng và trung học chuyên nghiệp.

- Căn cứ vào yêu cầu phát triển sản xuất, khả năng, nguyện vọng của CBCNV trong Công ty, quy chế tuyển sinh của các trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, hàng năm Công ty tổ chức xét duyệt cho CBCNV trong Công ty đi thi và học dới mọi hình thức (trong hoặc ngòai giờ làm việc) tại

Trang 22

- Nghiêm cấm thủ trởng các đơn vị trực thuộc Công ty tự ý duyệt và giải quyết thủ tục cho CBCNV thuộc đơn vị đi học tại chức tại các trờng Việc xét duyệt cho hội đồng lơng của Công ty tiến hành.

- Công ty khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi để ngời lao động có khả năng và nhu cầu đợc học tập và nâng cao trình độ Mặt khác tránh tình trạng bộ phận ngời lao động chạy theo bằng cấp nên Công ty chủ trơng quản lý chặt chẽ những ngời đợc cử đi học chuyên tu tại chức kể cả học ngoài giờ Cụ thể:

1 Đối tợng, tiêu chuẩn để đơn vị xét đề nghị Công ty duyệt.

- Là những ngời lao động giỏi, xuất sắc, thực sự có nhiều cống hiến đối với đơn vị, 3 năm trớc khi đi học không vi phạm kỷ luật lao động từ khiển trách trở lên, có thể áp dụng kiến thức đã học vào quản lý, sản xuất sau này.

- Phải học nghề chuyên môn Công ty cần, không tự tìm nghề theo sở tích, làm nghề gì phải học nghề đó, trờng hợp ngợc lại Công ty không bố trí công viêc theo bằng cấp đã học.

- Có thâm niên ít nhất là 36 tháng Khuyến khích xét giảm thời gian còn 24 tháng đối với lao động có thành tích đặc biệt xuất sắc (ngời lao động sáng kiến có giá trị, nhận bằng khen cấp Tổng Công ty trở lên đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua, đạt tiêu chuẩn thợ giỏi cấp Công ty)

- Xin học đúng nghề đang làm - Có bản cam kết:

+ Trong quá trình học tuyệt đối không để ảnh hởng đến sản xuất công tác Khi Công ty, đơn vị cần thiết huy động sẵn sàng nghỉ học để phục vụ sản xuất công tác.

+ Sau khi học xong sẽ về phục vụ Công ty, nếu muốn chuyển công tác thì phải bồi hoàn cho Công ty toàn bộ tiền lơng và chế độ đã hởng trong quá trình đi học (chỉ đợc giữ lại tiền lơng cơ bản), bồi hoàn lại toàn bộ chi phí trong quá trình đào tạo (nếu có).

+ Khi học xong, nếu Công ty cha bố trí đợc công việc theo trình độ mới thì vẫn làm việc và hởng lơng theo chức danh cũ.

- Đợc đơn vị (Thủ trởng + Chủ tịch công đoàn) nhất trí cử đi học sau khi cân đối lực lợng để đảm bảo việc cử ngời đi học không ảnh hởng đến sản xuất, công tác của đơn vị (đơn vị không bổ sung thêm lao động).

Trên cơ sở các tiêu chuẩn này, đơn vị lập danh sách gửi danh sach về Công ty trớc ngày 20/4 hàng năm.

Trang 23

2 Công tác xét duyệt.

Đơn vị gửi danh sách CBCNV có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nh trên đề nghị Công ty xét duyệt cử đi thi vào học tại chức tại các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp (kèm theo biên bản hợp của đơn vị và đơn của cá nhân).

Hội đồng đào tạo Công ty họp xét duyệt danh sách CCNV đợc cử đi học Phòng tổ chức cán bộ - lao động thông báo cho các đơn vị và cá nhân biết kết quả, đồng thời xác nhận hồ sơ xin đăng ký dự thi của ngời lao động.

3 Quản lý quá trình học tập.

- Trớc mỗi học kỳ, ngời đi học phải xuất trình thông báo triệu tập học của nhà trờng cho phòng tổ chức cán bộ - lao động (bản chính) và cho đơn vị (bản sao), sau mỗi kỳ học, ngời đi học phải trình kết quả cho phòng cán bộ - lao động (bản chính và bản sao cho đơn vị để làm cơ sở thanh toán lơng theo quy chế của Công ty.

- Sau khi học xong căn cứ vào năng lực thực tế của ngời lao động và nhu cầu công tác, Công ty đã xem xét việc thay đổi chức danh công tác xếp lại l-ơng

- Trong thời gian đi học Công ty xét duyệt lơng nh sau:

+ Kết quả học tập đạt loại giỏi, xuất sắc: xếp hệ số năng suất = 1,4 + Kết quả học tập đạt loại khá: xếp hệ số năng suất = 1,2.

+ kết quả học tập đạt loại trung bình: xếp hệ số năng suất = 1 + Kết quả học tập đạt loại yếu kém: xếp hệ số năng suất = 0 - 0,8 Trong đó:

Loại giỏi, xuất sắc: điểm trung bình >= 8,5 Loại khá: điểm trung bình từ 6,5 - 8,5 Loại trung bình: điểm trung bình từ 5 - 6,5 Loại yếu kém: điểm trung bình <5.

Không xét thởng vận hành an toàn cho công đi học tại chức, công đi làm vẫn xét bình thờng.

*Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty:

Nhìn chung những năm gần đây Công ty quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Điều này đợc thể hiện qua số ngời tham gia đào tạo và phát triển tăng lên cũng nh chi phí dành cho công tác này cũng tăng lên

Sau một thời gian đào tạo ở các trung tâm, các trờng phải có bài thu hoạch

Trang 24

tạo Đối với nhân viên đợc cử đi học sẽ đợc đánh giá kết quả loại bằng mà họ đạt đợc Nhìn chung số lợng nhân viên đợc cử đi học, đào tạo là tơng đối lớn và ngày càng tăng lên Hầu hết cán bộ nhân viên, ngời lao động đều mong muốn đ-ợc Công ty cử đi học, đào tạo nâng cao trình độ, nhng trong thời gian qua có một số đối tợng đợc Công ty cử đi đào tạo cha đáp ứng đợc yêu cầu ma Công ty đòi hỏi.

Hiệu quả đào tạo không thể tính đợc bằng giá trị hiện vật một cách trực tiếp mà nó phán ánh qua hiệu quả công tác của ngời lao động trong quá trình lao động Công tác đào tạo phát triển ở Công ty đợc chú trọng, việc tổ chức chặt chẽ có quy mô giúp Công ty có đợc đội ngũ lao động có chất lợng tay nghề cao đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty xứng đáng với những gì Công ty đã bỏ ra cho công tác này.

2/ Phân tích hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nhân lực:

Mục tiêu đào tạo của Công ty là nhằm nâng cao trình độ và chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty để kịp thời nắm bắt với các nguyên tắc, kỹ năng, thông tin cần thiết cho công việc Hơn thế nữa ngày nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển, với cuộc bùng nổ về cách mạng công nghệ thông tin, mạng điện thoại di động trong những năm gần đây với tốc độ nhanh chóng, nhiều loại hình dịch vụ mới với chất lợng cao đã và đang xuất hiện đòi hỏi đội ngũ lao động trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm, dịch vụ về mạng phải nâng cao trình độ về mọi mặt để kịp thời nắm bắt, cập nhật, xử lý và ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm phục vụ cho sản xuất và kinh doanh Chính vì vậy mà vấn đề đào tạo hiện nay là hết sức quan trọng, Công ty đã có những khoá học cơ bản

Thời gian thực hiện

Trang 25

tác lao động,tiền lơng

Bảng5: Bảng tổng hợp về chi phí

Ngày đăng: 07/04/2013, 08:22

Hình ảnh liên quan

Qua quá trình hình thành và phát triển nguồn nhân lực của Công ty đã tăng lên cả về số lợng và chất lợng - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

ua.

quá trình hình thành và phát triển nguồn nhân lực của Công ty đã tăng lên cả về số lợng và chất lợng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy số lao động qua các năm đều tăng lên đáng kể. Lao động tăng lên là do Công ty đang trên đà phát triển sản xuất kinh  doanh, mở rộng và phát triển lới viễn thông - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

ua.

bảng số liệu trên ta nhận thấy số lao động qua các năm đều tăng lên đáng kể. Lao động tăng lên là do Công ty đang trên đà phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng và phát triển lới viễn thông Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3: Trình độ đào tạo của lao động quản lý năm 2005 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

Bảng 3.

Trình độ đào tạo của lao động quản lý năm 2005 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng5: Bảng tổng hợp về chi phí - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

Bảng 5.

Bảng tổng hợp về chi phí Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng6 : Tổng chi phí đầ ut vào nguồn nhân lực của VDC - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

Bảng 6.

Tổng chi phí đầ ut vào nguồn nhân lực của VDC Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy: - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

ua.

bảng trên ta thấy: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 8: Hiệu quả kinhtế của đào tạo và phát triển theo lợi nhuận, tổng nộp ngân sách của VTQĐ - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

Bảng 8.

Hiệu quả kinhtế của đào tạo và phát triển theo lợi nhuận, tổng nộp ngân sách của VTQĐ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả thi nâng bậc qua 4 năm - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

Bảng 9.

Kết quả thi nâng bậc qua 4 năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Kết quả tính toán ở bảng trên cho ta thấy cứ 1 đơn vị chi phí cho đào tạo và phát triển thì thu đợc 4,10-3  đơn vị lợi nhuận, 3,0305 đơn vị tổng nộp ngân sách  vào năm 2001. - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

t.

quả tính toán ở bảng trên cho ta thấy cứ 1 đơn vị chi phí cho đào tạo và phát triển thì thu đợc 4,10-3 đơn vị lợi nhuận, 3,0305 đơn vị tổng nộp ngân sách vào năm 2001 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng số lợng và kinh phí dành cho đào tạo của Công ty các năm qua.  - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

Bảng 11.

Bảng số lợng và kinh phí dành cho đào tạo của Công ty các năm qua. Xem tại trang 38 của tài liệu.
2. Phơng hớng đào tạo và phát triển của Công ty trong năm tới. - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

2..

Phơng hớng đào tạo và phát triển của Công ty trong năm tới Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 12: Kế hoạch và chi phí đào tạo năm 2006 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

Bảng 12.

Kế hoạch và chi phí đào tạo năm 2006 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Giai đoạn1: Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực và dự đoán nguồn cung về nhân lực. - Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Điện toán và truyền số liệu (VDC)

iai.

đoạn1: Phân tích tình hình sử dụng nguồn nhân lực và dự đoán nguồn cung về nhân lực Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan