Đề cương nghiên cứu khoa học đánh giá tình trạng mực nước biển dâng và phân tích khả năng thích nghi dựa vào cộng đồng tại các vùng ven biển tỉnh trà vinh

12 1.3K 1
Đề cương nghiên cứu khoa học đánh giá tình trạng mực nước biển dâng và phân tích khả năng thích nghi dựa vào cộng đồng tại các vùng ven biển tỉnh trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Đánh giá tình trạng mực nước biển dâng phân tích khả thích nghi dựa vào cộng đồng vùng ven biển tỉnh Trà Vinh Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu ảnh hưởng tượng mực nước biển dâng (MNBD) (triều cường, xâm nhập mặn) đánh giá phương thức thích nghi dựa vào cộng đồng vùng ven biển tỉnh Trà Vinh Các mục tiêu cụ thể bao gồm: Đánh giá ảnh hưởng tượng MNBD (triều cường, xâm nhập mặn) vùng ven biển tỉnh Trà Vinh Đo lường phân tích mức độ tổn thương triều cường xâm nhập mặn gây Đo lường phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình cấp độ cộng đồng tượng MNBD (triều cường, xâm nhập mặn) Lựa chọn đề xuất phương án thích nghi cấp độ hộ gia đình cấp độ cộng đồng Tổng quan tài liệu Ngoài nước: Wall Marzall (2006) tiến hành nghiên cứu khả thích nghi cấp độ cộng đồng nông thôn Canada Các tác giả sử dụng biến số số tập trung vào tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) khả thích nghi cộng đồng Một nhóm số phản ánh tình trạng xã hội, người, định chế, nguồn lực kinh tế tài nguyên đưa vào mô hình nghiên cứu liên hệ với tượng BĐKH thích nghi cộng đồng Swanson ctv (2007) phát triển phương pháp nghiên cứu khả thích nghi tác động BĐKH khu vực bị tổn thương nông thôn Canada Nghiên cứu phát triển số dựa hệ thống thơng tin địa lý- GIS khả thích nghi cộng đồng sống nông nghiệp Nghiên cứu sử dụng 20 số khả thích nghi Các số chia thành sáu nhóm nguồn lực kinh tế (economic resources), kỹ thuật (technology), thông tin kỹ (information & skills), sở hạ tầng (infrastructure), định chế (institutions), cơng (equity) Ngồi ra, phân tích khơng gian (spatial analysis) số khả thích nghi định thức cho 53 địa bàn nghiên cứu cho thấy khả thích nghi hộ gia đình cộng đồng tác động BĐKH tạo Ivey ctv (2004) phát triển mơ hình nghiên cứu xây dựng khả cho cộng đồng để đối phó với vấn đề thiếu hụt nguồn nước tác động BĐKH vùng Ontario, Canada Trong nghiên cứu này, tác giả đưa tiêu chuẩn mơ hình nghiên cứu để giải thích vấn đề liên quan đến quản trị cấp độ địa phương cộng đồng liên quan đến yếu tố thể chế, sách, đặc tính địa phương cộng đồng, hành động theo nhóm, nguồn lực kinh tế, tài ngun tài chính, nhân lực, thơng tin, yếu tố kỹ thuật Ngồi ra, phân tích tình (case analysis) minh hoạ yếu tố đóng vai trị kinh nghiệm thích nghi thực tê, bao gồm phối hợp tác nhân quản lý nước sử dụng nước, vai trò trách nhiệm chủ thể này, hợp quản lý nước quy hoạch sử dụng đất, tham gia chủ thể cấp độ hộ gia đình, cộng đồng, địa phương Nghiên cứu tiến hành phân tích độ nhạy khả thiếu hụt nước thông qua biến thời gian không gian Một nghiên cứu so sánh liên quốc gia EEPSEA tiến hành năm 2009 quốc gia Châu Á Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam, …v.v sử dụng nguyên tắc khung nghiên cứu để phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình cấp độ cộng đồng tác động BĐKH lũ lụt bảo tố Phần trình bày tóm tắt kết nghiên cứu nghiên cứu so sánh Shen ctv (2009) tiến hành nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng phương thức thích nghi bão lớn “Sao Mai” 2007 tỉnh Triết Giang, Trung Quốc Mục tiêu nghiên cứu nhận dạng phương án thích nghi chọn không chọn lý lựa chọn đó, nhận dạng hành động cộng đồng định chế, sách liên quan đến khả thích nghi, nhận dạng nhu cầu cấp thiết cộng đồng để đối phó với tượng BĐKH Các tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính vấn điều tra KII 25 quyền cấp xã, 29 thảo luận nhóm FGD với 145 người tham gia, vấn 11 tổ chức cấp độ cộng đồng Cấu trúc câu hỏi vấn loại câu hỏi đóng, bán mở, mở Trong thảo luận nhóm FGD, cách tiếp cận trước-trong-sau (Before-During-After approach) sử dụng để thu thập thơng tin lựa chọn thích nghi cấp độ cộng đồng Kết nghiên cứu báo cáo đánh giá tình trạng tổn thương cấp độ gia đình cấp độ cộng đồng bão “Sao Mạai” gây ra, đánh giá khả thích nghi quyền địa phương cộng đồng, phân tích ứng xử thích nghi quyền địa phương cộng đồng, nhận dạng nhu cầu chuẩn bị cho hành động thích nghi tương lai Armi ctv (2009) sử dụng cách tiếp cận phân tích để nghiên cứu ứng xữ thích nghi cấp độ cộng đồng lụt lớn năm 2007 thủ đô Jakarta Indonesia Trong nội dung nghiên cứu khả thích nghi cấp độ quyền địa phương cấp độ cộng đồng, tác giả tiến hành đánh giá yếu tố định chế thể chế, đánh giá rủi ro, điều hành hệ thống cảnh báo thiên tai, yếu tố kiến thức, giáo dục thông tin, kỹ thuật thích nghi, nguồn lực kinh tế, định chế mạng lưới, kiến thức kỹ năng, sở hạ tầng, chiến lược thích nghi cấp độ quyền cộng đồng Về phương diện ứng dụng sách, kết nghiên cứu cách thức thích nghi phù hợp với địa bàn nghiên cứu Trong nước: Tuấn ctv (2009) sử dụng cách tiếp cận khung nghiên cứu EEPSEA để nghiên cứu khả thích nghi cấp độ cộng đồng quyền địa phương thiên tai bão lũ Miền Trung Việt Nam Các tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thảo luận nhóm FGD vấn KII để đánh giá khả thích nghi trướctrong-sau thiên tai bão lũ Kết nghiên cứu cho thấy có nhiều cách thích nghi áp dụng quyền địa phương cộng đồng để đối phó với tượng bão lũ trung tâm kiểm sốt bão lũ đóng vai trị quan trọng việc lên kế hoạch chuẩn bị đối phó giảm nhẹ thích nghi với thiên tai Cộng đồng nhân tố q trình chuẩn bị đối phó thích nghi với bão lũ Ngồi ra, việc thiếu hụt ngân sách, chuyên môn sâu, phương tiện, thiết bị trở ngại cho q trình thích nghi cộng đồng Có phối hợp tốt quyền địa phương tổ chức xã hội với cộng đồng việc đối phó với thiên tai xãy Để đối phó thích nghi, nhiều biện pháp thích nghi sử dụng trước, trong, sau bão lũ Từ tổng quan tài liệu thấy BĐKH-MNBD vấn đề mang tính tồn cầu Ở Việt Nam vấn đề quan tâm nghiên cứu vào năm 1990 Các nghiên cứu thời gian tập trung chủ yếu vào nghiên cứu chất, nguyên nhân, diễn biến đề xuất nguyên tắc, giải pháp chung để thích ứng giảm thiểu tác động BĐHK-MNBD Tuy nhiên, chưa có chương trình nghiên cứu BĐKH cách tồn diện cấp độ khu vực quốc gia (Hoàng Văn Huân, 2010) Đặc biệt, năm gần đây, tác động BĐKH-MNBD ngày trở nên khốc liệt Do đó, cần thiết có nghiên cứu tượng BĐKH-MNBD cách cụ thể cấp độ khu vực, vùng, quốc gia Trà Vinh tỉnh nằm vùng ven biển ĐBSCL, nơi chịu nhiều ảnh hưởng ngập xâm nhập mặn tác động BĐKH-MNBD, cần có nghiên cứu thuộc loại nhằm phục vụ cho phát triển bền vững tỉnh nhà Theo báo cáo Quy hoạch tổng th Phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020, Tnh Trà Vinh nằm phía Đông Nam vùng BSCL, nằm hai sông lớn sông Cổ Chiên Sông Hậu, tọa độ địa lý từ 9o315 đến 10o045 vĩ độ Bắc 105o5716 đến 106o3604 kinh độ Đông Phía Bắc giáp với tỉnh Vĩnh Long, phía Đông Đông Bắc giáp tỉnh Bến Tre sông Cổ Chiên, phía Tây Tây Nam giáp với tỉnh Sóc Trăng sông Hậu, phía Đông giáp biển Đông với 65 km bờ biển Đến cuối năm 2008, tỉnh Trà Vinh có 08 đơn vị hành cấp huyện trực thuộc, gồm: thị xà Trà Vinh, huyện: Càng Long, Châu Thành, Cầu Kè, Tiểu Cần, Cầu Ngang, Trà Cú, Duyên Hải; có 104 đơn vị hành cấp xà (gồm: 84 xÃ, phờng thị trấn) Diện tích tự nhiên 2.292,8 km2, dân số 1050,4 nghìn ngời, chiếm 5,65% diện tích 5,96% dân số vùng BSCL Tỉnh có địa hình đồng ven biển; huyện phía Bắc có địa hình phẳng huyện ven biển; địa hình dọc theo hai bờ sông thờng cao, vào sâu nội đồng bị giồng cát hình cánh cung chia cắt tạo nên vùng trũng cục Cao trình phổ biÕn cđa tØnh tõ 0,1 - 1,0m chiÕm 66% diƯn tích tự nhiên Địa hình cao 4m, gồm đỉnh giồng cát phân bố Nhị Trờng, Long Sơn (Cầu Ngang); Ngọc Biên (Trà Cú); Long Hữu (Duyên Hải) Địa hình thấp dới 0,4 m tập trung cánh đồng trũng Tập Sơn, NgÃi Xuyên (Trà Cú), Thanh Mỹ, Châu Thành; Mỹ Hòa, Mỹ Long, Hiệp Mỹ (Cầu Ngang); v Long Vĩnh (Duyên Hải) Địa hình đồng với cao độ khác nhau, nên việc đầu t cải tạo đồng ruộng, xây dựng công trình thủy lợi tốn Tỉnh Trà Vinh nằm vùng nhiệt đới có khí hậu mát mẻ quanh năm, bị ảnh hởng lũ Trà Vinh lµ mét sè Ýt tØnh cđa ViƯt Nam cã điều kiện khí hậu thuận lợi cho họat động sản xuất, kinh doanh du lịch quanh năm Các yếu tố khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, lợng nớc bốc lợng ma đợc phân bổ rõ rệt hai mùa ma (từ tháng đến tháng 11) mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4) Nhiệt độ trung bình tháng từ 26 - 27,6 0C, cao vào tháng thấp vào tháng Số nắng năm từ 2.236 đến 2.877 Tỉnh Trà Vinh có trị số xạ 15.106 kcal/ha/năm đợc xếp vào mức cao so với nơi khác ĐBSCL nên tiềm suất cao thực tế giải đủ nớc tới, kiểm sóat tình trạng ngập úng cục bộ, ngăn mặn trồng trọt quanh năm Lợng ma trung bình năm 1.526,16 mm, cao 1.862,9 mm, thấp 1.209 mm, phân bố không theo không gian thời gian, có xu giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Những biến ®éng ph©n bè ma thêng g©y rđi ro cho vơ lúa Hè Thu lúa Mùa Độ ẩm tơng đối trung bình năm: 83 - 85%, tháng khô nhất: tháng tháng Lợng bốc nớc bình quân nhiều năm tháng biến thiên từ 48 mm vào tháng đến 111 mm vào tháng Lợng bốc cao vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, thời gian lợng ma thấp không đáng kể Gió Tây Nam từ tháng - 10 mang nhiều nớc gây ma, tốc độ - m/s Gió chớng (gió mùa Đông Bắc Đông Nam) từ tháng 11 năm trớc đến tháng năm sau, tốc độ 2,3 m/s có hớng song song với cửa sông lớn, nguyên nhân gây việc đẩy nớc biển dâng cao truyền sâu vào nội đồng Nhìn chung khí hậu tỉnh Trà Vinh với đặc điểm nhiệt đới gió mùa với nhiệt độ cao ổn định, nắng xạ mặt trời thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, có đủ nớc vốn đầu t thâm canh - vụ ngắn ngày năm, cho suất cao Tuy nhiên, yếu tố hạn chế đáng kể khí hậu lợng ma ít, lại tập trung theo mùa, kết hợp với địa hình thấp, đỉnh triều cao, đà gây ngập úng cục số vùng mùa ma, hạn cục có hạn Bà Chằng cuối mùa khô (tháng 4) thúc đẩy bốc phèn, gia tăng xâm nhập mặn, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp Đặc biệt việc cấp nớc mùa khô không đáng kể, có 40.000 lúa vụ mïa nhê níc trêi Dựa mơ tả cho thấy phát triển tỉnh Trà Vinh, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên vây Hiện tượng BĐKHMNBD thách thức lớn Tỉnh Ứng phó với tượng thiên nhiên công việc cần làm từ để trì phát triển kinh tế-xã hội Tỉnh Xuất phát từ bối cảnh chung đặc điểm địa hình, khí hậu, lụt, xâm nhập mặn tỉnh Trà Vinh mô tả phần trên, đồng thời vào đồ xâm nhập mặn (Trần Thanh Bé, 2007) (xem Hình 1), phạm vi nghiên cứu tiến hành ba huyện Cầu Ngang, Trà Cú, Duyên Hải Đây ba huyện hoàn toàn bị xâm nhập mặn vào mùa khô Đặc biệt, khu vực ven biển tỉnh Trà Vinh thuộc huyện Duyên Hải chịu tác động triều cường Hệ thống đê biển tỉnh Trà Vinh nằm khu vực huyện Duyên Hải Do đó, phạm vi nghiên cứu đề tài chọn từ ba huyện cho phép đánh giá đối tượng nghiên cứu đề tài BĐKH-MNBD tác động đến tỉnh Trà Vinh Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm hộ gia đình cộng đồng (ấp, xã) Thơng qua điều tra vấn khảo sát hai đối tượng này, thông tin cần thiết cho nghiên cứu tập hợp, phân loại, xữ lý, phân tích theo nội dung nghiên cứu đặt Về mặt thực tiển, theo Quyết định số 264/QĐ-UBND tỉnh Trà Vinh ký ngày 11 tháng 02 năm 2010 Kế hoạch hành động thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH địa bàn tỉnh Trà Vinh, mục tiêu xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH trước mắt lâu dài nhằm đảm bảo phát triển bền vững, ổn định kinh tế-xã hội, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên có hiệu địa bàn Tỉnh nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, đánh giá mức độ tác động BĐKH, xác định giải pháp ứng phó với BĐKH, nâng cao nhận thức trách nhiệm tham gia cộng đồng ứng phó cách có hiệu với BĐKH-MNBD tác động đến tỉnh Trà Vinh Đề tài nghiên cứu góp phần đáp ứng thực tiển đặt cho Chương trình ứng phó với BĐKH tỉnh Trà Vinh Trọng tâm đề tài đánh giá khả thích nghi với BĐKH-MNBD cấp độ hộ gia đình cấp độ cộng đồng đóng góp vào thực thành cơng nhiệm vụ đặt cho Chương trình ứng phó với BĐKH-MNBD tỉnh Trà Vinh (Nguồn: Trần Thanh Bé, 2007) Bản đồ xâm nhập mặn Đồng Sông Cửu Long Tài liệu tham khảo Armi Susandi, Safwan Hadi, Dwi Resti Pratiwi, and Mizamarta Fadila 2009 Adaptive Behavior Assessment Based on Climate Change Event: Jakarta’s Flood in 2007 Research Report EEPSEA IPCC (2001) Climate Change 2001: the Scientific Basis Cambridge University Press, Cambridge, UK Ivey, J., Smithers, J., de Loeă, R C & Kreutzwiser, R D (2004) Community capacity for adaptation to climate-induced water shortages: linking institutional complexity and local actors, Environmental Management, 33(1), pp 36–47 Swanson, D., J Hiley and H D Venema (2007) Indicators of Adaptive Capacity to Climate Change for Agriculture in the Prairie Region of Canada: An Analysis based on Statistics Canada’s Census of Agriculture IISD Draft Working Paper Tran Huu Tuan, Bui Dung The, Phong Tran, and Bui Duc Tinh 2009 Adaptation Behaviors of Local Government Units and Local Organization to Extreme Disasters in Quang Nam Province: Towards a Set of Possible Adaptation Measures to Bridge the gaps Research Report EEPSEA Yueqin Shen, Zhen Zhu, Lanying Li, Min Huang, Youjian Wang, and Xian Pao, Zheng 2009 Analysis on Vulnerability and Adaptation Behavior to Typhoon “Saomai” in Zhejiang Province, China Research Report EEPSEA Wall, E and K Marzall (2006) Adaptive Capacity for Climate Change in Canadian Rural Communities Local Environment Vol 11, No 4, 373–397, August 2006 Cách tiếp cận nghiên cứu Có ba cách tiếp cận đánh giá khả thích nghi cấp độ hộ gia đình cấp độ cộng đồng: Cách tiếp cận dựa tình (Scenario-Based Approach) xem xét thích nghi tương lai yếu tố đầu Cách tiếp cận nhằm mục đích đánh giá tác động xãy BĐKH theo tình huống/kịch cho trước sở đánh giá nhu cầu cho thích nghi để giảm thiểu tổn thương rủi ro khí hậu (Cater et al 2007) Cách tiếp cận chuẩn tắc (Normative policy approach) khám phá loại thích nghi có lợi phương diện xã hội phương diện môi trường Cách tiếp cận sử dụng phương pháp phân tích phân tích tổn thương (vulnerability analysis), phân tích tình (scenarios), phân tích chi phí lợi ích (cost-benefit analysis), phân tích đa tiêu chuẩn (multi-criteria analysis) đánh giá rủi ro kỹ thuật (technology risk assessments) (Lim et al 2004) Cách tiếp cận thực chứng (induced approach) sử dụng số đo lường từ mơ hình/định thức giả định khả thích nghi (Moss et al 2001; Yohe and Tol, 2002; Brooks et al 2005) Các mô hình nhận dạng đánh giá khả thích nghi bao gồm hai loại chính: dựa mơ hình lý thuyết (deductive/theory-based research approach) dựa mối quan hệ thống kê (inductive research approach) Cách tiếp cận bao gồm việc lựa chọn số trình bày mối quan hệ lý thuyết kinh tế (như kinh tế học BĐKH) Bước hiểu biết tượng nghiên cứu tiến trình có liên quan Bước thứ hai nhận dạng tiến trình bao gồm nghiên cứu mối liên hệ mô hình Bước thứ ba lựa chọn số thích hợp tiến trình định giá trị trọng số mô hình Từ mơ hình nghiên cứu xây dựng dựa giả thuyết câu hỏi nghiên cứu đưa Cách tiếp cận thứ hai xây dựng mơ hình thống kê bao gồm số liên quan đến số lớn biến số đo lường tổn thương để nhận dạng nhân tố có ý nghĩa thống kê giữ lại mơ hình nghiên cứu Các mối quan hệ thống kê sử dụng để xây dựng kiểm định mơ hình Thơng qua phương pháp phân tích thống kê, đóng góp biến số khác tổn thương BĐKH khả thích nghi xem xét đánh giá Bước đánh giá phạm vi khái quát hoá từ kết nghiên cứu giải thích mối quan hệ cho phép nhận dạng yếu tố quan trọng khả thích nghi Một cách tiếp cận gọi cách tiếp cận thích nghi cấp độ cộng đồng (community-based adaptation approach) Cách tiếp cận sử dụng phân tích định tính (bottomup assessments) hỗ trợ phân tích định lượng (top-down assessments) Nghiên cứu cấp độ cộng đồng kiểm tra điều kiện tạo tổn thương (vulnerability) dựa trải nghiệm cá nhận cộng đồng Cách tiếp cận đòi hỏi tham gia sâu thành viên cộng đồng để nhận dạng tác động tượng BĐKH phù hợp với tình trạng cộng đồng sau đánh giá hiệu chiến lược thích nghi Các câu hỏi cấu trúc lại để thu thập thông tin tác động tượng BĐKH đến sinh kế phúc lợi hộ gia đình cộng đồng nghiên cứu, Dữ liệu thu thập từ nhóm xã hội khác cộng đồng Sự hợp phân tích định lượng cho kế hoạch thích nghi (adaptation planning) phân tích định tính cho thực thích nghi (adaptation implementation) tạo chiến lược thích nghi thích hợp (Huq Reid 2007; Rahman Baas 2007; Hossain Parvez 2007; Hettige 2007) Khung nghiên cứu đối phó với biến đổi khí hậu khả thích nghi (Climate change response framework and adaptive capacity): Uỷ ban BĐKH giới (IPCC) phân loại hai loại chiến lược giảm nhẹ (mitigation) thích nghi (adaptation) chiến lược đối phó với BĐKH Trong chiến lược giảm nhẹ nói đến ảnh hưởng người lên BĐKH, chiến lược thích nghi lại liên quan đến việc điều chỉnh tác động hay tổn thương hệ thống lên BĐKH hậu Phân tích thích nghi cần định điều kiện chiến lược thích nghi xãy (thích nghi với gì?) Phân tích thích nghi cần định hệ thống thích nghi (ai thích nghi?) Điều người, hoạt động kinh tế xã hội, hệ thống sinh thái tự nhiên, tiến trình hay cấu trúc hệ thống Nó cần xác định q trình thích nghi diễn Thích nghi xem q trình thích nghi kết hay điều kiện thích nghi Phát triển chiến lược thích nghi liên quan đến trình đánh giá phương án lựa chọn thích nghi tiềm (sự thích nghi tốt nào?) Việc đánh giá thích nghi dựa tiêu chuẩn chi phí, lợi ích, cơng bằng, hiệu quả, khẩn cấp, khả thực Smit ctv (2001) nhận dạng yếu tố phản ánh khả thích nghi với BĐKH: nguồn lực kinh tế (economic resources), kỹ thuật (technology), thông tin kỹ (information & skills), sở hạ tầng (infrastructure), định chế (institutions), cơng (equity) Bảng trình bày tóm tắt nội dung yếu tố Bảng 1: Các định thức/yếu tố khả thích nghi với biến đổi khí hậu T Yếu tố Nguồn kinh tế Kỹ thuật Nội dung lực Nguồn lực kinh tế lớn làm tăng khả thích nghi Thiếu hụt nguồn lực tài làm giới hạn lựa chọn thích nghi Thiếu kỹ thuật làm hạn chế lựa chọn thích nghi Thơng tin Thiếu nguồn nhận lực đào tạo, có kỹ làm giảm khả kỹ năng thích nghi cá nhân/hộ gia đình Làm chủ thơng tin nhiều làm tăng khả thích nghi Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tốt làm tăng khả thích nghi có nhiều lựa chọn hơn; Tính chất vị trí sở hạ tầng tác động đến khả thích nghi Định chế Các định chế xã hội hoàn thiện giúp giảm tác động rủi ro BĐKH tạo làm tăng khả thích nghi Chính sách thể chế trở ngại hay tăn cường khả thích nghi Cơng Phân phối cơng nguồn lực làm tăng khả thích nghi Sự sẵn có quyền sở hữu nguồn lực yếu tố quan trọng Nguồn: Swanson ctv (2001) Swanson ctv (2007) sử dụng khung phân tích bao gồm thêm yếu tố quản trị (management) để nhận dạng 20 số đo lường khả thích nghi với BĐKH cho khu vực nơng nghiệp Canada Nói cách khác, khả thích nghi phụ thuộc vào tình trạng xã hội, nhân lực, định chế, sở hạ tầng, nguồn lực tự nhiên nguồn lực kinh tế, khả quản trị, thông tin kỹ năng, công Mặc dù yếu tố chung cho khung nghiên cứu tổng quát số đo lường khả thích nghi lại đa dạng có khác biệt từ vùng nghiên cứu sang vùng nghiên cứu khác Như vậy, dựa khung nghiên cứu lý thuyết khả thích nghi với BĐKH-MNBD trên, khái niệm khả thích nghi định nghĩa tiến trình mà hộ gia đình và/hoặc cộng đồng điều chỉnh yếu tố (bao gồm yếu tố Bảng 1) để đối phó với tượng BĐKH-MNBD lên hoạt động sản xuất đời sống xã hội họ Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài khái niệm khả thích nghi đề cập đến loại thích nghi liên quan đến tiến trình điều chỉnh yếu tố đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm sản xuất lúa, sản xuất màu, nuôi trồng thuỷ sản Đây hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu địa bàn nghiên cứu ba huyện chọn tỉnh Trà Vinh Nội dung nghiên cứu Đối với mục tiêu 1: Đánh giá ảnh hưởng tượng mực nước biển dâng (triều cường, xâm nhập mặn) vùng ven biển tỉnh Trà Vinh Thu thập liệu khí tượng-thuỷ văn từ trạm quan sát khu vực nghiên cứu nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, gió, MNBD, xâm nhập mặn, …v.v, để tiến hành phân tích xu hướng thay đổi (cả mức độ tần suất) tượng BĐKH nói chung MNBD (triều cường, xâm nhập mặn) nói riêng địa bàn nghiên cứu Điều tra liệu thiệt hại liên quan đến loại thiên tai MNBD (triều cường, xâm nhập mặn) gây Xây dựng mơ hình dự báo thiệt hai ứng với kịch thiên tai dự kiến xảy Đối với mục tiêu 2: Đo lường phân tích mức độ tổn thương triều cường xâm nhập mặn gây Xây dựng số đánh giá mức độ tổn thường SVI MNBD (triều cường, xâm nhập mặn) - Thu thập số liệu điều tra hộ gia đình - Đo lường đánh giá mức độ tổn thương xã hội SVI Đối với mục tiêu 3: Đo lường phân tích khả thích nghi nhu cầu tăng cường khả thích nghi cấp độ hộ gia đình cấp độ cộng đồng - Tổ chức họp tư vấn địa bàn nghiên cứu với cá nhân chủ chốt sở để phối hợp triển khai đề tài nghiên cứu - Thực thảo luận nhóm FGD/PRA vấn KII - Tiến hành điều tra thức hộ gia đình cộng đồng (ấp) cộng đồng chọn nghiên cứu Phân tích mối liên hệ nhóm bị tổn thương, yếu tố thể chế xã hội (hệ thống xã hội, thể chế), nguồn lực hoạt động kinh tế, loại đe doạ (cũng hội) từ tác động MNBD (triều cường, xâm nhập mặn) - Phân tích khả thích nghi - Đánh giá nhu cầu hộ gia đình cộng đồng việc tăng cường khả thích nghi lâu dài Đối với mục tiêu 4: Xây dựng chế đối phó lựa chọn sách nhằm nâng cao khả thích nghi cấp độ hộ gia đình cấp độ cộng đồng Nghiên cứu liên quan đến việc nhận dạng lựa chọn nhóm chiến lược/chính sách biện pháp thích nghi thành lập chiến lược thích nghi hợp Kết mục tiêu nghiên cứu bao gồm: Mơ tả phân tích tổn thương dự báo cho tương lai So sánh mức độ tổn thương nhóm hộ gia đình cộng đồng khác đối phó thích nghi Đề xuất giải pháp biện pháp thích nghi Đề xuất sách liên quan đến quy hoạch phát triển, quản lý tài nguyên thiên nhiên, hệ thống sinh thái, sử dụng đất, dân số quản lý môi trường, …v.v, bối cảnh tác động tượng MNBD (triều cường, xâm nhập mặn) Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Khung nghiên cứu Căn vào cách tiếp cận nghiên cứu trình bày Mục 12 trên, đề tài sử dụng khung nghiên cứu phân tích khả thích nghi cấp độ cộng đồng tác động MNBD (triều cường xâm nhập mặn) theo yếu tố sau đây: Điều kiện xã hội (S): dân số, sức khoẻ, giáo dục, kiến thức, nhận thức thái độ, văn hoá xã hội, xung đột Điều kiện kinh tế (E): thu nhập, việc làm, chi tiêu, tài sản cộng đồng, khả tiếp cận tài chính, chế ứng phó tài Điều kiện địa lý (P): vị trí, khả tiếp cận cộng đồng, sở hạ tầng, điều kiện nhà ở, điều kiện môi trường Điều kiện tự nhiên (N): địa mạo, thiên tai, thiệt hại môi trường, điều kiện thuỷ lợi Yếu tố thể chế (I): định chế bên bên cộng đồng địa phương, phối hợp thể chế Phương pháp thu thập số liệu Đối tượng điều tra Đề tài tiến hành nghiên cứu hai đối tượng điều tra chính: hộ gia đình cộng đồng Trong nghiên cứu này, đơn vị ấp định nghĩa cộng đồng Ngoài ra, để đánh giá tổng quát vấn đề theo cách tiếp cận nghiên cứu tham dự (participatory-based study) đề tài cịn có vài đối tượng điều tra bổ sung bao gồm: đại diện quyền cấp xã, tổ chức đồn thể địa phương hội chữ thập đỏ, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội nông dân Phương pháp điều tra số liệu Đối với hộ gia đình, vào nội dung nghiên cứu (xem Mục 13) bảng hỏi soạn thảo bao gồm đầy đủ thông tin thực trạng chung, đánh giá mức độ tổn thương, khả thích nghi đối tượng hộ gia đình Quá trình điều tra hộ gia đình tiến hành ba huyện Cầu Ngang, Trà Cú, Duyên Hải Tại huyện, số xã chọn ngẫu nhiên để điều tra Cụ thể là, huyện Cầu Ngang tổng số 15 xã (bao gồm thị trấn) có 10 xã chọn điều tra Tại huyện Duyên Hải tổng số 10 xã (bao gồm thị trấn có xã chọn ngẫu nhiên để điều tra Tại huyện Trà Cú tổng số 17 xã (bao gồm thị trấn có 13 xã chọn ngẫu nhiên để điều tra Tổng cộng có 30 đơn vị (xã) chọn để điều tra Tại đơn vị điều tra tiến hành điều tra 60 hộ gia đình theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm Kết mẫu điều tra bao gồm 1.800 hộ gia đình chọn vấn Đối với cộng đồng (đơn vị ấp), vào nội dung nghiên cứu Mục 13 trên, bảng hỏi soạn thảo để tiến hành thu thập thông tin Tại huyện, tất xã chọn để điều tra Tại xã, tiến hành chọn ấp để điều tra Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu này, điều tra PRA tiến hành bổ sung nhằm bổ sung thêm thông tin điều tra kiểm chứng thông tin từ điều tra từ hộ gia đình Như vậy, điều tra cấp độ cộng đồng (ấp) có 30 điều tra thảo luận nhóm 30 điều tra PRA Đối với đối tượng điều tra tổ chức đoàn thể xã, bảng hỏi bán cấu trúc KII sử dụng Đối tương điều tra đại diện quyền cấp xã, hội chữ thập đỏ, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội nông dân Sẽ có vấn bán cấu trúc KII xã Kết 150 vấn (30 x 5) 30 xã ba Huyện Ngồi ra, thơng tin thứ cấp có liên quan tiến hành thu thập Phương pháp phân tích số liệu Mục tiêu quan trọng phân tích số liệu nghiên cứu đo lượng mức độ tổn thương, đánh giá xây dựng số tổn thương xã hội, khả thích nghi cấp độ hộ gia đình, cấp độ cộng đồng Tất thông tin điều tra số liệu lưu trữ phần mềm Excel sau sử dụng phân tích phần mền SPSS Các kết phân tích liệu chuyển lên đồ thiết bị GPS để xây dựng đồ đánh giá mức độ tổn thương xã hội SVI, khả thích nghi cấp độ gia đình HACI, khả thích nghi cấp độ cộng đồng CACI phần mền WinPlus 3.0 Phân tích mức độ tổn thương triều cường xâm nhập mặn Để đo lường chi phí thích nghi, đề tài sử dụng phương pháp xác định chi phí thay (replacement cost) Chi phí thay bao gồm: ước lượng giá trị thiệt hại thực tế, giá trị thời gian để xử lý hay sửa chữa thiệt hại, chi phí vật liệu để sửa chữa thiệt hại Chi phí hội (thu nhập bị mất) tính vào chi phí thiệt hại Ngồi ra, nghiên cứu tính tốn Chỉ số tổn thương xã hội (Social Vulnerability Index-SVI) nhằm cung cấp thơng tin tính nhạy cảm hộ gia đình thiệt hại triều cường xâm nhập mặn gây Chỉ số SVI bao gồm ba thành phần: Tổn thất tiềm tối đa hộ gia đình, khả chống đỡ (hay độ nhạy) hộ gia đình, Khả tự phục hồi hộ gia đình (Chen, Chang, Kuo ctv, 2009) Dưới số thành phần SVI Bảng 2: Các yếu tố đo lường Chỉ số tổn thương xã hội SVI Thành phần SVI Khả chống đỡ Tác động đến SVI - Tổn thương kinh tế = Giá trị sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản hàng năm + - Giá trị nhà cửa Tổn thất tiềm Yếu tố đo lường + - Tỷ số phụ thuộc = số người phụ thuộc/quy mô hộ + - Tổn thất triều cường, xâm nhập mặn - Ý thức chuẩn bị đối phó - Tiếp cận thơng tin (hệ thống cảnh báo sớm) - - Đầu tư vào biện pháp thích nghi trước thiên tai xuất Khả tự phục hồi + - - Tiếp cận tín dụng - - Tiếp cận với trợ giúp khác sau thiên tai - - Thu nhập hộ gia đình - - - Các biện pháp thích nghi lúc thiên tai xãy - - Các biện pháp thích nghi sau thiên tai Thành phần thứ – Tổn thất tiềm tối đa, phản ánh mức độ bị ảnh hưởng hộ gia đình triều cường xâm nhập mặn Giá trị sản xuất giá trị tài sản đo lường mức độ tổn thất tiềm hộ gia đình phải gánh chịu Do đó, giá trị đại lượng lớn giá trị SVI cao Thành phần thứ hai – Khả chống đỡ hộ gia đình, trái lại, phản ánh phạm vi hộ gia đình bị ảnh hưởng thiên tai Các biến số ảnh hưởng đến khả chống đỡ thiên tai bao gồm tỷ số phụ thuộc hộ gia đình, tổn thất triều cường xâm nhập mặn, chuẩn bị hộ gia đình, tiếp cận thơng tin, biện pháp đối phó làm giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Hai yếu tố đầu tác động chiều tổn thương ba yếu tố sau tác động nghịch chiều Thành phần thứ ba – Khả tự phục hồi, phản ảnh khả hộ gia đình đối phó lại thiệt hại tác động triều cường xâm nhập mặn Vì vậy, yếu tố thành phần có ảnh hưởng nghịch chiều với mức độ tổn thương Lưu ý yếu tố thành phần dựa tiến trình, nghĩa là, tập trung vào đầu vào đầu hay kết Để tính số SVI, thủ tục chuẩn hố tính tốn Đối với biến có đóng góp thuận chiều (dấu +) đến mức độ tổn thương Phương trình (1) sử dụng Ngược lại, ối với biến có đóng góp nghịch chiều (dấu -) đến mức độ tổn thương Phương trình (2) sử dụng Vij = (Xij – MinXi)/(MaxXj – MinXi) Vij = (Xij – MaxXi)/(MinXj – MaxXi) (1) (2) Trong đó: Vij: quan sát chuẩn hoá liên quan đến thành phần thứ i cho hộ gia đình thứ j Xij: giá trị thành phần thứ i cho hộ gia đình thứ j MinXi: giá trị tối thiểu thành phần thứ i cho tất hộ gia đình MaxXi: giá trị tối đa thành phần thứ i cho tất hộ gia đình Đối với thành phần SVI, số tương ứng tính trị trung bình để xác định mức độ tổn thương thành phần Mỗi số cho quyền số Để có số SVI chung, số SVI thành phần tính trung bình Mỗi thành phần cho quyền số 1/3 Giá trị số SVI nằm khoảng [0,1] Giá trị SVI gần mức độ tổn thương cao Sau bảng phân loại mức độ tổn thương: 0.0 ≤ SVI ≤ 0.19 : Tổn thương thấp 0.2 ≤ SVI ≤ 0.39 : Tổn thương thấp 0.4 ≤ SVI ≤ 0.59 : Tổn thương trung bình 0.6 ≤ SVI ≤ 0.79 : Tổn thương cao 0.8 ≤ SVI ≤ 1.00 : tổn thương cao Đối với số đánh giá khả thích nghi cấp độ hộ gia đình (HACI): Cơng thức trình bày sau: 10 o n ∑wi Si i =1 n HACI = ∑w i =1 + i ∑w E j =1 o j ∑w j =1 p j + ∑wk Pk j k =1 p ∑w q + ∑wl N l l =1 q ∑w k k =1 l =1 r + ∑w l I m m m =1 r ∑w m =1 m Trong đó: n, o, p, q r tổng số biến số (chỉ số) trình bày nhóm yếu tố S i, Ej, Pk, Nl, Im Wi, wj, wk, wl, wm trọng số của số S i, Ej, Pk, Nl, Im Các trọng số xác định cho số Các trọng số xác định cư dân cộng đồng nhóm nghiên cứu dựa xếp hạng ưu tiên tầm quan trọng yếu tố việc xây dựng khả thích nghi cộng đồng tác động MNBD (triều cương, xâm nhập mặn) mức độ thiệt hại loại thiệt hại gấy Chẳng hạn, yếu tố S công thức HACI, có biến số sức khoẻ, giáo dục, kiến thức, nhận thức Giữa bốn biến số này, cư dân cộng đồng xếp hạng ưu tiên biến số mức độ quan trọng (hay bị ảnh hưởng) nhiều biến số mức độ quan trọng (hay bị ảnh hưởng) Khi đó, giá trị trọng số tính tốn Tiêu chuẩn xếp hạng sử dụng theo thang đo Likert mức độ Trong công thức HACI, số trung bình trọng số (Weighted Mean Index-WMI) xác định cho biến số S, E, P, N, I Tiếp theo, số trung bình trọng số tổng (Aggregated Weighted Mean Index-AWMI) xác định Cuối số HACI tính tốn cho phân tích khả thích nghi cấp độ hộ gia đình Đối với số khả thích nghi cấp độ cộng đồng (CACI): Cơng thức tính CACI trình bày sau: n ∑ HACISi i =1 CACI = n n + ∑ HACIEi i =1 n n + ∑ HACIPi i =1 n n + ∑ HACINi i =1 n n + ∑ HACII i =1 i n Trong n số hộ gia đình điều tra Trong điều tra đơn vị ấp xác định cấp độ cộng đồng Đánh giá tổng quát khả thích nghi: Sau số đánh giá khả thích nghi cấp độ hộ gia đình (HACI) cấp độ cộng đồng (CACI) xác định, chúng trình bày tổng hợp phân tích chung thông qua Đồ thị kim cương (diamond diagram) cho phép nhận dạng khả thích nghi theo chiều kích khác Đề tài nghiên cứu sử dụng công cụ GIS GPS với phần mềm ArcInfo để định vị vị trí hộ gia đình cồng động điều tra Phân tích không gian (spatial analysis) thể đồ khả thích nghi thể vị trí hộ gia đình tính chất khả thích nghi hộ gia đình cộng đồng Các số đo lường khả thích nghi bao gồm: Chỉ số chung HACI CACI Khả thích nghi hộ gia đình cộng đồng cụ thể theo chiều kích thích 11 nghi khác HACI CACI Danh mục yếu tố chủ yếu (key determinants) khả thích nghi Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả thích nghi Về phương diện phân tích định lượng, đề tài sử dụng Mơ hình xác xuất tuyến tính – LPM để đo lường ảnh hưởng yếu tố/định thức đến lực/khả thích nghi cấp độ hộ gia đình cấp độ cộng đồng Mơ hình LPM có dạng sau: Yi = a0 + a1X1i + a2X2i + + akXki + + anXni + ui Trong đó: Yi: biến phụ thuộc (1: có khả thích nghi, 0: khơng có khả thích nghi)) Xki: Các biến giải thích trình bày theo nhóm yếu tố khung nghiên cứu ai: hệ số ước lượng ui: phần sai số 12 ... Phương pháp nghi? ?n cứu, kỹ thuật sử dụng Khung nghi? ?n cứu Căn vào cách tiếp cận nghi? ?n cứu trình bày Mục 12 trên, đề tài sử dụng khung nghi? ?n cứu phân tích khả thích nghi cấp độ cộng đồng tác động... nông nghi? ??p chủ yếu địa bàn nghi? ?n cứu ba huyện chọn tỉnh Trà Vinh Nội dung nghi? ?n cứu Đối với mục tiêu 1: Đánh giá ảnh hưởng tượng mực nước biển dâng (triều cường, xâm nhập mặn) vùng ven biển tỉnh. .. thấy BĐKH-MNBD vấn đề mang tính tồn cầu Ở Việt Nam vấn đề quan tâm nghi? ?n cứu vào năm 1990 Các nghi? ?n cứu thời gian tập trung chủ yếu vào nghi? ?n cứu chất, nguyên nhân, diễn biến đề xuất nguyên tắc,

Ngày đăng: 15/05/2015, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TT

  • Đối với chỉ số khả năng thích nghi cấp độ cộng đồng (CACI):

    • Đánh giá tổng quát khả năng thích nghi:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan