Phân tích hiện trạng nghèo đói ở đồng bằng sông Cửu Long

128 869 0
Phân tích hiện trạng nghèo đói ở đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam có những tiến bộ đầy ấn tượng trong công tác xóa đói giảm nghèo suốt các thập niên vừa qua

PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 1 Phân tích hiện trạng nghèo đóiđồng bằng sông Cửu Long Báo cáo tổng kết Tháng 10-2004 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 2 Báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu và quan điểm của Nhóm thực hiện Dự án Phân tích Hiện trạng Nghèo đóiđồng bằng sông Cửu Long (MDPA). Nội dung báo cáo không nhất thiết phản ánh quan điểm của Chính phủ Australia hoặc Việt Nam. NXBYH Giấy phép xuất bản số: 4-13/XB-QLXB, ngày 10 -01-2005. Thiết kế tại Công ty in Hoàng Minh, số trang 132, kích thước 20,5 x 29,7. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 3 Lời cảm ơn Chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến UBND 12 tỉnh, thành vùng ĐBSCL; các ban ngành thuộc tỉnh như Sở Kế hoạch & Đầu tư, Sở Lao động - Thương binh - Xã hội, Cục Thống kê, Ban Dân tộc Miền núi, Hội Nông dân và Hội Phụ nữ. Chúng tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các quận, huyện, xã, các cộng đồng dân cư và các cá nhân thuộc 12 tỉnh, thành đã giúp đỡ và tham gia vào các hoạt động nghiên cứu của chúng tôi. Chúng tôi đặc biệt cảm ơn các cán bộ địa phương tham gia Chương trình Xóa đói Giảm nghèo (HEPR) thuộc cấp tỉnh, thành phố, huyện, xã, ấp đã giúp chúng tôi các số liệu và thông tin về tình hình tại địa phương, đồng thời giúp tổ chức các cuộc phỏng vấn và họp nhóm. Dự án Phân tích Hiện trạng Nghèo đói ĐBSCL (MDPA) được AusAID tài trợ và do Tổ chức Tầm nhìn Thế giới kết hợp với Công ty Adam Fford thực hiện. Các hoạt động nghiên cứu được các chuyên gia thuộc Viện Khoa học Xã hội và Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TP. HCM tiến hành. Chúng tôi đặc biệt cảm ơn các chuyên gia và trưởng nhóm chuyên gia đã tham gia dự án này. Trong giai đoạn 1, các trưởng nhóm chuyên gia gồm bà Nguyễn Thu Sa, ông Nguyễn Quới, ông Võ Công Nguyên và ông Võ Đình Huân, giai đoạn 2 gồm giáo sư Võ Tòng Xuân, ông Nguyễn Ngọc Đệ, ông Nguyễn Phú Sơn, ông Từ Văn Bình, bà Nguyễn Thị Song An và ông Nguyễn Tấn Khuyên. Các nhóm đã cung cấp thông tin, trao đổiđóng góp ý kiến để hoàn tất chương trình phân tích này. Bà Ngan Thuy Collins, ông Thanh Tran Le, cô Huong Thu Le, ông Quang Do, cô Thanh Huyen Nguyen đã tiến hành nghiên cứu hậu kỳ tại Australia. Một lần nữa chúng tôi xin cảm ơn tất cả những người đã tham gia dự án. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 4 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 5 Mục lục Từ và tên viết tắt 6 Bản đồ 9 Tóm tắt 11 Đặc điểm của người nghèo ĐBSCL .12 1. Giới thiệu 16 2. Phương pháp thực hiện dự án MDPA .16 3. Định nghĩa nghèo tại Việt Nam 17 4. Giảm nghèo tại Việt Nam .18 5. Nghèo ĐBSCL .20 6. Kết quả nghiên cứu 21 7. Kết luận và kiến nghị .35 Phụ lục 1: Báo cáo chuyên đề - Dân không có đất và ít đất .39 Phụ lục 2: Báo cáo chuyên đề - Thị trường nông thôn .55 Phụ lục 3: Báo cáo chuyên đề - Nguồn nhân lực 71 Phụ lục 4: Báo cáo chuyên đề - Người Khmer 89 Phụ lục 5: Báo cáo chuyên đề - Năng lực cán bộ và chính quyền địa phương .113 Tài liệu tham khảo .125 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 6 Từ và tên viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AusAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia CBOs Các tổ chức quần chúng CEMMA Ban Dân tộc và Miền núi CIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada CIE CIE CPRCS Chiến lược Toàn diện về Tăng trưởng và Xóa đói giảm nghèo ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long DOLISA Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (cấp quận/huyện hay tỉnh/thành) DARD Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (cấp quận/huyện hay tỉnh/thành) FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GoA Chính phủ Australia GoV Chính phủ Việt Nam GSO Tổng cục Thống kê HEPR Chương trình Xóa đói Giảm nghèo HCMC Thành phố Hồ Chí Minh INGOs Các tổ chức phi chính phủ quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế KIP Nhóm thông tin chủ chốt MARD Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn MD ĐBSCL MDPA Dự án Phân tích Hiện trạng Nghèo đói ĐBSCL MOF Bộ Tài chính MOLISA Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội MPI Bộ Kế hoạch & Đầu tư NGOs Các tổ chức phi chính phủ OGB Tổ chức Oxfam Anh PAR Cải cách hành chính công PRA Đánh giá về nông thôn có cộng đồng tham gia PPA Đánh giá về hiện trạng nghèo đói có cộng đồng tham gia PPC UBND Tỉnh PRB Ban Xóa đói Giảm nghèo Program 133 Chương trình Xóa đói Giảm nghèo Program 135 Chương trình Phát triển Kinh tế - Xã hội cho các xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa PSO Cục Thống kê tỉnh PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 7 PTF Nhóm công tác về xóa đói giảm nghèo RPA Đánh giá hiện trạng nghèo đói cấp vùng SOE Doanh nghiệp nhà nước SMEs Doanh nghiệp vừa và nhỏ SRV Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam UNDP Chương trình Phát triển của Liên hiệp Quốc V3RD Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam VBP Ngân hàng cho Người nghèo Việt Nam VCP Đảng Cộng sản Việt Nam VHLSS Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WVA/AF&A Tổ chức Tầm nhìn Thế giới Australia/Công ty Adam Fforde. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 8 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com [...]... lãnh thổ của Việt Nam là khác nhau (xem Bảng 1) Tỷ lệ nghèo cao tồn tại một số vùng và kết quả phân tích tỉnh cho thấy thậm chí ngay trong địa bàn các vùng cũng có nhiều khác biệt Bảng 1 Tỷ lệ nghèo phân theo vùng lãnh thổ tại Việt Nam 1993 58.1 81.5 1998 37.4 64.2 2002 Tỷ lệ nghèo 28.9 Vùng núi phía Bắc 43.9 Đông Bắc 38.4 Tây Bắc 68.0 Đồng bằng sông Hồng 62.7 29.3 22.4 Duyên hải Bắc Trung bộ 74.5... phần giảm nghèo cho nhiều người nghèo nhưng vẫn chưa đủ để giải quyết tình trạng nghèo cho tất cả mọi người Các nhân tố địa phương khác có thể liên quan đến sự hiểu biết về các mô hình nghèo Hộp1: Kết quả nghiên cứu chính về nghèo tại ĐBSCL Báo cáo xác định các vấn đề sau liên quan đến nghèo đói tại vùng ĐBSCL: 1 Nghèo đói vẫn còn tập trung tại vùng nông thôn: 8% cư dân đô thị thuộc diện nghèo, trong... là cơ sở để phân bổ nguồn lực và hỗ trợ cho người nghèo trong khuôn khổ các chương trình xóa đói giảm nghèo của Chính phủ Chương trình xóa đói giảm nghèo (HEPR) do MOLISA điều phối thực hiện khảo sát cấp xã sử dụng các mẫu câu hỏi đơn giản tập trung vào thu nhập của các hộ gia đình Có nhiều ý kiến không chính thức trong quá trình nghiên cứu cho rằng cán bộ địa phương báo cáo sai lệch về tỷ lệ nghèo. .. quốc gia và địa phương nhiều mức độ khác nhau Nhìn chung mô hình tăng trưởng có vẻ là nguyên nhân chính của giảm nghèo, mặc dù tác động này giảm đi trong những năm gần đây tầm địa phương, kinh nghiệm cho thấy hầu hết các nhóm đã được giảm nghèo, nhưng một số nơi người nghèo vẫn chưa được hưởng lợi ích từ các chương trình này một cách rõ ràng1 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo bảy vùng lãnh thổ của... biệt dễ bị ảnh hưởng là phụ nữ Khmer 11 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Các vấn đề chính tác động đến hiện trạng nghèo tại ĐBSCL Các chương trình xóa đói giảm nghèo Hiệu quả của các chương trình mục tiêu về xóa đói giảm nghèo bị hạn chế do năng lực có hạn của cán bộ địa phương trong việc lập kế hoạch, thực hiện, theo dõi và đánh giá các chương trình này Phân cấp Chương... hướng tăng cường phân cấp nhấn mạnh nhu cầu đào tạo đúng mức cán bộ địa phương về các phương pháp giảm nghèo 14 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 1 Giới thiệu Dự án Phân tích Hiện trạng Nghèo đói ĐBSCL (MDPA) được Chính phủ Australia tài trợ nhằm làm rõ tình hình đói nghèo tại các tỉnh ĐBSCL Kết quả của dự án này sẽ giúp Chính phủ Việt Nam, các ban ngành trung ương và... phương 4.4 Người nghèo khó tiếp cận Nghèo xảy ra khi người ta không thể hưởng lợi từ các thay đổi kinh tế do thị trường và khi sự can thiệp của Nhà nước không thể giải quyết nhu cầu của họ Trái với kinh nghiệm từ những năm 90 khi nghèo còn phổ biến tại Việt Nam, tình hình bây giờ là nghèo tập trung một số nhóm dân cư Các nhóm dân này trở thành người nghèo “khó tiếp cận hơn”, hoặc là người nghèo sống trong... bản chất nghèo tại ĐBSCL Mục tiêu kế đến là xây dựng năng lực theo dõi công tác xoá đói giảm nghèo có hiệu quả cũng như tăng cường quan hệ đối tác với Chính phủ Việt Nam và các tổ chức khác 2 Phương pháp thực hiện dự án MDPA Dự án thực hiện theo quá trình gồm hai giai đoạn Giai đoạn đầu tiên là phát triển hồ sơ về hiện trạng nghèo cho mỗi tỉnh trong số 12 tỉnh ĐBSCL Giai đoạn này hình thành cơ sở quan... Khmer nghèo và người Khmer nghèo ít được chú ý khi triển khai thực hiện các chương trình HEPR Vì hầu hết người nghèo Khmer có ít hoặc không có đất và chủ yếu làm thuê, họ nhận ít hoặc không nhận được nguồn lợi từ các chương trình xóa đói giảm nghèo của Chính phủ, do các chương trình này thường nhắm đến sản xuất nông nghiệp và giúp nông dân tự tạo việc làm Các số liệu hiện nay về người nghèo Khmer các... Thực hiện Chương HEPR: So sánh giữa các tỉnh Tỉnh An Giang - An Giang chủ động phát triển chiến lược xóa đói giảm nghèo riêng của tỉnh Năm 1992, tỉnh đã thành lập ban Xóa đói Giảm nghèo với văn phòng nằm trong UBND tỉnh Trong suốt thập niên sau đó, UBND tỉnh đã mở rộng mạng lưới HEPR đến cấp xã cấp tỉnh và huyện, các cán bộ HEPR làm việc tại nhiều nơi, nhưng cấp xã có các bộ chuyên trách thực hiện . quả nghiên cứu và quan điểm của Nhóm thực hiện Dự án Phân tích Hiện trạng Nghèo đói ở đồng bằng sông Cửu Long (MDPA). Nội dung báo cáo không nhất thiết. trial version www.pdffactory.com 1 Phân tích hiện trạng nghèo đói ở đồng bằng sông Cửu Long

Ngày đăng: 06/04/2013, 23:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan