Ứng dụng một số bài tập nâng cao thể lực chung cho sinh viên các ngành kỹ thuật trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

72 762 2
Ứng dụng một số bài tập nâng cao thể lực chung cho sinh viên các ngành kỹ thuật trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong sự nghiệp đổi mới ngày nay, con người luôn chiếm vị trí hàng đầu, bởi vì chỉ có con người lao động và sáng tạo thì mới có thể thực hiện được mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.Giáo dục thể chất (GDTC) cho thế hệ trẻ là một bộ phận cơ bản trong hệ thống GDTC nhân dân, trong đó các bài tập thể dục thể thao (TDTT) là một biện pháp quan trọng nhằm đem lại sức khoẻ cho mọi người và thể chất cường tráng cho thế hệ mai sau. Trong dự thảo nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có viết “Phát triển mạnh mẽ phong trào TDTT quần chúng cả bề rộng lẫn chiều sâu, làm cho TDTT thực sự trở thành một phương tiện đại chúng, góp phần bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho nhân dân, phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước”. Muốn phát triển phong trào TDTT thì không thể thiếu được vai trò GDTC trong nhà trường ở các cấp học.Những năm cuối thế kỷ XX, cách mạng khoa học và công nghệ đạt tới đỉnh cao của sự phát triển, đòi hỏi con người phải có trí tuệ cao. Trí tuệ phát triển càng cao, thì đòi hỏi thể chất, nền tảng của trí tuệ, cũng được phát triển một cách tương xứng. Việc nâng cao sức khoẻ con người, là vấn đề trọng tâm, cốt lõi của mọi mô hình phát triển của các quốc gia, các chế độ chính trị xã hội. Vì vậy, Đảng và nhà nước ta luôn luôn coi trọng phát triển thế hệ trẻ theo hướng “ Cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”.Đây là quan điểm phát triển con người toàn diện trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Những năm qua ở nước ta công tác giáo dục thể chất trong các nhà trường đã có nhiều chuyển biến rõ rệt. Ở tất cả các cấp học, một chương trình giáo dục thể chất đã được biên soạn thống nhất, với nhiều nội dung cơ bản đã được đưa vào giảng dạy. Đội ngũ giáo viên giảng dạy thể dục đông về số lượng, chất lượng cũng được nâng cao.Để giáo dục con người phát triển toàn diện, mỗi học sinh, sinh viên trước hết phải có sức khoẻ. Sức khoẻ là cơ sở tiếp thu khoa học kỹ thuật, sau khi ra trường góp phần xây dựng đất nước, cở sở của sức khoẻ là phát triển các tố chất thể lực. Nhiệm vụ của GDTC trong các nhà trường một mặt trang bị cho sinh viên tiếp thu được các kỹ năng, kỹ xảo nhưng mặt quan trọng hơn là phát triển cho họ những tố chất thể lực cần thiết.Một số công trình nghiên cứu khoa học ở nước ta, đã xác nhận rằng trình độ thể lực chung của học sinh, sinh viên Việt nam còn ở mức độ yếu nên các tác giả cũng đề nghị nên đưa vào chương trình Giáo dục thể chất các bài tập phát triển các tố chất thể lực cho học sinh và sinh viên ở tất cả các cấp học.Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà nội là một trong những trường Đại học mới được thành lập. Trường có nhiệm vụ đào tạo cử nhân Kinh tế và Kỹ sư của một số ngành kỹ thuật như: Công nghệ thông tin, Cơ Điện tử, Điện Điện tử, Xây dựng, Kiến trúc…Thực tiễn công tác GDTC tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho thấy, trong những năm qua nhà trường luôn kiểm tra, đánh giá trình độ thể lực của sinh viên, cũng như đánh giá công tác GDTC. Tuy nhiên hiệu quả của công tác này chưa cao do việc thực hiện chưa đồng bộ, sân bãi dụng cụ còn thiếu. Việc đánh giá thể lực của sinh viên chỉ diễn ra ở một số môn học cũng như một bộ phận không nhỏ sinh viên không đạt tiêu chuẩn thể lực do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành.Đặc thù của khối các ngành kỹ thuật chủ yếu là nam sinh viên, khối lượng học tập lớn. Sau khi tốt nghiệp công việc đại đa số là vất vả và nặng nhọc. Qua quan sát trình độ thể lực chung của sinh viên các ngành khối kỹ thuật cho thấy, trình độ thể lực chung của sinh viên không đồng đều và còn thấp. Thông qua các kỳ kiểm tra kết thúc môn học GDTC cho thấy khoảng trên 30% sinh viên không đạt yêu cầu.Xuất phát từ những lý do đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng một số bài tập nâng cao thể lực chung cho sinh viên các ngành kỹ thuật trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội”.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong nghiệp đổi ngày nay, người ln chiếm vị trí hàng đầu, có người lao động sáng tạo thực mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Giáo dục thể chất (GDTC) cho hệ trẻ phận hệ thống GDTC nhân dân, tập thể dục thể thao (TDTT) biện pháp quan trọng nhằm đem lại sức khoẻ cho người thể chất cường tráng cho hệ mai sau Trong dự thảo nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có viết “Phát triển mạnh mẽ phong trào TDTT quần chúng bề rộng lẫn chiều sâu, làm cho TDTT thực trở thành phương tiện đại chúng, góp phần bảo vệ tăng cường sức khoẻ cho nhân dân, phục vụ nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội đất nước” Muốn phát triển phong trào TDTT khơng thể thiếu vai trị GDTC nhà trường cấp học Những năm cuối kỷ XX, cách mạng khoa học công nghệ đạt tới đỉnh cao phát triển, đòi hỏi người phải có trí tuệ cao Trí tuệ phát triển cao, địi hỏi thể chất, tảng trí tuệ, phát triển cách tương xứng Việc nâng cao sức khoẻ người, vấn đề trọng tâm, cốt lõi mơ hình phát triển quốc gia, chế độ trị xã hội Vì vậy, Đảng nhà nước ta ln ln coi trọng phát triển hệ trẻ theo hướng “ Cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” Đây quan điểm phát triển người toàn diện giai đoạn cách mạng Những năm qua nước ta công tác giáo dục thể chất nhà trường có nhiều chuyển biến rõ rệt Ở tất cấp học, chương trình giáo dục thể chất biên soạn thống nhất, với nhiều nội dung đưa vào giảng dạy Đội ngũ giáo viên giảng dạy thể dục đông số lượng, chất lượng nâng cao Để giáo dục người phát triển toàn diện, học sinh, sinh viên trước hết phải có sức khoẻ Sức khoẻ sở tiếp thu khoa học kỹ thuật, sau trường góp phần xây dựng đất nước, cở sở sức khoẻ phát triển tố chất thể lực Nhiệm vụ GDTC nhà trường mặt trang bị cho sinh viên tiếp thu kỹ năng, kỹ xảo mặt quan trọng phát triển cho họ tố chất thể lực cần thiết Một số cơng trình nghiên cứu khoa học nước ta, xác nhận trình độ thể lực chung học sinh, sinh viên Việt nam mức độ yếu nên tác giả đề nghị nên đưa vào chương trình Giáo dục thể chất tập phát triển tố chất thể lực cho học sinh sinh viên tất cấp học Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà nội trường Đại học thành lập Trường có nhiệm vụ đào tạo cử nhân Kinh tế Kỹ sư số ngành kỹ thuật như: Công nghệ thông tin, Cơ - Điện tử, Điện - Điện tử, Xây dựng, Kiến trúc… Thực tiễn công tác GDTC trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội cho thấy, năm qua nhà trường ln kiểm tra, đánh giá trình độ thể lực sinh viên, đánh giá công tác GDTC Tuy nhiên hiệu công tác chưa cao việc thực chưa đồng bộ, sân bãi dụng cụ thiếu Việc đánh giá thể lực sinh viên diễn số môn học phận không nhỏ sinh viên không đạt tiêu chuẩn thể lực Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Đặc thù khối ngành kỹ thuật chủ yếu nam sinh viên, khối lượng học tập lớn Sau tốt nghiệp công việc đại đa số vất vả nặng nhọc Qua quan sát trình độ thể lực chung sinh viên ngành khối kỹ thuật cho thấy, trình độ thể lực chung sinh viên không đồng cịn thấp Thơng qua kỳ kiểm tra kết thúc môn học GDTC cho thấy khoảng 30% sinh viên không đạt yêu cầu Xuất phát từ lý đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng số tập nâng cao thể lực chung cho sinh viên ngành kỹ thuật trường đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội” Mục đích nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác giảng dạy môn giáo dục thể chất trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội lựa chọn áp dụng tập nhằm phát triển thể lực chung cho nam sinh viên trường theo đặc thù chun ngành đào tạo Thơng qua nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy mơn GDTC nói riêng chất lượng đào tạo chung nhà trường Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt mục đích đề ra, đề tài tiến hành giải mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy môn giáo dục thể chất trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà nội Mục tiêu 2: Lựa chọn đánh giá hiệu tập nâng cao thể lực chung cho sinh viên trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà nội CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đạo Đảng Chính phủ Việt Nam công tác giáo dục thể chất nhà trường cấp Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đẩy mạnh vận động “Học tập làm theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh”, người cần phải học tập làm theo chuẩn mực gương đạo đức Người Trong lĩnh vực thể dục thể thao, quan điểm “Dân cường quốc thịnh” Người có ý nghĩa sâu sắc thiết thực Tấm gương rèn luyện thân thể Người thực tiễn sinh động, học q báu để người góp phần vào cơng xây dựng dân tộc, đất nước giàu vật chất, văn minh văn hóa, mạnh mẽ tinh thần Đó hành động thiết thực nhằm thực mục tiêu công đổi mới, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà đời, dân tộc ta, Đảng ta đứng trước mn vàn khó khăn thử thách; giặc ngồi thù với giặc đói, giặc dốt, giặc lụt đe doạ quyền cách mạng non trẻ Giữa lúc công việc bộn bề, nhiều vấn đề cấp bách phải giải quyết, gần tháng sau Lễ tuyên ngôn độc lập, ngày 30 tháng Giêng năm 1946, Người ký Sắc lệnh số 14 việc lập Nha Thể dục Trung ương trực thuộc Bộ Thanh niên Sắc lệnh qui định Nha Thể dục Trung ương có nhiệm vụ Bộ Y tế Bộ Quốc gia giáo dục nghiên cứu phương pháp thực hành thể dục toàn quốc Bộ Thanh niên ấn định việc tổ chức ngân sách Nha Thể dục Trung ương Sau ngày, Trường thể dục đời đặt sở nhà đường Cột Cờ (Hà Nội) - nơi trước khu trại học tập sĩ quan Pháp Đây kiện, dấu mốc khai sinh ngành Thể dục thể thao cách mạng Việt Nam Tiếp đó, ngày 27 tháng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 38 việc lập Nha Thanh niên Thể dục trực thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục với cấu gồm Phòng Thanh niên Phòng Thể dục Trung ương Cũng ngày ký Sắc lệnh 38, Người viết Sức khoẻ thể dục đăng báo Cứu quốc - Đây lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Người chế độ Tối ngày 26 tháng - 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự Lễ khai mạc Đại hội Thanh niên Hà Nội Tại đây, Lễ hội niên vận động phát động Ban tổ chức mời Người châm lửa phát động phong trào Khỏe nước Từ Hà Nội, phong trào lan tỏa nước Nhớ lại kiện đây, khẳng định, Bác Hồ không người khai sinh ngành Thể dục thể thao cách mạng Việt Nam, mà người khởi xướng phong trào thể dục quần chúng với hiệu cách mạng Khỏe nước Hồ Chủ tịch coi vấn đề TDTT rèn luyện sức khỏe thể tính nhân văn, cao hơn, tầm vĩ mơ: Khỏe nước, khỏe để phục vụ Tổ quốc, phụng nhân dân Rèn luyện sức khỏe yêu nước, trách nhiệm người u nước Đó quan điểm trị, cách mạng Trong Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, Người thể rõ quan điểm Người viết: “Giữ gìn dân chủ mới; xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe làm thành công Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu, người dân mạnh khỏe, tức nước mạnh khỏe Vậy rèn luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người u nước… Dân cường quốc thịnh Tơi mong đồng bào gắng tập thể dục” Ngay hai kháng chiến chống thực dân Pháp chống Mỹ, cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta có quan tâm sâu sắc tới lĩnh vực quan trọng Tại Thủ đô kháng chiến Việt Bắc, ngành TDTT hoạt động TDTT trì Hồ Chí Minh luyện tập thường xun đồng thời quan tâm đến việc rèn luyện sức khỏe cán bộ, chiến sĩ Đối với niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở, muốn làm chủ nhân tương lai đất nước phải rèn luyện đạo đức cách mạng; học tập văn hóa, kỹ thuật chuyên môn, đồng thời phải rèn luyện sức khỏe thể chất, “có khỏe mạnh đủ sức để tham gia cách dẻo dai, bền bỉ vào cơng việc ích nước lợi dân” Từ năm 1958, Người đạo Ủy ban Thể dục Thể thao Trung ương phát động Phong trào Thể dục, vệ sinh học sinh, sinh viên toàn miền Bắc Để rèn luyện sức khỏe, sẵn sàng tham gia cách mạng, Người đạo việc tổ chức phong trào tập luyện môn thể thao vũ trang kết hợp Chạy, nhảy, bơi, bắn, võ với hiệu Khỏe để sẵn sàng chiến đấu phục vụ chiến đấu Phong trào thi đua rèn luyện lực lượng vũ trang Vai trăm cân, chân ngàn dặm sẵn sàng vượt Trường Sơn vào miền Nam chiến đấu có quan tâm sâu sắc Người, Đảng Nhà nước lãnh đạo lực lượng vũ trang Trong năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, khắp địa phương miền Bắc hoạt động thể dục thể thao trì thường xuyên Khẩu hiệu Khỏe để lao động, chiến đấu, xây dựng bảo vệ Tổ quốc trở thành nếp sống, vào sống sinh hoạt đông đảo tầng lớp nhân dân ngày ác liệt chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ tay sai GDTC Nhà trường phận quan trọng giáo dục xã hội chủ nghĩa (XHCN) GDTC có tác dụng tích cực hồn thiện cá tính, nhân cách, phẩm chất cần thiết hoàn thiện thể chất học sinh nhằm đào tạo người phát triển toàn diện, phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, giữ gìn an ninh, quốc phịng Trong giai đoạn nay, mục tiêu GDTC nhà trường cấp gắn liền góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ động sáng tạo Đảng Nhà nước coi trọng công tác GDTC, coi mặt mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường Xã hội chủ nghĩa, GDTC nhà trường cấp cịn giữ vị trí quan trọng then chốt chiến lược phát triển nghiệp Thể dục Thể thao GDTC phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, đồng thời phận quan trọng Thể dục Thể thao Việt Nam GDTC trường học, với thể thao thành tích cao, thể thao cho người phận thể dục thể thao khác, đảm bảo cho thể dục thể thao phát triển cân đối đồng bộ, góp phần thực kế hoạch củng cố, xây dựng phát triển thể dục thể thao Việt Nam Tháng 03/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi tồn dân tập thể dục, Người khảng định :… Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ thành cơng Mỗi người dân yếu ớt làm cho nước yếu ớt phần, người dân khoẻ mạnh, tức góp phần cho nước mạnh khoẻ…” Vì thế, Người khuyên “… Luyện tập thể dục bồi bổ sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước …” [41] Những quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo nói chung, GDTC trường học nói riêng, xuất phát từ lý luận học thuyết Mác – Lê Nin người phát triển người toàn diện, từ tư tưởng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh TDTT giáo dục nói chung GDTC cho hệ trẻ nói riêng Từ sở lý luận đó, Đảng ta quán triệt suốt thời kỳ lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân tiến lên xây dựng CNXH ngày nay, cụ thể hoá qua Nghị kỳ Đại hội Đảng, Chỉ thị, nghị quyết, Nghị định, Thông tư TDTT, giai đoạn cách mạng theo yêu cầu nhiệm vụ tình hình cụ thể đất nước Nghị Đại hội Đảng III viết “… Công tác giáo dục phải phát triển theo quy mô lớn, nhằm bồi dưỡng hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà, có giác ngộ XHCN, có văn hố có khoa học kỹ thuật, có sức khoẻ nhằm phục vụ đắc lực cho việc đào tạo cán nâng cao trình độ văn hoá nhân dân lao động…” Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IV, 1976 nêu rõ: “… Cần nâng cao chất lượng tồn diện nội dung giáo dục, đại hố chương trình khoa học kỹ thuật, mở rộng kiến thức quản lý kinh tế, tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối sách Đảng đạo đức cách mạng, bồi dưỡng kỹ lao động lực nghiên cứu khoa học kỹ thuật, coi trọng mức giáo dục thẩm mỹ, TDTT tập luyện quân sự…” [3] Bước sang thời kỳ mới, Nghị Đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI ghi rõ: “…Mở rộng nâng cao chất lượng phong trào TDTT quần chúng, bước đưa việc rèn luyện thành thói quen hàng ngày đơng đảo nhân dân ta, trước hết hệ trẻ, nâng cao chất lượng GDTC trường học…” Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII năm 1996 khẳng định: “…Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu…” Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) ghi rõ: “… Việc dạy học TDTT trường học bắt buộc…” [31] Để cụ thể hoá quan điểm đạo trên, Đảng cộng sản Việt Nam có Chỉ thị, Nghị kịp thời đề chủ trương đẩy mạnh tiến trình phát triển Qua giao đoạn cách mạng, vào yêu cầu, tình hình nhiệm vụ cụ thể, Đảng Nhà nước ban hành thị như: - Chỉ thị 106/CT-TW ngày 02/10/1958 Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác TDTT Chỉ thị 180/CT-TW ngày 26/08/1970 Ban bí thư Trung ương Đảng tăng cường công tác TDTT năm bước phát triển mới, xác định vị trí quan trọng TDTT, coi TDTT nhu cầu quần chúng, mặt xây dựng CNXH, chủ trương cụ thể hoá tới phát triền phong trào TDTT học sinh, sinh viên…[1] - Chỉ thị 112/CT ngày 09/05/1989 Hội đồng Bộ trưởng cơng tác TDTT năm trước mắt có ghi: “…Đối với học sinh, sinh viên, trước hết nhà trường phải thực nghiêm túc việc dạy học học mơn TDTT theo chương trình quy định, có biện pháp tổ chức, hướng dẫn hình thức tập luyện hoạt động thể thao tự nguyện học…[26] - Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24/03/1994 công tác TDTT giai đoạn nêu rõ: “ Cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trường học cấp, tạo điều kiện cần thiết sở vật chất, để thực chế độ GDTC bắt buộc tất trường học [4] - Cũng năm 1996, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 133/TTg ngày 07/03/1996, việc xây dựng quy hoạch phát triền ngành TDTT, GDTC trường học ghi rõ: “…Bộ giáo dục - Đào tạo cần đặc biệt coi trọng việc GDTC nhà trường, cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội khoá, ngoại hoá, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh cấp học, có quy chế bắt buộc trường…”[9] GDTC trường học phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo thể dục ngành nghề mặt quan trọng hệ thống GDTC học đường Cùng với nghị quyết, thị Đảng nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo thực chủ trương, đường lối công tác giáo dục thể thao nói chung GDTC học đường nói riêng, nhiều văn pháp quy, cụ thể như: - Thông tư liên tịch số 08/LB-DN-TDTT ngày 24/12/1986 công tác TDTT trường dạy nghề sư phạm - Thông tư liên tịch số 04-93/GĐ-ĐT-TDTT ngày 14/07/1993 việc xây dựng kế hoạch đồng bộ, xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp nhằm cải tiến công tác tổ chức quản lý TDTT GDTT trường học cấp - Thông tư số 11/TT-GDTT ngày 01/08/1994 việc hướng dẫn thị 36/CT-TW - Thông tư số 2896/GDTC ngày 04/05/1995 việc hướng dẫn thị 133/TTg 10 - Chương trình mục tiêu “Cải tiến nâng cao chất lượng GDTC, sức khoẻ, phát triển bồi dưỡng tài trẻ thể thao học sinh sinh viên nhà trường cấp” Đến nay, hệ thống tổ chức, quản lý GDTC hình thành phát triển nhà trường cấp từ trung ương đến địa phương, khẳng định vị quan trọng công tác GDTC nghiệp giáo dục - đào tạo nước ta 1.2 Đặc điểm công tác GDTC trường Đại học Việt Nam giai đoạn 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung công tác GDTC trường Đại học Công tác GDTC trường học chiếm vị trí quan trọng q trình đào tạo đội ngũ trí thức nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nhằm thực mục tiêu trên, công tác GDTC trường học cấp phải thực nhiệm vụ sau: - Giáo dục đạo đức XHCN, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực, lành mạnh, tinh thần tự giác học tập rèn luyện thân thể, chuẩn bị sẵn sàng phục vụ sản xuất bảo vệ Tổ quốc - Cung cấp cho sinh viên kiến thức lý luận nội dung phương pháp tập luyện TDTT, kỹ vận động kỹ thuật số môn thể thao thích hợp Trên sở đó, bồi dưỡng khả sử dụng phương tiện để rèn luyện thân thể, tham gia tích cực vào việc tuyên truyền tổ chức hoạt động TDTT nhà trường xã hội - Góp phần trì củng cố sức khoẻ sinh viên, phát triển thể cách hài hồ, cân đối, xây dựng thói quen lành mạnh khắc phục tật xấu sống nhằm sử dụng thời gian vào cơng việc có ích, có hiệu q trình học tập đạt tiêu thể lực quy định 58 Tóm lại, đề tài lựa chọn 12 tập phát triển thể lực chung cho sinh viên ngành Kỹ thuật trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Đề tài đưa vào áp dụng tập giai đoạn đầu tháng giai đoạn sau điều chỉnh nâng cao tháng nhằm phát huy tối ưu hiệu tập nhằm nâng cao trình độ chuẩn bị thể lực chung sinh viên ngành Kỹ thuật 3.2.3 Đánh giá trình độ chuẩn bị thể lực chung đối tượng nghiên cứu sau thực nghiệm Đề tài tiến hành triển khai ứng dụng tích cực tập lựa chọn học phần học tập môn GDTC với sinh viên năm thứ (K16) ngành Kỹ thuật Cùng với việc ứng dụng tập, Khoa GDTC tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức sinh viên vai trò, tác dụng TDTT nhiều hình thức Sau triển khai thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra trình độ thể lực chung sinh viên khóa 16 ngành Kỹ thuật trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội theo test quy định Bộ GD&ĐT làm lần Lần sau kết thúc học phần GDTC lần sau kết thúc học phần GDTC Với mục đích có nội dung sinh viên yếu thời gian thực nghiệm điều chỉnh để hoàn thiện tới mức tối ưu thời gian thực nghiệm Tổng số đối tượng thực nghiệm sinh viên ngành Kỹ thuật khóa 16 trường đại học Kinh doanh Cơng nghệ 374 có 337 nam 37 nữ Kết đánh giá tăng trưởng trình độ chuẩn bị thể lực chung đối tượng thực nghiệm trình bày bảng 3.9 59 Bảng 3.9 Trình độ thể lực chung sinh viên ngành Kỹ thuật đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội sau tháng thực nghiệm (nnam = 337; nnữ=37) TT Nội dung kiểm tra Nằm ngửa bụng 30s (sl) Trước thực nghiệm Sau tháng x ±δ x ±δ t 16.24 ± 5.21 18.16 ± 5.2 2.0 Nữ 6.15 ± 2.32 8.41 ± 2.34 2.11 0.05 31.04 Nam 184.3 ± 15.2 202.1 ± 13.6 2.24 0.05 Nữ 134.6 ± 12.2 152.6 ± 14.3 2.15 0.05 12.53 Nam 6.89 ± 1.98 6.12 ± 1.76 1.92 0.05 11.84 Nữ 7.72 ± 2.54 6.87 ± 2.39 2.13 0.05 11.65 Nam 812.5 ± 21.5 872.5 ± 20.2 2.17 0.05 7.12 Nữ 687.5 ± 15.5 694.5 ± 15.5 1.8 0.05 1.01 8.99 Giới tính gập Nam Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m xpc (s) Độ tin cậy p W % 0.05 11.16 9.21 Chạy 5p tùy sức (m) Chạy thoi x Nam 10m (s) Nữ 12.32 ± 3.32 11.26 ± 3.25 2.89 0.05 14.76 ± 2.41 13.03 ± 2.23 2.22 0.05 12.45 Nam 12.4 ± 5.42 10.5 ± 4.65 2.21 0.05 16.59 Nữ 15.4 ± 3.31 11.8 ± 4.23 2.39 0.05 26.47 Dẻo gập thân (cm) Qua bảng 3.8 cho thấy nội dung kiểm tra có thành tích tăng đáng kể ttính > tbảng ngưỡng xác suất p< 0.05 Tuy nhiên có hai nội dung chạy phút tùy sức nữ t = 1.87 chạy 30 m xuất phát cao nam t = 1.92 nhỏ t bảng Như nói sau tháng thực nghiệm hay sau kết thúc học phần GDTC trình độ chuẩn bị thể lực chung sinh viên nói chung tăng cần điều chỉnh tập lượng vận động nhằm nâng cao tốc độ cho nam sinh viên 60 sức bền cho nữ sinh viên ngành Kỹ thuật trường đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội Có thể quan sát tăng trưởng thành tích biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.9 Thành tích đối tượng nghiên cứu sau tháng thực nghiệm Tiếp tục áp dụng tập lựa chọn có điều chỉnh theo chiều hướng tích cực đặc biệt nhóm tập phát triển sức bền với nhóm sinh viên nữ nhóm tập nâng cao tốc độ sinh viên nam Các tập điều chỉnh lượng vận động thời gian thực thay đổi số hình thức luyện tập phù hợp với chương trình mơn học GDTC học phần môn Khiêu vũ Cầu lông Đề tài kiểm tra sau thực nghiệm sau tháng thực nghiệm kết thu bảng 3.10 61 Bảng 3.10 Trình độ thể lực chung sinh viên ngành Kỹ thuật đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội sau tháng thực nghiệm (nnam = 337; nnữ=37) TT Nội dung kiểm tra Nằm ngửa bụng 30s (sl) gập Giới tính Trước thực nghiệm Sau tháng x ±δ x ±δ Độ tin cậy t p W % Nam 16.24 ± 5.21 23.23 ± 4.31 3.34 0.05 35.42 Nữ 6.15 ± 2.32 9.44 ± 2.34 Nam 184.3 ± 15.2 241.1 ± 13.2 4.74 0.05 26.70 Nữ 134.6 ± 12.2 172.6 ± 10.3 4.35 0.05 24.74 Nam 6.89 ± 1.98 5.87 ± 1.64 2.19 0.05 15.99 Nữ 7.72 ± 2.54 6.32 ± 1.39 2.76 0.05 19.94 5.51 0.05 42.21 Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m xpc (s) Chạy 5p tùy sức (m) Nam 812.5 ± 21.5 965.5 ± 17.2 2.36 0.05 17.21 Nữ 687.5 ± 15.5 765.5 ± 18.9 2.67 0.05 10.74 Chạy thoi x 10m (s) Nam 12.32 ± 3.32 9.66 ± 2.25 Nữ 14.76 ± 2.41 12.47 ± 4.23 2.32 0.05 16.82 Dẻo gập thân (cm) Nam 12.4 ± 5.42 9.5 ± 2.87 3.31 0.05 26.48 Nữ 15.4 ± 3.31 9.9 ± 4.54 4.59 0.05 43.48 3.89 0.05 24.20 Qua bảng 3.10 cho thấy tất nội dung kiểm tra có thành tích tăng đáng kể ttính > tbảng ngưỡng xác suất p< 0.05 Các nội dung chạy phút tùy sức nữ chạy 30 m xuất phát cao nam có khác biệt có ý nghĩa ngưỡng xác suất p

Ngày đăng: 15/05/2015, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan