ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 đến nền kinh tế Việt Nam

18 844 0
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 đến nền kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng kinh tê năm 2008 đã và đang gây ra nhũhg hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với mọi mặt của kinh tê thê giới. Khủng hoảng kinh tế đẩu tiên phát ra từ nước Mỹ và đã lan rộng khắp các nước, hầu hết các quốc gia đều ít nhiều bị ảnh hưởng, từ suy giảm tốc độ tăng trưởng cho đến nặng hơn là rơi vào cuộc khủng hoảng. Trong tiến trình hội nhập với nền kinh tê thê giới, Việt Nam đang xây dựng cho mình nền kinh tê hoạt động theo cơ chê thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, đã và đang hội nhập từng bước sâu hơn với kinh tẽ toàn cầu. Do đó, khủng hoảng kinh tê thê giới đã tác động đến kinh tế Việt Nam một cách rõ nét. Bên cạnh dó những khó khăn nội tại của nền kinh tê Việt Nam về tỷ giá, lạm phát, thâm hụt cán cân thương mại cũng đang là bài toán khó đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, Ổn định kinh tê vĩ mô, thúc đẩy nền kinh tê phát triển trong giai đoạn bất Ổn như hiện nay. Vì vậy việc nghiên cứu về cuộc khủng hoảng kinh tế để tìm ra nguyên nhân và thực hiện các biện pháp, chính sách bình Ổn nền kinh tê thế giới nói chung và nền kinh tê Việt Nam nói riêng có vai trò quan trỌng trong việc ổn định và phát triển kinh tế. Xuất phát từ những ảnh hưởng lớn của cuộc khủng hoảng kinh tê năm 2008 đến nền kinh tê các nước và Việt Nam nói riêng. Tôi chọn đề tài “ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 và tác động của nó đối với nền kinh tê Việt Nam”. Nội dung của đề tài được cấu trúc thành ba phần: Phần 1. Khái quát về cuộc khủng hoảng kinh tê thê giới năm 2008 Phần 2. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tê đối với Việt Nam Phần 3. Một số giải pháp của Chính phủ đối với khủng hoảng kinh tế. 2 Phần 1 : KHÁI QUÁT VỀ CUỘC KHỦNG HOANG KINH TÊ THÊ GĨỚI NẦM 2008 I. Khái quát chung về cuộc khủng hoảng kinh tê l ủ Bản chất khủng hoảng kinh tê Bản chất của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế hiện nay đó là sự đổ vở của sự mất cân bang ở tất cả các thị trường hiện hũti từ thị trường tài chính, đến thị trường sản xuất kinh doanh, đến thị trường lao động. Như Kác Mác đã khẳng định nền kinh tê tư bản chủ nghĩa là một nền kinh tế vô chính phủ (không có tính cân đối) ệ sự cân bằng trong sản xuất và tiêu dùng, sự cân bằng giữa cung và cầu chỉ là nhất thời. Trong nền kinh tê thị ưường hiện đại các nhà tư bản lớn, những nhà tư bản khôn ngoan đã tìm cách chuyển từ nhà tư bản sản xuất, sang làm nhà tư bản kinh doanh các công cụ tài chính. Vĩ rằng việc kinh doanh các công cụ tài chính vừa có khả năng làm giàu nhanh chóng, vừa có điều kiện phòng chống rủi ro cao hơn là làm nhà tư bản sản xuất. Kinh doanh các công cụ tài chính, mà như Kác Mác đó là kinh doanh tư bản giả, một loại tư bản không trực tiếp sản xuất ra giá trị hàng hóa - dịch vụ nhưng nó có khả năng tích trử giá trị của hàng hóa - dịch vụ sản xuất được của xã hội, nó có thể là đại diện cho khôi tài sản đang chứa đựng trong các doanh nghiệp, nó có thể chuyển hóa thành tiền một cách nhanh chóng, và tất nhiên nó cũng có thể là không có giá trị gì, hoặc có giá trị rất thấp khi kinh tê suy thoái. Khi làng sóng đầu tư vào các thị trường tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là làng sóng tăng lên của các thị trường phi sản xuất, như thị ưường tài chính, thị trường địa ốc, thị trường ngoại tẹ, tính ảo của thị trường sẽ xuất hiện. Nghĩa là người mua ở đây không còn là người “tiêu thụ” sản phẩm mà chủ yếu là những nhà đầu cơ, kể cả trong thị trường sản xuất cũng mang nặng tính đầu cơ. Quá trình này đã làm cho các thị trường bành trướng mau lẹ, GDP tăng lên nhanh chóng, cho đến lúc sự mất cân bằng tăng lên đỉnh điểm và thị trường không thể tiếp tục chứa đựng những hàng hóa - dịch vụ mà nó phải chứa đụhg, cũng như sự mất cân đối đã đạt mức quá sức chịu đựng của thị trường va phải đi đến sự sụp đổ. 2 ễ Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tê năm 2008 Năm 2008 nước Mỹ đã rung chuyển trong cuộc đại suy thoái kinh tê chưa có hổi kết khiến cho toàn thê giới phải một phen chao đảo. Không ai có thể ngờ một tưỢng đài, một đầu tắu kinh tế thê giới lại có thể suy sụp nhanh đến như vậy. Tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia kinh tê ngay trong nội bộ nước Mỹ thì cuộc khủng hoảng này có nguyên nhân sâu xa từ chính 3 cơ cáu và động lực tăng trưởng bất hợp lý của nước Mỹ trong thời gian qua nhưng nó đã được bỏ qua bởi các nhà hoạch định chính sách tự mãn và sự lạc quan thái quá của người dân Mỹ. 2 ề l- Nến kinh tế mất cân bằng Trong khi hầu hết các quốc gia trên thê giới thúc đẩy tăng trưởng kinh tê thông qua đầu tư và đẩy mạnh xuất khẩu thì nước Mỹ đã chọn cho mình một con đường riêng để duy trì đà tăng trưởng kinh tê đó là khuyên khích và đẩy mạnh tiêu dùng nội địa. Trong nhưng năm qua tiêu dùng của người dân luôn chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP của nước này và hiện đang tỷ trọng lớn đến 70% GDP. Chiên lược này trong một thời gian đã tỏ ra rất hiệu quả khi lòng tin của người tiêu dùng vào triển vọng của nền kinh tế đang ở mức cao nhưhg nó đã tạo nên một lỗ hổng to lớn trong nền kinh tế đó chính là làm cho nền kinh tê trở nên mất cân bằng. Tiêu dùng của người dân Mỹ đã dần dần trở nên quá mức bởi tư tưởng lạc quan thái và được khuyên khích bởi sự dễ dãi của các tổ chức tín dụng trong cho vay tiêu dùng. Chính điều đó đã tạo khoản thâm hụt thương mại cực lớn và có dấu hiệu ngày càng tăng, đồng thời hệ thống kinh tế trở nên dễ bị tổn thương hơn bao giờ hết bởi các mối quan hệ vay nỢ dễ dãi và chồng chéo. 2 ẽ 2- Chứng khoán hoá Chứng khoán hóa là một quá trình tài chính cơ cấu, tại đó các tài sản thế chấp khác nhau của những người đi vay được tập hợp và đóng gói rồi được dùng làm đảm bảo để phát hành các trái phiếu (gọi chung là trái phiếu đảm bảo bằng tài sản). Tiền từ người mua các chúhg khoán này sẽ được chuyển đến các tổ chức tài chính cho vay thế chấp để các tổ chức này cho người đem thê chấp tài sản vay tiền. Chứng khoán hóa chính là quá trình đưa các tài sản thê chấp sang thị trường thứ cấp nơi mà chúng có thể trao đi đổi lại. Nó đã biến các tài sản kém thanh khoản thành những chứng khoán thanh khoản cao. Chứng khoán hóa và việc ra đời các sản phẩm của quá trình này như chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thê chấp (MBS), giấy nỢ đảm bảo bằng tài sản (CDO) và các loại tương tự là một phát minh lớn vể công cụ tài chính. Tuy nhiên, vì có ít nhất tới 4 loại chủ thể kinh tê liên quan đến chứng khoán hóa (thay vi 2 loại chủ thê kinh tê là người thê chấp - đi vay và tổ chức tín dụng cho vay - nhận thê chấp như giao dịch tín dụng truyền thống), vì sự xuất hiện của bảo hiểm cho các sản phẩm chứng khoán hóa như hỢp đồng hoán đổi tổn thất tín dụng (CDS), vì sự ra đời của các thể chế như các thể chê mục đích đặc biệt (SPV) và những công cụ đầu tư kết cấu (SIV) để mua bán MBS và CDO, nên đã tồn tại những rủi ro hệ thống bao gồm cả rủi ro đạo đức và lựa chọn trái ý. Trong khi đó, mô hình giám sát tài chính của Hoa Kỳ trước khủng hoảng không đủ năng lực giám sát các rủi ro này. Những rủi ro mang tính hệ thống đã tồn tại và một khi sự cô đối với bong bóng thị trường tài sản xảy ra thì những rủi ro này sẽ làm mất lòng tin ghê gớm của các bên liên quan. Thềm vào đó, việc thực hành cho vay liên ngân hàng sẽ làm cho những tổn thất tín dụng lây lan ra toàn hệ thống ngân hàng; một ngân hàng phá sản sẽ kéo theo nhiều ngân hàng khác phá sản. Và mất lòng tin ở người gửi tiền gây ra đột biến rút tiền gửi còn làm cho tình hình thêm nghiêm trọng và diễn ra nhanh chóng hơn. Thực tế, thị trường nhà ở bắt đẩu tự điều chỉnh từ năm 2005 khiến cho giá nhà đất giảm và chất lượng tài sản đảm bảo cho các MBS và các CDO giảm theo. Rủi ro mang tinh hệ thống đã làm cho khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra vào tháng 5 năm 2006 khi mà nhiều tổ chức phát hành MBS và CDO cũng như một sô tổ chức tài chính mà trong danh mục tài sản của mình có nhiều MBS và CDO sụp đổ. Tiếp theo đó, khủng hoảng tài chính nổ ra vào tháng 8 năm 2007 khi đến lượt cả các SPV và SIV cũng sụp đổ, rồi phát triển thành khủng hoảng tài chính toàn cầu từ tháng 9/2008 khi cả những tổ chức tài chính khổng lồ như Lehman Brothers sụp đổ. 2 ắ 3 Nới lỏng quy định tài chính 5 Một nguyên nhãn cơ bản dẫn đến khủng hoảng là nhũhg yêu cầu của pháp luật về sự minh bạch hoá và năng lực kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước đã không bắt kịp với những biến đổi sâu rộng của thị trường. Không một cơ quan Nhà nước, đơn vị kiểm toán hay phân tích tín dụng và tài chính có đủ thông tin và khả năng nhìn xuyên qua lớp lớp các thao tác chứng khoán để có thể đánh giá chính xác giá trị và độ rủi ro của các khoản đầu tư và tài sản trên sổ sách của các công ty tài chính và ngân hàng. Thêm vào đó nhiều thao tác này lại được che đậy qua hoạt động đầu cơ của các quỹ đẩu tư, một loại hình quỹ đầu tư nắm giư tới gằn 3000 tỉ USD giá trị tài sản nhưng không hề phải cáo bạch tài sản với công chúng và gần như không chịu sự giám sát của bất kỳ một cơ quan Nhà nước nào. Ngoài ra, những nới lỏng của pháp luật bắt đầu từ thập niên 1980, chẳng hạn như việc đạo luật Glass- Steagal vốn tách biệc ngân hàng thương mại chuyên thực hiện những hoạt động cho vay an toàn với ngân hàng đầu tư chuyển thực hiện những nghiệp vụ đầu tư rủi ro cao, đã góp phẩn khuyên khích những hoạt động đẩu cơ và tạo điều kiện cho xung đột lợi ích phát triển. Chính môi trường thiếu minh bạc và thiếu giám sát này đã thổi bùng lên bong bóng đẩu cơ bất động sản. II. Ảnh hưởng khủng hoảng kỉnh tê đối vói các nước trên thê giói. 1. Hệ thống ngân hàng Nhiều tổ chức tài chính của các nước phát triển, nhất là các nước ở châu Âu, cũng tham gia vào thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp ở Hoa Kỳ. Chính vì vậy, bóng bóng nhà ở của Hoa Kỳ bị vỡ cũng làm các tổ chức tài chính này gặp nguy hiểm tương tự như các tổ chức tài chính của Hoa Kỳ. Nhũlng nước châu Âu bị rối loạn tài chính nặng nhất là Anh, Iceland, Ireland, BỈ và Tây Ban Nha. Ngay từ tháng 9 năm 2007, Northern Rock của Anh bị tình trạng đột biến rút tiền gửi và hậu quả là phải chịu quốc hữu hóa. Đột biến rút tiền gửi còn làm căng thẳng các ngân hàng khác của nước này. Sang năm 2008, đến lượt Bradford & Bingley plc của Anh phải chịu chia nhỏ thành 2 công ty riêng biệt. Các ngân hàng khác phải chịu đổi chủ sở hữu bao gồm Catholic Building Society, Alliance & Leicester. London Scottish Bank và Dunfermline Building Society phải chịu sự giám sát đặc biệt của Chính phủ Anh. Ở Iceland đã xảy ra một cuộc khủng hoảng ngân hàng trên diện rộng. Ngay 6 quý I năm 2008, GDP của Iceland giảm 1,5%, mức giảm lớn nhất ke từ năm 1983 tới thời điểm này. Glitnir, Straumur Investment Bank, Reykjavik Savings Bank phải chịu quốc hữu hóa. Kaupthing, Landsbanki của nước này phải chịu đặt dưới sự quản lý của cơ quan giám sát tài chính quốc gia. Đầu năm 2008, xếp hạng tín dụng của Ngân hàng Ireland bị giảm, khiến cho giá cổ phiếu của ngân hàng này sụt ghê gớm, giá cổ phiếu tại thời điểm đầu tháng 3 Năm 2008 giảm tới 99% so với giá đỉnh cao vào năm 2007. Đầu năm 2009, Anglo Irish Bank bị quốc hữu hóa. Allied Irish Banks cũng phải chịu tình trạng cổ phiếu mất giá ghê gớm và phải chấp nhận cải cách để nhận được khoản vay tái cơ cấu của Chính phủ. Cuối năm 2008, Fortis của BỈ bắt đắu bị bán dần, chỉ còn lại các bộ phận kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Dexia chịu khoản lỗ 3,3 tỷ euro và phải xin Chính phủ BỈ cho vay để củng cố. Ở Hà Lan, để đảm bảo hệ sô an toàn vốn, ING Group đã phải xin Chính phủ Hà Lan cho vay. Ở Đức, ngày từ đẩu năm 2008, người ta phát hiện ra rằng BayemLB đã chịu những khoản lỗ lớn do tham gia vào thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp ở Hoa Kỳ. t2] Sau đó, ngân hàng này đã phải cầu xin sự giúp đỡ của Chính phủ Liên bang Đức. 2. Thị trường chứng khoán Các thị trường chứng khoán lớn của thê giới ở New York, London, Paris, Frankfurt, Tokyo đều có thời điểm sụt giá lớn lịch sử. Ở châu Âu, chỉ sô FTSE 100 từ mức 4789,79 xuống còn 4699,82. Chỉ sô DAX hôm 2 tháng 3 năm 2009 chỉ còn 3666,4099 điểm so với 8067,3198 hôm 27 tháng 12 năm 2007.Chỉ sô CAC 40 hôm 2 tháng 3 năm 2009 cũng xuống mức thấp kỷ lục 2534,45 điểm. Nhật Bản có một hệ thông tài chính tương đối vững vàng đã trải qua một thời kỳ tái cơ cẩu sau khủng hoảng 1996-1997. Tuy nhiên, tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ vẫn khiến cho thị trường chứng khoán của nước này rối loạn. Chỉ sô giá cổ phiêu bình quân Nikkei đã xuống mức thấp lịch sử vào các ngày 8 và 10 tháng 10 năm 2008. 3 ẻ Thị trường tiền tệ 7 Hàn Quốc tháng 9 năm 2008, won Hàn Quốc bị mất giá mạnh, có lúc tới mức 1.500 won/đô la Mỹ Tình trạng tồi tệ của các tổ chức tài chính đã khiến cho tình trạng đói tín dụng xảy ra ở nhiều nước, ảnh hưởng nghiêm trọng tới khu vực sản xuất thực. Khủng hoảng tài chính toàn cầu đã dẫn tới suy thoái kinh tê ở nhiều nước ỗ Phần 2 Ể - TÁC ĐỘNG CUỘC KHỦNG HOANG KINH TÊ Đổi VỚI VIỆT NAM I.Tác động khủng hoảng đến nền kinh tế Việt Nam 1. Đôi với tốc độ tăng trưởng kỉnh tê Tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính toàn cẩu đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta chậm lại. Kê hoạch đầu năm 2008, tăng trưởng GDP dự kiến từ 8,5 - 9%. Tháng 5 năm 2008 Quốc hội đã điều chỉnh tỷ lệ tang trưởng GDP xuống 7%, nhưhg đến tháng 10 năm 2008 tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tê là 6,52%, dự kiến năm 2008 tốc độ tăng trưởng kinh tê sẽ từ 6,5 đến 6,7%. 2 ằ Đối với hệ thống tài chính - ngân hàng Mặc dù hiện tại hệ thống tài chính ngân hàng của Việt Nam chưa chịu tác động mạnh từ cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ vì hệ thống tài chính 8 ngân hàng Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu của hội nhập; nhuhg trước mắt sẽ có những hạn chê trên một sô lĩnh vực như: - Mức độ liên thông giữa hệ thống ngân hàng Việt Nam với thị trường tài chính bên ngoài và với ngân hàng Mỹ sẽ gặp khó khăn; Trong ngắn hạn, do tác động trực tiếp của khủng hoảng tài chính, lợi nhuận của nhiều ngân hàng có thể giảm, thậm chí một sô ngân hàng nhỏ có thể thua lỗ; nỢ xấu tăng lên; nên hệ thống ngân hàng tài chính Việt Nam có nguy cơ bị ảnh hưởng trong một vài năm; - Khả năng giao dịch ngân hàng, tài chính quốc tê sẽ giảm, ảnh hưởng đến nỢ vay ngắn hạn của Việt Nam tại các ngân hàng và doanh nghiệp. 3. Đối với hoạt động xuất khẩu Hiện nay, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam chiếm khoảng 20- 21% kim ngạch xuất khẩu. Khủng hoảng tài chính đã tác động đến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ do cầu tiêu dùng tại thị trường Mỹ đang trên đà giảm mạnh. Việc suy giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường Mỹ sẽ ảnh hưởng đến tỗc độ tăng trưởng xuất khẩu chung của ViệtNam trong năm 2008 và cả năm 2009 (nếu nền kinh tê Mỹ chưa có dấu hiệu phục hồi). Tuy nhiền, mức độ ảnh hưởng còn tuỳ thuộc vào tính chất của từng mặt hàng. Khủng hoảng tài chính Mỹ sẽ tác động tiêu cực tới nhiều nền kinh tê khác trên thê giới, đặc biệt là EU và Nhật Bản - đây là hai thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Do tác động của khủng hoảng, người dân tại các thị trường này cũng phải cắt giảm chi tiêu, các nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán do khó khăn vể tài chính, theo đó nhập khẩu đôi với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sẽ có xu hướng giảm. Thực tê những tháng gắn đây, với tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính, xuất khẩu của Việt nam đã bắt đầu có biểu hiện giảm sút, kim ngạch xuất khẩu tháng 11 đã tiếp tục giảm và xuống dưới ngưỡng 5 tỷ USD/tháng. Đây là tháng thứ ba kim ngạch xuất khẩu suy giảm. Tháng 11 năm 2008 kim ngạch xuất khẩu cả nước chỉ còn 4,8 tỷ USD giảm so với mức 5,044 tỷ USD của tháng 10. Trong đó: Dệt may giữ được kim ngạch Ở mức 780 triệu USD, giày dép tăng nhẹ lên 400 triệu USD so với 396 triệu USD của tháng 10/2008. Một so mặt hàng khác cũng suy giảm trong đó đặc biệt là dầu thô giảm mạnh do giá dâu đã giảm 60% so với mức tháng 7/2008. Dấu hiệu của suy giảm kinh tê đã bắt đầu xuất hiện. Khủng hoảng tài chính sẽ dẫn đến suy thoái kinh tế, nhiều mặt hàng thê 9 mạnh của Việt Nam sẽ giảm giá và chắc chắn sẽ tác động trực tiếp đến kim ngạch xuất khẩu. 4. Đối với vốn đầu tư của nước ngoài kể cả đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp với tình hình khủng hoảng như hiện nay, chi phí vốn trở nên đắt đỏ hơn và thị trường xuất khẩu có khả năng bị thu hẹp nên dòng vốn chảy vào ViệtNam có khả năng giảm sút. Thêm vào đó, hầu hết các dự án đầu tư nói chung và FDI nói riêng, phắn vốn vay thường chiếm tỷ trỌng lớn trong tổng số vốn đẩu tư, nên khi các tổ chức tài chính, các ngân hàng gặp khó khăn sẽ làm cho nhiều hỢp đổng vay vốn không được ký kết hoặc không thể giải ngân được. Tuy nhiên, theo dự báo (tháng 11 năm 2008) Việt Nam vẫn thực hiện khoảng 10 tỷ USD vốn giải ngân, bằng 16,2% vốn đăng ký và tăng 44% so với cùng kỳ năm 2007. Qua xem xét luồng vốn FDI trong 11 tháng đầu năm nay, có thể nhận thấy hầu hết các nhà đắu tư nước ngoài là từ châu Á (13% từ Nhật Bẳn và 67% từ các nước châu Á khác), trong đó các nhà đầu tư đến từ châu Âu và Mỹ chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn khoảng 5% trong sô vốn đăng ký, gần 60 tỷ USD. Do vậy, năm 2008 Việt Nam có cơ sở để tin tưởng việc ữiển khai thực hiện các dự án đăng ký trong năm 2008 sẽ không gặp nhiều khó khăn và trong năm 2009 hy vọng sẽ tăng lên hoặc có thể giữ ổ mức như năm 2008. Tình hình chung do khủng hoảng tài chính với việc làm khó khăn, thu nhập giảm, tiêu dùng giảm lượng kiều hôi có khả năng sụt giảm. Tuy nhiên, cho đến nay lượng kiều hối vẫn tăng ổn định, dự kiến năm nay đạt khoảng 8 tỷ USD tăng 60% so với năm 2007. Mặc dù vậy nếu khủng hoảng vẫn còn kéo dài, lượng kiều hối sút giảm là điều không thể ữánh khỏi. 5. Hoạt động của thị trường chứng khoán (TTCK) sẽ gặp khó khăn, bất lợi cho cắc nhà đầu tư - Khủng hoảng tài chính ngày càng ảnh hưởng rộng trẽn thị trường tài chính thế giới, theo đó các nhà đầu tư và các quỹ đầu tư nước ngoài sẽ gặp khó khăn hơn trong việc huy động vốn, hoặc họ sẽ có xu hướng thận trọng hơn trong quyết định đầu tư khi các thị trường lớn của họ đang gặp khó khăn và việc họ cơ cấu lại chứng khoán Việt Nam là điều có thể xảy ra. - Có thể có khả năng các nhà đầu tư ngoại rút vốn khỏi thị trường Việt Nam để ứng cứu cho công ty mẹ tại các thị trường lớn, nhưng khả năng này rất ít vì lưỢng vốn đầu tư của mỗi nhà đẩu tư ở thị trường Việt Nam là không nhiều và hiện Việt Nam vẫn là địa điểm đầu tư an toàn có độ tin cậy cao. TTCK Việt Nam là một nơi có Ưu thê đầu tư khi tình hình kinh tê vĩ mô ViệtNam đang có chiều 10 hướng tốt dần - Do tác động của khủng hoảng tài chính, các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khoán sẽ không tránh khỏi tác động xấu, đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu, theo đó giá cổ phiếu có thể sụt giảm. - Khủng hoảng tài chính tác động mạnh mẽ đến tâm lý của các nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam, TTCK lập tức bị tác động xấu vì nhũhg lo ngại của các nhà đầu tư trong nước. Yêu tô tâm lý là khá quan trọng, vì vậy cần có những giải pháp, đặc biệt là thông tin, tuyên truyền đầy đủ để củng cô niềm tin cho các nhà đẩu tư; hạn chê nhũhg lo ngại thái quá làm ảnh hưởng xấu đến TTCK. 6. Đối với thị trường bất động sản (BĐS) Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh BĐS của Việt Nam tiềm lực tài chính khá hạn hẹp mà phần lớn phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài chủ yếu là vốn vay của các ngân hàng và tổ chức tín dụng. Đây là một khó khăn của doanh nghiệp kinh doanh BĐS trong điều kiện khủng hoảng tài chính hiện nay ệ Cuối năm 2007 tình trạng đẩu cơ BĐS đã đẩy giá BĐS ở Việt Nam lên quá cao so với giá trị thực. Thị trường đã lên cơn sốt ảo, cầu ảo tăng cao. Bước sang năm 2008 nền kinh tế Việt Nam gặp khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, lạm phát tăng cao buộc người dân phải giảm chi tiêu, thị trường BĐS đóng băng, giá BĐS đã giảm đến 40%, các doanh nghiệp kinh doanh BĐS rơi vào khó khăn, không bán được sản phẩm lại phải chịu lãi suất cao do chính sách thắt chặt tiền tệ làm lãi suất ngân hàng tăng cao. Đên nay thị trường cũng chưa có dấu hiệu phục hổi. Giá BĐS giảm sẽ kéo theo tài sản ngân hàng cũng giảm theo, nỢ xấu tăng lên làm cho cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại rơi vào tình thê bất lợi. Hiện nay khủng hoảng nỢ dưới chuẩn ở Mỹ mà gốc rễ là từ khủng hoảng địa Ốc tuy không lam ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường BĐS ở [...]... sỏu, Vit nam l ngi mi n trong cuc chi t do húa thng mi, li ang trong quỏ trỡnh hi nhp v chuyn i nn kinh t Vỡ vy trong cuc khng hong ny Vit nam cú c hi hc cỏch ng x vi khng hong, rỳt ra c bi hc v cỏc nguyờn nhõn ca khng hong v bin phỏp thớch hp i phú vi khng hong cng nh cỏc bin phỏp phong nga khng hong, bin phỏp n nh nn kinh te IIIBi hc kinh nghim cho nn kinh t Vit Nam Qua cuc khng hong kinh tờ thờ... Vit nam (7) Bin phỏp cui cựng, nhng khụng kộm phn quan trng ú l cn y mnh ci cỏch hnh chớnh, tng tớnh minh bch v tớnh chuyờn nghip trong quan lý nh nc 16 KT LUN Cuc khng hong kinh tờ thờ gii nm 2008 ó lm bin i sc thỏi kinh t ca nhiu nc t bit nn kớnh tờ nc M Chớnh vỡ s lay ng nn kinh tờ nc M, cuc khng hong ti chớnh ó nh hng tiờu cc n nn kinh tờ cỏc nc, gõy ra suy thoỏi kinh tờ nhiu ni v tng trng kinh. .. kt xe, ụ nhim mụi trng, tai nn giao thụng 2 Cỏc c hi cho nn kinh tờ Vit nam Khng hong kinh tờ ton cu to cho nn kinh tờ Vit nam khụng ớt thỏch thc nờu trờn, tuy nhiờn, trong nhng thỏch thc chỳng ta cú th tỡm thy nhng r hi rho phỏt trin Cỏc r hi rú th l Thnhõt, nhỡn vo thc tờ phỏt trin trong khng hong nhng thỏng qua cho thy nn kinh tờ Vit nam cú nhng tia sỏng nh u t ni a gia tng, mt sụ ngnh dch v ni... tng hn Xin chõn thnh cm n TI LIU THAM KHAO 1 Chớnh ph (2008) , Bỏo cỏo ti K hp Quc hi thỏng 11 nm 2008; 2 Trung tõm Thụng tin v D bỏo Kinh tờ xó hi (B Kờ hoch v u t), Bỏo cỏo nhanh 3 Thụng tn xó Vit Nam, Thụng tin tng hp thỏng 11 /2008 4 Trng BDCB ti chớnh (2008) , Kt qu Hi tho trc tuyn Khng hong ti chớnh phụ Wall: Nhng bin phỏp ng phú i vi cỏc nn kinh tờ chõu do Trng BDCB ti chớnh phi hp vi Trung tõm... ca chớnh ph trong vic ban hnh v thc thi mt lot cỏc gii phỏp chng lm phỏt m tỡnh hỡnh ó dn n nh, c cu kinh tờ v mụ ó c m bo, Vit Nam trc mt ó thoỏt khi nguy c khng hong.Tng trng kinh tờ ca Vit Nam nm 2008 gim xung cũn 6,31%, nm 2009 cũn 5,32% Vn u t trc tip nc ngoi gim mnh v vn ng ký (t 71,7 t USD nm 2008 cũn 21,5 t USD nm 2009) v vn thc hin (t 11,5 ty USD xung 10 t USD) Lng khỏch quc tờ gim t trờn 4,2... thờ gii, Vit Nam ó rỳt ra mt sụ bi hc kinh nghim v vic duy tú tng trng v phỏt trin bn vhg ca Vit Nam, bao gm: Th nht, cuc khng hong ti chớnh - kinh tờ va qua ó cho thy s yu kộm ca cụng tỏc giỏm sỏt, d bỏo v cnh bỏo v kh nng xy ra khng hong Do vy, cn tng cng ngun lc lm tt cụng tỏc ny cp quc gia, khu vc v ờn phm vi ton cu Th hai, phi luụn coi trng n nh kinh tờ v mụ, bo m cỏc cõn i ln ca nn kinh tờ v an... tờ Vit nam trong hn mt nm qua cho thy, Thnhõt, nn kinh tờ Vit nam dự mc tỏc ng ca khng hong khụng kộo tc tng trng õm nh nhiu nc, nhhg phi nhỡn thc tờ l t tc tng trng 8,5% trc khng hong xung cũn 3%-5% trong khng hong l mt khong cỏch tt gim quỏ ln Trong khi cỏc nn kinh tờ cú tc tng trng am, thỡ toe tng trng ca h (xc khng hong ch l t 2% n 5% Nờu khụng cú bin phỏp thớch Lftig, nguy c s y Vit nam khụng... nhiu ni v tng trng kinh tờ chm li hu ht cỏc nc khỏc Vỡ s tỏc ng kộp ca cuc khng hong kinh t, nờn vic nghiờn cỳu nhng nguyờn nhõn v tỡm ra bin phỏp khỏc phc, bỡnh n nn kinh tờ cỏc nc tiờn th gii núi chung v nn kinh tờ Vit Nam núi riờng l ht sc quan trng v cn thit trong giai on hin nay tng bc khụi phc bỡnh n nn kinh t, Chớnh ph phi quan tõm tht cht hn nhng chớnh sỏch ti chớnh tin t, chng khoỏn, ngun... thoỏi, tỡnh hỡnh kinh tờ v mụ ca Vit Nam mc du ó c ci thin nhng núi chung vn cũn nhiu khú khn Trong thi gian qua nhiu doanh nghip ó ct gim k hoch sn xut kinh doanh, thu hp quy mụ do chi phớ sn xut tng, c bit l lói vay ngõn hng Mt sụ hot ng dch v s b thu hp, c bit l lng khỏch du lch s gim so vi nm 2007 II C hi v thỏch thc ca Vit Nam trong cuc khng hong l Nhng thỏch thc ca nn knh tờ Vit nam do tỏc ng ca... qu v di chỳhg cho nn kinh t ỏnh giỏ li v hiu qu cỏc bin phỏp ny l mt vic lm ỳng n chỳng ta cú th rỳt c bi hc kinh nghim cho nhng nm tip sau Cuc khng hong kinh t th gii nm 2008 va mang n nhhg thỏch thc cng va l c hi trong vic cụng cuc khụi phc v tng trng kinh tờ ca cỏc nc núi chung v c Vit Nam Chớnh vỡ vy chỳng ta cn phi m x nhiu hn na s tỏc ng ca cuc khng hong v theo dừi bc tin trỡnh thoỏt khi khng . từ những ảnh hưởng lớn của cuộc khủng hoảng kinh tê năm 2008 đến nền kinh tê các nước và Việt Nam nói riêng. Tôi chọn đề tài “ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 và tác động của nó đối. pháp của Chính phủ đối với khủng hoảng kinh tế. 2 Phần 1 : KHÁI QUÁT VỀ CUỘC KHỦNG HOANG KINH TÊ THÊ GĨỚI NẦM 2008 I. Khái quát chung về cuộc khủng hoảng kinh tê l ủ Bản chất khủng hoảng. kinh tê Việt Nam”. Nội dung của đề tài được cấu trúc thành ba phần: Phần 1. Khái quát về cuộc khủng hoảng kinh tê thê giới năm 2008 Phần 2. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tê đối với Việt

Ngày đăng: 15/05/2015, 00:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan