Nghiên cứu công nghệ MPLS và ứng dụng trong mạng IPVPN

89 693 7
Nghiên cứu công nghệ MPLS và ứng dụng trong mạng IPVPN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Lời Nói Đầu Sự phát triển nhanh chóng các dịch vụ IP và sự bùng nổ của Internet hiện nay đã dẫn đến một loạt sự thay đổi trong nhận thức cũng như kinh doanh của các nhà khai thác. Giao thức IP thống trị toàn bộ các giao thức lớp 3. Hệ quả là tất cả các xu hướng phát triển đều hướng vào IP, lưu lượng lớn nhất hiện nay trên mạng trục hầu hết đều là lưu lượng IP, dẫn đến các công nghệ lớp dưới đều có xu hướng hỗ trợ các dịch vụ IP. Nhu cầu thị trường cấp bách cho mạng tốc độ cao và bảo mật là cơ sở cho một loạt các công nghệ, trong đó có MPLS-VPN. Thông thường, mỗi công nghệ đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Vì thế, việc kết hợp các công nghệ để tập hợp các ưu điểm của các công nghệ này cũng như khắc phục các nhược điểm của từng công nghệ là hướng nghiên cứu phát triển của các nhà cung cấp dịch vụ, việc kết hợp này nhằm đưa ra một công nghệ tương đối hoàn thiện để cung cấp tới khách hàng. Điều này phù hợp với xu hướng tích hợp công nghệ trong thời đại ngày nay. Việc kết hợp giữa MPLS và VPN cũng nằm trong xu thế này. Việc kết hợp này cho phép tận dụng các ưu điểm về chuyển mạch tiên tiến của MPLS với việc tạo ra các mạng riêng bảo mật dưới dạng các đường hầm của VPN. Đồng thời khắc phục được các nhược điểm của MPLS và VPN. Đồ án đặt vấn đề nghiên cứu giải pháp kết hợp MPLS và VPN, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp triển khai dịch vụ mạng riêng ảo trên nền công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức áp dụng cho thực tế. Đồ án chia làm 4 chương như sau: Chương I : Giới thiệu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Chương II : Tổng quan công nghệ chuyển mạch nhãn Chương III : Mạng riêng ảo MPLS VPN Chương IV: Ứng dụng của MPLS trong việc cung cấp dịch vụ IP VPN của EVNTelecom Trần Văn Thành – Kỹ thuật Thông tin và Truyền thông K52 1 Đồ án tốt nghiệp Do nhiều mặt còn hạn chế nên nội dung của đề tài không tránh khỏi những sai sót. Và trong quá trình tìm hiểu cũng mang nhiều tính chủ quan trong nhìn nhận nên không tránh khỏi những hạn chế. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tạo điều kiện tốt trong quá trình em thực hiện đồ án. Đặc biệt, em xin cảm ơn sự quan tâm của cô Vũ Hoàng Hoa và cô Nguyễn Yến Chi đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em để em có thể hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Trần Văn Thành Trần Văn Thành – Kỹ thuật Thông tin và Truyền thông K52 2 Đồ án tốt nghiệp Mục Lục Lời Nói Đầu 1 Em xin chân thành cảm ơn! 2 Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2015 2 Sinh viên thực hiện 2 Thuật Ngữ Viết Tắt 7 A 7 Chương I : Giới thiệu công nghệ chuyển mạch nhãn 11 đa giao thức MPLS 11 1.1 Giới thiệu 11 1.1.1 Khái niệm công nghệ MPLS 12 1.1.2 Sự ra đời của MPLS 12 1.2. Quá trình chuẩn hóa và tình hình triển khai công nghệ MPLS 15 1.2.1. Quá trình chuẩn hóa MPLS 15 1.2.2 Tình hình triển khai công nghệ MPLS 16 1.3. Một số ưu điểm và ứng dụng của công nghệ MPLS 17 1.3.1. Ưu điểm 17 1.3.2. Các ứng dụng của MPLS 18 1.4 Tóm tắt chương 18 Chương II : Tổng quan chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS 19 2.1.Mô hình tham chiếu của MPLS trên mô hình OSI 19 2.4 Các thành phần cơ bản của mạng MPLS 25 2.5 Các giao thức trong MPLS 27 2.5.1 Giao thức phân bổ nhãn LDP 27 Giao thức phân phối nhãn được nhóm nghiên cứu MPLS của IETF xây dựng và ban hành dưới tên RFC 3036. Phiên bản mới nhất được công bố năm 2001 đưa ra những định nghĩa và nguyên tắc hoạt động của giao thức LDP. 27 Giao thức phân phối nhãn được sử dụng trong quá trình gán nhãn cho các gói thông tin. Vị trí của giao thức LDP và các mối liên kết chức năng cơ bản của LDP với các giao thức khác thể hiện trên hình 2.6. Giao thức LDP là giao thức điều khiển tách biệt được các LSR sử dụng để trao đổi và điều phối quá trình gán nhãn/FEC. Giao thức này là một tập hợp các thủ tục trao đổi các bản tin cho phép các LSR sử dụng giá trị nhãn thuộc FEC nhất định để truyền các gói thông tin. 27 Một kết nối TCP được thiết lập giữa các LSR đồng cấp để đảm bảo các bản tin LDP được truyền một cách trung thực theo đúng thứ tự. Các bản tin LDP có thể xuất phát từ bất cứ một LSR (điều khiển đường chuyển mạch nhãn LSR độc lập) hay từ LSR biên lối ra (điều khiển LSP theo lệnh) và chuyển từ LSR phía trước đến LSR phía sau cận kề. Việc trao đổi các bản tin LDP có thể được khởi phát bởi sự phát hiện của luồng số liệu Trần Văn Thành – Kỹ thuật Thông tin và Truyền thông K52 3 Đồ án tốt nghiệp đặc biệt, bản tin lập dự trữ RSVP hay cập nhập thông tin định tuyến. Khi một cặp LSR đã trao đổi bản tin LDP cho một FEC nhất định thì một đường chuyển mạch LSP từ đầu vào đến đầu ra được thiết lập sau khi mỗi LSR ghép nhãn đầu vào với nhãn đầu ra tương ứng trong LIB của nó. LDP có thể hoạt động giữa các LSR kết nối trực tiếp hay không trực tiếp 27 2.5.3 Giao thức dành trước tài nguyên RSVP 34 2.6 Hoạt động của MPLS 39 2.6.1 Hoạt động cơ bản 39 2.6.2. Định tuyến 41 2.6.3. Các chế độ hoạt động 43 Chương III : Mạng riêng ảo MPLS VPN 46 3.1 Giới thiệu về MPLS VPN 46 3.1.1 Định nghĩa VPN 46 3.1.2 Mô hình Overlay VPN và Peer to Peer VPN 48 3.1.3 Mô hình mạng MPLS VPN 53 3.2 Các thành phần chính của kiến trúc MPLS VPN 58 3.2.1 VRF - Virtual Routing and Forwarding Table 58 3.2.2 RD – Route Distinguisher 59 3.2.3RT – Route targets 61 3.2.4 Hoạt động của mặt phẳng điều khiển MPLS VPN 64 3.2.5 Hoạt động của mặt phẳng dữ liệu MPLS VPN 66 3.2.6 Định tuyến VPNv4 trong mạng MPLS VPN 67 3.3 Tóm tắt chương III 72 - Chi phí thuê kênh rẻ, nhất là trong việc kết nối điểm – đa điểm, hoặc đa điểm – đa điểm. 4.1 Ứng dụng MPLS trong mạng IP core của EVNTelecom 74 4.1.1 Dịch vụ kênh thuê riêng leased line 76 4.1.2 Dịch vụ IP VPN 76 4.2 Chất lượng dịch vụ mạng EVNTelecom 78 4.3 Giới thiệu về việc cấp kênh tới khách hàng 83 4.4 Khó khăn trong việc cung cấp MPLS VPN 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Công nghệ MPLS (Multiprotocol Label Switching) là kết quả phát triển của nhiều công nghệ chuyển mạch IP (IP Switching) sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn như của ATM để tăng tốc độ truyền gói tin mà không cần thay đổi các giao thức định tuyến IP. MPLS là một công nghệ chuyển mạch IP có nhiều triển vọng. Với tính chất cơ cấu định tuyến của mình, MPLS có khả Trần Văn Thành – Kỹ thuật Thông tin và Truyền thông K52 4 Đồ án tốt nghiệp năng nâng cao chất lượng dịch vụ của mạng IP truyền thống. Bên cạnh đó, thông lượng của mạng sẽ được cải thiện một cách rõ rệt. Đây là xu hướng tất yếu của mạng truyền dẫn trong quá trình triển khai và xây dựng mạng NGN ở Việt Nam 87 Hướng phát triển của đề tài 87 Trong công nghệ mới ngày nay, mạng truyền dẫn quang đang dần chiếm lĩnh vị trí số một. Mạng truyền dẫn quang có dung lượng cao, nhưng để giảm chi phí trên một đơn vị băng thông thì cần đến sự kết hợp của hai công nghệ: mạng Quang và IP. Sự kết hợp của công nghệ IP và Quang sẽ mang lại sự phát triển về dung lượng, khả năng mở rộng và sự linh hoạt. Sự kết hợp IP và Quang đáp ứng yêu cầu cho các nhà cung cấp dịch vụ: 87 - Bổ sung công nghệ Quang cho nền tảng IP. 87 - Tiếp tục tích hợp IP và dữ liệu trên nền tảng Quang 87 - Phát triển một mức quản lý thống nhất, dựa trên tiêu chuẩn để đẩy mạnh hơn nữa việc triển khai và tăng cường hiệu quả mạng IP và Quang 87 - Củng cố những công cụ quản lý mạng sử dụng cho các thành phần IP và Quang 87 Cùng với chuyển mạch IP, chuyển mạch Quang cũng đang được cải tiến cùng với sự phát triển của MPLS tổng quát (GMPLS – General MPLS) . .87 GMPLS mở rộng sự ảnh hưởng của việc điều khiển MPLS vượt ngoài thiết bị định tuyến và chuyển mạch ATM, đến những thiết bị lớp vật lý như thiết bị kết nối chéo quang và thiết bị TDM truyền thống như các bộ ghép kênh xen kẽ SONET. GMPLS cung cấp tín hiệu thông minh và phần điều khiển định tuyến để cung ứng một cách năng động các tài nguyên quang để cung cấp tính bền vững của hệ thống sử dụng các kỹ thuật bảo vệ và phục hồi. 87 Trong môi trường quang, khái niệm nhãn được “tổng quát hóa” để bao gồm các đối tượng trong các môi trường phân chia theo thời gian, tần số và không gian. Ví dụ, trong môi trường chuyển mạch TDM (SONET/SDH), các khe thời gian đều có nhãn. Trong chuyển mạch không gian (cổng vào Trần Văn Thành – Kỹ thuật Thông tin và Truyền thông K52 5 Đồ án tốt nghiệp ingress và cổng ra egress) như trong đấu nối chéo quang các cổng đều có nhãn. Trong ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM, các bước sóng đều có nhãn. Đó là lý do mở rộng MPLS trong môi trường quang được gắn với chữ “Tổng quát”. Thay vì hoán chuyển các nhãn ở mỗi Router, STS (khe của SONET), bước sóng (quang) hoặc sợi cáp quang, nó được hoán chuyển tại mỗi chỗ đấu nối chéo quang. Như vậy, tuyễn chuyển mạch nhãn trong GMPLS là một tuyến quang được thiết lập bằng thủ tục tín hiệu GMPLS. Mạng thông minh đang được định nghĩa là một tiêu chuẩn mở, theo các yêu cầu được chỉ ra trong tiêu chuẩn Mạng truyền tải chuyển mạch tự động ASTN (Automatic Switched Transport Network) của ITU mà gần đây đã được chấp nhận như G.807. Những dịch vụ này cho phép thay đổi mạng quang tĩnh ngày nay thành mạng năng động cho khách hàng và giảm chi phí cung cấp cho các nhà khai thác mạng. GMPLS là cơ chế lý tưởng cho giao diện chuyển tín hiệu ASTN giữa khách hàng và mạng, trong phạm vi mạng giữa các mạng quang. 88 Trong mạng chuyển mạch gói hiện nay, cấu hình bị giới hạn bởi các liên kết quang đã được thiết lập từ trước. Lớp mạng gói không thể thiết lập được các tuyến quang một cách độc lập để đáp ứng được theo sự yêu cầu băng rộng. Nếu những yêu cầu về lưu lượng mới xuất hiện, có thể đưa ra yêu cầu cho nhà cung cấp mạng quang về việc băng rộng bổ sung mà điều này cần phải có kế hoạch thực hiện trước (nhiều ngày). Khi sử dụng dịch vụ ASTN, các kết nối có thể tiến hành với nhiều mức độ về khả năng lưu trữ, phù hợp với mức chất lượng dịch vụ QoS mạng gói 88 Do nhiều tính năng khác biệt, GMPLS làm cho mạng Internet quang nhanh hơn và thông minh hơn, giảm thời gian cung cấp hàng tháng xuống còn hàng giây cho dung lượng mạng quang. Việc sử dụng NUNI quang hỗ trợ các khách hàng IP và đa dịch vụ, khả năng kết nối năng động với lớp mạng quang được quản lý có hiệu năng cao hơn và đem lại lợi nhuận cao Trần Văn Thành – Kỹ thuật Thông tin và Truyền thông K52 6 Đồ án tốt nghiệp cho mạng VPN quang. GMPLS là điểm mấu chốt cho việc tích hợp của cả mạng quang cũng như mạng toàn quang sau này. 88 Tài liệu tham khảo 89 Thuật Ngữ Viết Tắt Thuật ngữ Tên Tiếng Anh Chú giải A AS Autonomous System Hệ thống tự trị ATM Asynchronous Transfer Mode Cơ chế truyền tải không đồng bộ B CE Customer Edge Thiết bị biên của mạng người dùng CR Constrained Routing Định tuyến cưỡng bức CR-LDP Constrained Routing - LDP Định tuyến cưỡng bức - LDP D DLCI E Data Link Connection Identifier Nhận dạng kết nối lớp kênh dữ liệu ER Explicit Routing Định tuyến hiện F FEC Forwarding Equivalence Class Lớp chuyển tiếp tương đương FR Frame Relay Chuyển mạch khung G GRE Generic RoutingEncapsulation Giao thức đóng gói định tuyến chung GMPLS Generalized Multiprotocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát H HDLC High-level Data Link Control Điều khiển liên kết dữ liệu mức cao I ID Identifier Nhận dạng IGP Interior Gateway Protocol Giao thức định tuyến trong miền IP Internet Protocol Giao thức Internet IPLS IP-Only Private LAN Service Dịch vụ LAN thuê riêng trên nền IP IP-Sec Internet Protocol Security Giao thức an ninh Internet ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet L L2F Layer 2 Forwarding Giao thức chuyển tiếp lớp 2 L2TP Layer 2 Tunneling Protocol Giao thức đường hầm lớp 2 LAN Local Area Network Mạng cục bộ LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân bổ nhãn LER Label Edge Router Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn biên LNS L2TP Network Server Máy chủ mạng L2TP LSP Label Switching Path Đường chuyển mạch nhãn LSR Label Switching Router Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn M M2M Multipoint-to-Multipoint Đa điểm tới đa điểm Trần Văn Thành – Kỹ thuật Thông tin và Truyền thông K52 7 Đồ án tốt nghiệp MPLS Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS-TE MPLS-Traffice Engineering Kỹ thuật lưu lượng N NGN Next Generation Network Mạng thế hệ kế tiếp O OSPF Open Shortest Path First Giao thức đường đi ngắn nhất đầu tiên P PE Provider Edge Thiết bị biên của mạng nhà cung cấp POP Point of Presence Điểm truy cập truyền thống PPP Point to Point Tunneling Protocol Giao thức đường hầm điểm tới điểm PVC Permanent Virtual Circuit Kênh ảo cố định Q QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ R RD Route Distinguisher Thuộc tính phân biệt tuyến RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức dành trước tài nguyên RT Route Target Thuộc tính tuyến đích S SDH Synchronous Digital Hierachy Phân cấp số đồng bộ SONET Synchronous Optical Network Mạng quang đồng bộ SP T Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn TDP Tag Distribution Protocol Giao thức phân phối thẻ TLV V Type-Length-Value Kiểu mã hóa độ dài-giá trị VC Virtual Circuit Kênh ảo VCI Virtual Circuit Identifier Nhận dạng kênh ảo VPI Virtual Path Identifier Nhận dạng đường ảo VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo VR Virtual Router Bộ định tuyến ảo VRF VPN Routing and Forwarding Bảng định tuyến và chuyển tiếp VPN W WAN Wide Area Network Mạng diện rộng Trần Văn Thành – Kỹ thuật Thông tin và Truyền thông K52 8 Đồ án tốt nghiệp Danh mục bảng biểu và hình vẽ A. Bảng biểu Bảng 2.1 : Phân biệt chuyển mạch nhãn và chuyển mạch thông thường 27 Bảng 4.1 : Thông số trễ gói trong mạng EVN Telecom 80 Bảng 4.2 : Các đặc trưng yêu cầu của ANC 82 B. Hình vẽ Hình 2.1: MPLS và mô hình tham chiếu OSI 19 Hình 2.2: Khuôn dạng tiêu đề nhãn MPLS 22 Hình 2.3 : Cấu trúc ngăn xếp nhãn 23 Hình 2.4 : Mô hình mạng MPLS 25 Hình 2.5: Vị trí giao thức LDP trong bộ giao thức MPLS 28 Hình 2.6 : Tiêu đề LDP 29 Hình 2.7: Mã hoá TLV 30 Hình 2.8: Khuôn dạng các bản tin LDP 30 Hình 2.9: Thủ tục phát hiện LSR lân cận 33 Hình 2.10: Các thực thể hoạt động RSVP 35 Hình 2.11: Các bản tin PATH và RESV 35 Hình 2.12: Nhãn phân phối trong bảng tin RESV 37 Hình 2.13:Hoạt động của MPLS 40 Hình 2.14 : Định tuyến hiện 42 Hình 2.15 : Khung MPLS với PPP/Ethernet là lớp liên kết dữ liệu 44 Hình 2.16 : Khung MPLS với ATM là lớp liên kết dữ liệu 44 Hình 2.17: Khung MPLS với FR là lớp liên kết dữ liệu 45 Hình 3.1 : Mô hình mạng Overlay trên Frame relay 49 Hình 3.2 : Mạng Overlay - Customer Routing Peering 49 Hình 3.3 : Đường hầm GRE trên mạng overlay 50 Hình 3.4 : Đưa ra khái niệm của mô hình VPN ngang hàng 51 Hình 3.5 : MPLS VPN với VRF 52 Hình 3.6 : Định nghĩa mô hình peer to peer ứng dụng trong MPLS VPN. .52 Trần Văn Thành – Kỹ thuật Thông tin và Truyền thông K52 9 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.7 : Biểu đồ tổng quan về MPLS VPN 53 Hình 3.8 : Mô hình MPLS VPN 55 Hình 3.9 : Các thành phần của MPLS VPN 56 Hình 3.10 : Chức năng của router PE 57 Hình 3.11 : Chức năng của VRF 58 Hình 3.12 : Ví dụ về RD 60 Hình 3.13 : Ví dụ về RT 62 Hình 3.14 : Sự tương tác giữa các giao thức trong mặt phẳng điều khiển 65 Hình 3.15 : Hoạt động của mặt phẳng điều khiển MPLS VPN 65 Hình 3.16 : Các bước chuyển tiếp trong mặt phẳng dữ liệu 67 Hình 3.17 : Sự truyền tuyến trong mạng MPLS VPN 68 Hình 3.18: Sự sống của một gói IPv4 qua mạng đường trục MPLS VPN tuyến và quảng bá nhãn 71 Hình 3.19 : Đời sống của gói IPv4 qua mạng đường trục MPLS VPN: chuyển tiếp gói 71 Hình 4.1 : Mô hình mạng IP của EVN Telecom 75 Hình 4.2 : Sơ đồ kết nối dịch vụ leased line 76 Hình 4.3 : Sơ đồ kết nối dịch vụ IPVPN 78 Hình 4.4 : Mức ưu tiên giữa các gói dịch vụ của EVNTelecom 79 Hình 4.5 : Kết nối IP VPN điểm – đa điểm 82 Hình 4.6 : Kết nối giữa 4 điểm khách hàng dựa trên giải pháp của IPLC. .83 Hình 4.8 Sơ đồ kết nối của khách hàng kết nối tới mạng EVNTelecom 84 Trần Văn Thành – Kỹ thuật Thông tin và Truyền thông K52 10 [...]... thnh hai min l min lừi MPLS ( MPLS core ) v min biờn MPLS ( MPLS Edge ).Tng ng vi mi min ta cú thit b tng ng: - B nh tuyn chuyn mch nhón ( Lable Switching router-LSR ): L thnh phn quan trng nht trong mng MPLS, nú l b nh tuyn tc cao trong mng lừi MPLS tham gia vo vic thit lp ng chuyn mch nhón LSP s dng cỏc giao thc bỏo hiu nhón thớch hp v chuyn cỏc gúi d liu trong phm vi mng MPLS da trờn cỏc tuyn ó thit... : - u nm 1977, hin chng MPLS c thụng qua - 4/1977, nhúm lm vic MPLS tin hnh cuc hp u tiờn - 11/1977, ti liu MPLS c ban hnh - 7/1998, ti liu cu trỳc MPLS c ban hnh - 8/1998, 10 ti liu Internet b sung c ban hnh, bao gm giao thc phõn phi nhón MPLS (MPLS Label Distribution Protocol LDP) mó húa ỏnh du (Mark Encoding), cỏc ng dng ATMMPLS c bn hỡnh thnh - IETF hon thin cỏc tiờu chun MPLS v a ra cỏc ti liu... : Phõn bit chuyn mch nhón v chuyn mch thụng thng 2.5 Cỏc giao thc trong MPLS Tham gia vo quỏ trỡnh truyn thụng tin trong mng MPLS cú mt s giao thc nh LDP, RSVP, CR-LDP, BGP Trong phn ny chỳng ta s tỡm hiu hai giao thc c bn trong MPLS l LDP v RSVP 2.5.1 Giao thc phõn b nhón LDP Gii thiu chung Giao thc phõn phi nhón c nhúm nghiờn cu MPLS ca IETF xõy dng v ban hnh di tờn RFC 3036 Phiờn bn mi nht c cụng... chun húa v tỡnh hỡnh trin khai cụng ngh MPLS 1.2.1 Quỏ trỡnh chun húa MPLS Vi s h tr t nhiu cụng ty, nm 1996 IETF triu tp cuc hp BOF õy l mt trong nhng cuc hp thnh cụng nht trong lch s IETF MPLS i vo con ng chun húa mt cỏch hp lý, mc dự cũn cõn nhc v tc v mc cn thit ca nú Cỏc tiờu chun v IP v ATM ó c xõy dng v hon thin trong mt thi gian tng i di Cỏc tiờu chun v MPLS ch yu c IETF phỏt trin ( cỏc tiờu... 200000 vo cui nm Thit b Alcatel 7670 RSP l thit b MPLS cho phộp tớch hp ATM v IP /MPLS trờn cựng mt thit b 1.3 Mt s u im v ng dng ca cụng ngh MPLS 1.3.1 u im Mc dự thc t MPLS ban u c phỏt trin vi mc ớch gii quyt vn chuyn tip gúi tin, nhng im li chớnh ca MPLS trong mụi trng mng hin ti l kh nng iu khin lu lng Mt s li ớch chớnh ca MPLS l : - H tr mm do cho tt c cỏc dch v trờn mt mng n - n gin húa hỡnh v cu... nghip 1.3.2 Cỏc ng dng ca MPLS Mng MPLS cú nhiu ng dng trong ú cú 3 ng dng chớnh v thụng thng 2 trong 3 ng dng c s dng ng thi : - Tớch hp IP v ATM : do chuyn mch nhón cú th thc hin c bi chuyn mch ATM, MPLS l phng phỏp tớch hp cỏc dch v IP trc tip trờn chuyn mch ATM S tớch hp ny cn phi t nh tuyn IP v phn mm LDP trc tip trờn chuyn mch ATM Do tớch hp hon ton IP trờn chuyn mch ATM, MPLS cho phộp ATM h tr... gi cỏc lung c chn xung cỏc ng c chn MPLS s dng cỏc ng chuyn mch nhón LSP cú th c thit lp trờn c ATM v thit b da trờn gúi tin Kh nng iu khin lu lng IP ca MPLS s dng thit lp c bit cỏc LSP iu khin mt cỏch linh hot cỏc lung lu lng IP 1.4 Túm tt chng Nh vy, chng I ó gii thiu v cụng ngh chuyn mch nhón a giao thc MPLS Trong chng ny trỡnh by v khai nim MPLS, s ra i ca MPLS da trờn nhng u im ni tri ca IP v... hỡnh trin khai cụng ngh v quỏ trỡnh chun húa MPLS cng nh u im v cỏc ng dng quan trng ca MPLS cng c cp n tỡm hiu rừ hn v cu trỳc v cỏch thc hot ng ca cụng ngh ny chỳng ta cựng tỡm hiu trong chng II Trn Vn Thnh K thut Thụng tin v Truyn thụng K52 18 ỏn tt nghip Chng II : Tng quan chuyn mch nhón a giao thc MPLS 2.1.Mụ hỡnh tham chiu ca MPLS trờn mụ hỡnh OSI MPLS l vit tt ca Multi Protocol Label Switching... phỏp trong ú liờn kt nhón c thc hin bi LSR ng xung, cũn i vi liờn kt nhón ng lờn thỡ c thc hin bi LSR ng lờn Thut ng ng xung ch hng t ngun n ớch, cũn ng lờn l t ớch n ngun 2.4 Cỏc thnh phn c bn ca mng MPLS Hỡnh 2.4 : Mụ hỡnh mng MPLS Mng MPLS bao gm nhiu nỳt cú chc nng nh tuyn v chuyn tip ni vi nhau Mi nỳt tng ng vi mt thit b LSR ( Lable Switching Router) Mng MPLS cú th c chia thnh hai min l min lừi MPLS. .. thc nh tuyn ca IP T tng khi a ra MPLS l : nh tuyn ti biờn v chuyn mch lừi Trong mng MPLS, cỏc gúi c gỏn nhón ti biờn ca mng v chỳng c nh tuyn xuyờn qua mng da trờn cỏc nhón n gin Phng phỏp ny cho phộp nh tuyn rừ rng v i x phõn bit cỏc gúi trong khi vn gi c cỏc b nh tuyn lừi n gin Cú th núi MPLS l cụng ngh chuyn mch IP cú nhiu trin vng Vi tớnh cht c cu nh tuyn ca mỡnh, MPLS cú kh nng nõng cao cht lng

Ngày đăng: 14/05/2015, 19:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Nói Đầu

  • Em xin chân thành cảm ơn!

  • Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2015

  • Sinh viên thực hiện

  • Thuật Ngữ Viết Tắt

  • A

  • Chương I : Giới thiệu công nghệ chuyển mạch nhãn

  • đa giao thức MPLS

    • 1.1 Giới thiệu

      • 1.1.1 Khái niệm công nghệ MPLS

      • 1.1.2 Sự ra đời của MPLS.

      • 1.2. Quá trình chuẩn hóa và tình hình triển khai công nghệ MPLS

        • 1.2.1. Quá trình chuẩn hóa MPLS

        • 1.2.2 Tình hình triển khai công nghệ MPLS

        • 1.3. Một số ưu điểm và ứng dụng của công nghệ MPLS

          • 1.3.1. Ưu điểm

          • 1.3.2. Các ứng dụng của MPLS

          • 1.4 Tóm tắt chương

          • Chương II : Tổng quan chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS

            • 2.1.Mô hình tham chiếu của MPLS trên mô hình OSI

            • 2.4 Các thành phần cơ bản của mạng MPLS

            • 2.5 Các giao thức trong MPLS

              • 2.5.1 Giao thức phân bổ nhãn LDP

              • 2.5.3 Giao thức dành trước tài nguyên RSVP

              • 2.6 Hoạt động của MPLS

                • 2.6.1 Hoạt động cơ bản

                • 2.6.2. Định tuyến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan