Đánh giá hoạt động gia công quốc tế đối với ngành dệt may tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

27 626 1
Đánh giá hoạt động gia công quốc tế đối với ngành dệt may tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ SẢN PHẨM TỰ HỌC VÀ THẢO LUẬN NHÓM Học phần: Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế Nhóm: …1… Lớp: Kết đánh giá thành viên nhóm: STT Họ tên Lớp Mã SV Xếp loại Ký nhận Phân công Phần II,4 Phần III Phần II,2 Phần II,3 Tổng hợp + Slide Phần I, Thuyết trình Phần I, Phần I, 2-4 Phần II,1 Trưởng nhóm (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn mạnh mẽ; mối quan hệ kinh tế nước giới ngày trở nên chặt chẽ phức tạp, chúng tác động nhiều đến phát triển kinh tế quốc gia Với thực tế cấp thiết địi hỏi Việt Nam phải tích cực, chủ động tham gia hội nhập với kinh tế khu vực giới nhằm khai thác có hiệu mạnh kinh tế nước Bên cạnh hoạt động kinh tế đối ngoại đem lại hiệu cao hoạt động gia cơng quốc tế phương pháp hữu hiệu vừa phù hợp với thực tế kinh tế nước ta Trong gia cơng quốc tế lĩnh vực gia cơng ngành dệt may đóng vai trị quan trọng tổng sản phẩm quốc nội nước ta Ngành công nghệp dệt may đánh giá ba ngày hàng có giá trị xuất cao Dệt may Việt Nam trở thành mắt xích chuỗi giá trị tồn cầu ngành dệt may dừng lại khâu gia công, đăth vào vị trí đáy chuỗi giá trị tồn cầu Chính vậy, Việt Nam thâm nhập ngày sâu vào thị trường giới, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất nhiều nơi Việt Nam có top 10 nước xuất dệt may lớn giới giá trị thu lại thấp Để tìm hiểu kỹ vấn đề gia cơng quốc tế nói chung gia cơng dệt may Việt Nam nói riêng nhóm chọn đề tài thảo luận: “Đánh giá hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may doanh nghiệp Việt Nam nay” Nội dung đề tài gồm có phần: I II III I Cơ sở lý luận Thực trạng hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam Giải pháp hoàn thiện phát triển hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Cơ sở lý luận Khái niệm đặc điểm gia công quốc tế a Khái niệm Gia cơng hoạt động thương mại, theo bên nhận gia cơng sử dụng phần tồn nguyên liệu, vật liệu bên đăt gia công để thực hay nhiều công đoạn trình sản xuất theo yêu cầu bên đặt gia công để hưởng thù lao Gia công quốc tế hình thức gia cơng thương mại mà bên gia cơng bên nhận gia cơng thương nhân nước ngồi b Đặc điểm gia công quốc tế - Gia công quốc tế phương thức ủy thác gia công, hoạt động - XNK gắn liền với hoạt đơng sản xuất Trong q trình gia cơng, người nhận gia công nước bỏ lao động, tiền chi phí gia cơng thù lao lao động Do đó, nói gia cơng quốc tế - hình thức mậu dịch lao động, hình thức XK lao động chỗ qua hàng hóa Gia cơng quốc tế hình thức bn bán gia cơng “Hai đầu ngoài”, nghĩa thị trường nước nơi cung cấp nguyên vật liệu đồng thời nơi tiêu thụ sản phẩm Song cần lưu ý, nghiệp vụ GCQT khác với nghiệp vụ NK nguyên liệu để gia công XK thành phẩm (mua đứt bán đoạn) Tuy thuộc phương thức bn bán gia cơng “Hai đầu ngồi” có điểm khác biệt rõ rệt với gia cơng quốc tế Gia cơng quốc tế Mua đứt bán đoạn • Khơng có di chuyển quyền sở • Có chuyển giao quyền sở hữu hữu Người cung ứng nguyên vật Đầu cung ứng NVL đầu mua liệu người tiếp nhận thành thành phẩm khơng có liên hệ phẩm • Mọi rủi ro thuộc người đặt gia cơng • Lợi nhuận bên nhận gia cơng thấp • Nhà máy nước tự chịu rủi ro • Lợi nhuận nhà máy nước cao Tác dụng gia công quốc tế Áp dụng phương thức giao dịch gia công quốc tế có tác dụng với bên đặt gia cơng bên nhận gia công,nên gia công quốc tế ngày phổ biến thương mại quốc tế nhiều nước Tác dụng bên đặt gia Tác dụng bên nhận gia cơng cơng • Hạ thấp giá thành sản phẩm,do • Giảm tải dư thừa lao động hay thất làm tăng sức mạnh cạnh nghiệp,giảm tải thất nghiệp,tăng thu nhập tranh thị trường quốc tế thêm ngoại tệ • Có thể điều chỉnh cấu ngành • Phát triển nguồn lao động,tạo hội việc làm nghề nước sở phát triể kinh tế • Thu hút đầu tư kỹ thuật đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước ngoài,thúc đẩy kinh tế hướng xuất phát triển Các loại hình gia cơng quốc tế  Xét mặt quyền sở hữu nguyên liệu: - Giao nguyên liệu thu sản phẩm trả tiền gia công - Mua đứt bán đoạn: Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công sau thời gian sản xuất, chế tạo mua lại sản phẩm Hình thức có lợi cho bên đặt gia cơng giao ngun liệu gia cơng bên đặt gia công dễ gặp phải rủi ro mát (chẳng hạn: trộm thành phẩm, hoả hoạn, bão lụt v.v.) , điểm lợi phương thức bên đặt gia công không bị đọng vốn Về vấn đề toán tiền nguyên liệu, bên nhận gia cơng phải tốn ngun liệu chưa hẳn thuộc quyền sở hữu hồn tồn họ tính tiền sản phẩm người ta thường tính lãi suất cho số tiền toán cho bên đặt gia công mua nguyên liệu họ Do thực chất tiền tốn cho ngun liệu tiền ứng trước bên nhận gia công coi tiền đặt cọc để đảm bảo thực hợp đồng Bên nhận gia cơng khơng có quyền bán sản phẩm cho người khác Thực tế có trường hợp bên nhận gia cơng mua đứt ngun liệu bên đặt gia cơng có quyền bán sản phẩm cho người khác Trong trường hợp quyền sở hữu nguyên liệu thay đổi từ người đặt sang người nhận gia cơng - Ngồi người ta cịn áp dụng hình thức kết hợp bên đặt gia cơng giao ngun liệu cịn bên nhận gia cơng cung cấp ngun liệu phụ  Xét giá gia công: - Hợp đồng thực chi, thực thanh: Chi cho việc gia cơng tốn - nhiêu cộng thêm tiền thù lao gia cơng Hợp đồng khốn gọn: Khốn tiền, xác định giá định mức (Target price) cho sản phẩm, bao gồm chi phí định mức thù lao định mức Dù chi phí thực tế bên nhận gia công hai bên tốn với theo giá định mức - Ngồi người ta cịn áp dụng phương pháp: tính giá theo cơng suất dự kiến  Xét số bên tham gia: - Gia cơng hai bên: Trong có bên đặt gia công bên nhận gia - công Gia cơng nhiều bên (gia cơng chuyển tiếp): Trong bên nhận gia công số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công đơn vị trước đối tượng gia công cuả đơn vị sau, bên đặt gia cơng có nhiều Những vấn đề cần ý áp dụng phương thức gia công quốc tế Gia công quốc tế phương thức thương mại quốc tế mà nước phát triển thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa thường áp dụng nhằm tận dụng lợi ích mà gia cơng quốc tế đem lại.Khi áp dụng lợi ích gia coog quốc tế cần ý vấn đề sau: - Khi phát triển nghiệp vụ thương mại quốc tế phải có quan điểm toàn cục,chú ý xử lý tốt với mối quan hệ xuất thông thường - Xác định hợp lý chi phí lao động:cần tăng cường hoạch tốn kinh tế.Với nước có giá thành gia cơng thấp nước ngồi,khi định mức chi phí lao động khơng phải xem xét có hợp lý hay khơng,đồng thời phải tham khảo chi phí lao động thị trường nước ngồi để hoạch tốn ,cân nhắc hiệu tiêu chuẩn chi phí vừa có sức cạnh tranh với đơn vị gia công khác nước,tự ý hạ thấp mức chi phí lao động - Dần dần mở rộng tỷ trọng sử dụng nguyên liệu,linh kiện nước sản xuất khu vực đơn vị có điều kiện cần cố gắng sử dụng nhiều linh kiện nguyên liệu nước sản xuất,tranh thủ nâng cao tỷ trọng mặt độ sang tự kinh doanh xuất - Nâng cao lực doanh nghiệp:Nỗ lực nâng cao lực doanh nghiệp mặt.Không ngừng nâng cao suất lao động,tăng khả cạnh tranh mặt chất lượng.Những đơn vị có điều kiện cần có kế hoạch nâng cao trình độ sang gia cơng tập trung kỹ thuật, tập trung vốn II Thực trạng hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam Tình hình chung ngành dệt may Việt Nam Cùng với điện thoại linh kiện, dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam năm qua Ngành dệt may Việt Nam sau 20 năm liên tục phát triển với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%/năm, đến vươn lên trở thành ngành kinh tế hàng đầu nước, với kim ngạch xuất đóng góp từ 10%-15% GDP hàng năm Việt Nam nhà xuất dệt may hàng đầu giới với thị phần 4%-5% Thị trường xuất Việt Nam Hoa Kỳ, EU Nhật (chiếm 75% kim ngạch xuất hàng năm) với sản phẩm may mặc chủ yếu sản phẩm từ sợi tổng hợp cho phân khúc thị trường cấp trung thấp Năm 2013, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất đến 180 quốc gia vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất đạt 17,9 tỷ USD; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 10,5% GDP nước Tốc độ tăng trưởng dệt may giai đoạn 20082013 đạt 14,5%/năm đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may nhanh giới Tuy nhiên ngành công nghiệp dệt may Việt Nam tham gia vào phần thứ chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu Cắt May, sản xuất theo phương thức gia công đơn giản, thiếu khả cung cấp trọn gói, nên giá trị gia tăng cịn thấp Ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập (khoảng 70%), chủ yếu từ thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Hình thức xuất CMT FOB chiếm 95% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, CMT(Cut Make Trim – gia công túy) chiếm 75.3% FOB (Free on Broad – Mua nguyên liệu, bán thành phẩm) chiếm 21.2% Chỉ có khoảng 2%-3% giá trị xuất hàng may mặc Việt Nam ODM ( Original Design Manufacturing – chủ động từ nguyên liệu, thiết kế, sản xuất thành phẩm) Nguyên nhân chủ yếu hạn chế trình độ nguồn nhân lực, thiếu thông tin thị trường Tuy nhiên, liên tiếp hai năm trở lại đây, lần Việt Nam xuất phụ liệu dệt may, khẳng định bước đầu cho tự chủ Theo thống kê Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) năm 2013, Việt Nam có 5,982 cơng ty dệt may, với lực lượng lao động chiếm 20% lao động khu vực công nghiệp gần 5% tổng lực lượng lao động toàn quốc Phần lớn cơng ty đặt miền Nam (62%), cịn lại nằm miền Bắc (30%), miền Trung Tây Ngun (8%) Trong đó, cơng ty may chiếm tỷ trọng lớn (70%), cịn lại cơng ty dệt (17%), kéo sợi (6%), nhuộm (4%), ngành công nghiệp hỗ trợ (3%) Bên cạnh đó, phải kể đến đóng góp cao ngày tăng doanh nghiệp FDI giá trị xuất Theo số liệu thống kê năm 2013 tháng đầu năm 2014 cho thấy tỷ trọng xuất nghiêng hẳn phía doanh nghiệp FDI với 60% tổng kim ngạch xuất Với lợi ổn định trị-xã hội nguồn lao động, Dệt may Việt Nam có nhiều hội để tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt hiệp định thương mại Đối tác xuyên Chấu Á - Thái Bình Dương (TTP), Hiệp đinh thương mại tự song phương Việt Nam - EU (FTA) kí kết thời gian tới Theo đó, mục tiêu tăng trưởng xuất tăng trưởng thị trường nội địa theo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bộ Cơng Thương đạt khoảng 10%-12%/năm Mặc dù vậy, doanh nghiệp ngành dệt may phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức hội nhập sâu với thị trường quốc tế: cạnh tranh gay gắt nước xuất khẩu, rào cản thương mại ngày tăng từ thị trường nhập lớn, từ Hoa Kỳ với yêu cầu khắt khe trách nhiệm xã hội, nhãn mác sinh thái, bảo vệ môi trường… Thực trạng hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam a Gia công quốc tế thực trạng tất yếu ngành dệt may Việt Nam  Nguồn lao động dồi thiếu trình độ: Nguồn lao động Việt Nam nguồn lao động dồi giá rẻ, mà hoạt động gia công chất hình thức mậu dich( bán sức lao động), hoạt động gia công mặt hàng may mặc lợi cho Việt Nam ngành dệt may, thủ công hay làm việc thông qua sức lao động người dân Việt Nam quen làm Trình độ chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam không cao, chủ yếu lao động phổ thông nên công việc gia công công việc quan trọng chiếm tỷ lệ lớn Trong chuỗi giá trị toàn cầu hàng dệt may, khâu có lợi nhuận cao thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu thương mại Nhưng doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu nhà thầu may khu vực, không thực qua trình thiết kế khơng có khả tự thiết kế xây dựng thương hiệu nguồn nhân lực không đủ trình độ Chính vậy, Việt Nam nằm top quốc gia xuất hàng dệt may ngành công nghiệp dệt may Việt Nam gần tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng, dược đánh giá tạo giá trị gia tăng thấp nhất, với tỷ suất lợi nhuận chiếm khoảng 5% - 10%  Không tự chủ nguyên vật liệu điều kiện cung ứng: Mặc dù biết hoạt động gia công chuỗi cung ứng ngành dệt may toàn cầu mang lại giá trị gia tăng thấp( khoảng từ 5% dến 7%), nhiên hạn chế việc cung ứng nguồn hàng, nguồn nguyên nhiên vật liệu (70%-80% nhập nguyên liệu từ phía Trung Quốc, Ấn Độ , Indonesia… ) thiếu khả tự chủ việc cung ứng điều kiện sở, trang thiết bị máy móc đại … nhìn chung hoạt động sản xuất tự cung ứng yếu tố đầu vào Việt Nam cịn yếu có nhiều hạn chế so với nước đối thủ cạnh tranh Biện pháp tốt trường hợp tiến hành gia công thuê cho đối tác nước truyền thống Mỹ, Anh, Hà Lan, Nhật Bản… cần thiết phải tiến hành tìm kiếm thu hút thêm đối tác mới, nước có đủ nguồn cung ứng q trình sản xuất,có nguồn ngun liệu, công nghệ… cung cấp trực tiếp cho doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp cần thực gia công sản phẩn theo yêu cầu cầu đơn đặt hàng Vì hoạt động vơ quan trọng khơng giúp giải vấn đề nguồn nguyên vật liệu, trang thiết bị khả giải vấn đề việc làm (Với số lượng dân triệu dân, thời kỳ dân số vàng, lực lượng lao động giai đoạn vô dồi khơng giải tơt vấn đề việc làm lực lượng gánh nặng cho xã hội tương lai) b Tình hình hoạt động gia công quốc tế tại doanh nghiệp Việt Nam  Xuất dệt may tăng trưởng mạnh Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng qua năm trở thành mặt hàng có giá trị xuất lớn thứ nước ta Năm 2013, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt 17,9 tỷ USD; tăng 18,5% so với kỳ; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Nếu tính giá trị xuất xơ, sợi với 2,15 tỷ đồng; tổng giá trị xuất dệt may xơ, sợi năm 2013 đạt 20,1 tỷ đồng; thấp 1,15 tỷ đồng so với nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn điện thoại loại linh kiện 10 Thái Lan Hàn Quốc Bên cạnh đó, nhà kéo sợi đầu tư nước ngồi nguồn cung cho nhu cầu sợi ngày tăng Việt Nam năm gần Tainan Việt Nam, Texhong Việt Nam (Trung Quốc), Kuyng Bang (Hàn Quốc) Vải: Theo dự báo VITAS năm 2013 ngành dệt may Việt Nam cần sản xuất nước sản xuất tối đa tỷ mét vải đáp ứng 50% nhu cầu, số lại tiếp tục nhập Trung Quốc Hàn Quốc hai nhà cung cấp vải lớn dệt may Việt Nam, thị phần chiếm 46.3% 20.4% năm 2013, Đài Loan Nhật Bản Nhập nguyên phụ liệu khác: Năm 2013, nhập NPL khác đạt 2.46 tỷ USD, tăng 18.2% so với năm 2012 Máy móc, phụ tùng hóa chất, thuốc nhuộm dùng cho dệt, kéo sợi phải nhập  Áp lực cạnh tranh lớn Không chủ động nguyên, phụ liệu nước, phải phụ thuộc vào nhà cung cấp nước làm hạn chế khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam, khiến giá trị gia tăng sản phẩm dệt may thấp Đặc biệt, dệt may Việt Nam chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ số nước, khiến xuất vào số thị trường sụt giảm Tuy đạt mức tăng trưởng kim ngạch tương đối so với kỳ lợi nhuận doanh nghiệp ngành có nguy giảm sức tiêu thụ thị trường giới chưa thực hồi phục; doanh nghiệp ngành dệt may tập trung xuất mặt hàng trung thấp cấp, cạnh 13 tranh liệt từ nước xuất hàng dệt may khác Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ,… dẫn tới tình trạng đơn giá giảm từ đầu năm tới Dệt may số ngành nước ta có lợi so sánh khả cạnh tranh với quốc gia khác, nên Chính phủ xác định ưu tiên bàn đàm phán hiệp định thương mại tự Để hàng dệt may hưởng ưu đãi thuế nhập nước này, sản phẩm phải đáp ứng điều kiện xuất xứ theo điều khoản hiệp định quy tắc sợi quy tắc vải… Thế nhưng, ngoại trừ Vinatex số doanh nghiệp có lực để đầu tư vào sản xuất sợi, dệt vải, phần lớn chờ sách chung Nhà nước cho phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, có dệt may, mà khâu thiết yếu xây dựng khu công nghiệp dệt nhuộm có hệ thống xử lý nước thải Trong đó, nhiều doanh nghiệp FDI với ưu vượt trội nguồn vốn, công nghệ, triển khai dự án đầu tư lớn vào sản xuất nguyên phụ liệu may mặc để đón đầu hội ưu đãi thuế từ hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết Nhiều chuyên gia kinh tế cảnh báo, dệt may Việt Nam xuất “hộ” doanh nghiệp FDI Những năm gần đây, doanh nghiệp dệt may Việt Nam bắt đầu xuất nguyên phụ liệu dệt may mở bước khởi đầu cho tự chủ ngành dệt may Việt Nam Liên tiếp năm 2012 2013 ngành dệt may Việt Nam xuất khoảng 800 triệu USD giá trị phụ liệu cho sản xuất hàng may mặc Tuy nhiên ngành dệt may Việt Nam tập trung làm khâu sợi may, ngun liệu đầu vào trồng bơng, hóa chất, thuốc nhuộm chưa làm Hiện sản lượng nước đáp ứng 1%, 99% phải nhập Do đó, để nâng cao sức cạnh tranh nữa, tới phải tiếp tục đầu tư công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may Tuy nhiên, đầu tư dệt nhuộm cần vốn lớn, địi hỏi sách hỗ trợ doanh nghiệp nước phải cụ thể hóa giải pháp thiết thực, hiệu quả, bên cạnh việc thu hút FDI Chấp nhận miếng bánh bị chia đơi, song đơi bên có lợi, cịn nhập nguyên liệu Trung Quốc để không hưởng Những khó khăn hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam  Cơ chế sách 14 Các thị trường lớn Mỹ EU vận dụng nhiều rào cản kỹ thuật, vệ sinh, an tồn, mơi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất nước Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, khơng đủ tiềm lực để theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá, dẫn đến thua thiệt tranh chấp thương mại Các rào cản thương mại vận dụng ngày linh hoạt tinh vi hơn, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Hoa kỳ u cầu sản dệt may xuất vào Hoa Kỳ, đưởng hưởng thuế 0% phải sản xuất từ sợi trở khu vực TPP (sợi – dệt – nhuộm – vải – may) Trong Việt Nam bảo vệ quan điểm giữ nguyên tắc cắt – may đo (tức tính xuất xứ từ vải trở đi) Điều gây nhiều trở ngại cho ngành dệt may Việt Nam ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa đủ mạnh Hệ nước ta phụ thuộc lớn vào nguồn cung nguyên liệu từ nước ngoài, chiếm gần 88% tổng nhu cầu Phần lớn nước mà Việt Nam nhập nguyên phụ liệu lại không nằm TPP  Thiếu nguyên phụ liệu để sản xuất Năm 2013 doanh nghiệp dệt may tiếp tục đối mặt với hạn chế lớn thiếu nguyên liệu, phụ liệu Đa phần nguyên phụ liệu sản xuất phải nhập Thiếu nguyên phụ liệu sản xuất khiến giá trị xuất không cao, lương công nhân dệt may giảm Tính đến ngành dệt may nội địa hóa khoảng 48% nguồn nguyên phụ liệu nên giá trị thặng dư ngành khó cải thiện Cụ thể đáp ứng 2% nhu cầu bông, 1/8 nhu cầu vải Tuy nhiên chất lượng chưa đảm bảo Mặc dù tỷ lệ nội địa hóa bước cải thiện, năm tăng từ 3% - 5%, thấp xa so với mức 90% Ấn Độ 95% Trung Quốc Theo dự báo VITAS vài năm tới, nhập nguyên liệu lĩnh vực dệt may tiếp tục tăng, phần diện tích trồng bơng Việt Nam – mọt nguyên liệu sản xuất dệt may chưa đầu tư phát triển tương ứng với quy mô ngành 15  Thiết bị công nghệ Công nghệ yếu tố đảm bảo cho trình sản xuất đạt hiêu cao Máy móc thiết bị làm tăng suất, chất lượng sản phẩm; giảm chi phí sản xuất từ làm giảm giá thành sản phẩm Tuy nhiên doanh nghiệp dệt may Việt Nam trình độ cơng nghệ cịn kém, số doanh nghiệp có máy móc đại cịn đa phần máy móc thơ sơ quy mô nhỏ, suất dẫn đến hoạt động gia công xuất so với nước khác chất lượng số lượng Ngoài trình độ nhân lực gia cơng ngành dệt may nước ta cịn kém, chưa sử dụng hết cơng suất máy móc đại sản phẩm làm chất lượng không cao, mẫu mã không đa dạng nên thị trường chấp nhận u thích, khơng đáp ứng u cầu bên đặt gia cơng Trịn Trung Quốc nhà sản xuất máy móc lớn lĩnh vực dệt may tồn cầu Ngành cơng nghiệp dệt may Trung Quốc có lợi rõ ràng giá so với nước gia công khác Việt Nam  Năng suất lao động thấp 16 Công tác quản lý suất, chất lượng lao động doanh nghiệp dệt may đầu tư quan tâm cải thiện năm gần đây, nhiên suất lao động thấp nước khu vực So với quốc gia khác, suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam thấp Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam đạt 2.4; quốc gia sản xuất dệt may lớn khác Trung Quốc, Indonesia 6.9 5.2 Đây điểm yếu lớn dệt may nói riêng ngành cơng nghiệp sản xuất thâm dụng lao động nói chung nước ta Điều làm ảnh hưởng nhiều đến giá thành, làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm Đồng thời gây khó khăn trực tiếp lên doanh nghiệp sức ép chi phí nhân công ngày tăng suất lao động lại khơng tương ứng Theo thống kê, chi phí cho đơn vị sản phẩm gia công Việt Nam cao từ 15-20% mặt hàng tương tự Trung Quốc, Bangladesh, Pakistan Tuy giá lao động rẻ suất lao động ngành dệt may Việt Nam nói chung khơng cao, 2/3 mức bình qn nước ASEAN, chi phí nguyên phụ liệu (phần lớn phải nhập 17 khẩu) khâu trung gian cao làm sản phẩm thiếu tính cạnh tranh Ngồi ra, Trung Quốc - đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam thực kế hoạch 10 năm (2001-2010) với mục tiêu tăng gấp đơi GDP ngành dệt may giữ vai trò nòng cốt nhằm khai thác lợi hội nhập WTO có tốc độ tăng trưởng sản xuất hàng năm cao, đạt 6%  Khó khăn từ doanh nghiệp dệt may Việt Nam  Doanh nghiệp thiếu chủ động mạo hiểm Các doanh nghiệp Việt Nam với tập quán kinh doanh bị động, hơp đồng gia công mà phầ lớn công ty nhận loại gia công mà bên dạt gia công tiến hành cung ứng tất yếu tố đầu vào cần cho trình sản xuất, kể cơng nghê, thiêt kế, quy trình sẵn có, doanh nghiệp Việt Nam đơn giản thực theo tiêu chuẩn sẵn có mà khơng phải khó khăn Tất nhiên hoạt động đơn giản phí gia cơng thấp, ngược lại nến doanh nghiệp biết tận dụng nực cố gắng tìm kiếm lợi nhuận thơng qua việc giành quyền thực hiện, tự tìm kiếm nguồn lực đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn đối tác dĩ nhiên doanh nghiệp Việt bơt thụ động Các doanh nghiêp nên cố gắng tìm kiếm bạn hàng nguồn cung ứng rẻ giúp công ty gia tăng khoản lợi nhuận.Dần dần thực hoạt động mua đứt bán đoạn nguồn nguyên liệu Hiện hầu hết hoạt động liên kết doanh nghiệp ngành phụ kiện liên quan đến hoạt động gia cơng khơng liên kết chặt chẽ, doanh nghiệp linh hoạt để thực hoạt động gia cơng nhiều bên (hay cịn gọi gia công chuyển tiếp: sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm gia công doanh nghiệp khác), mà đơn thực hoạt động gia công hai bên Điều hạn chế việc doanh nghiệp chuyển dịch hoạt động gia cơng mà lợi hơn, thiết khả để hòa thành chất lượng theo yêu cầu đôi tác, nêu khơng có liên kết nhiều doanh nghiệp đai hội gia cơng có lợi nhuận cao Kém hiểu biết thiếu linh hoạt việc nhìn nhận đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng yếu điểm lớn, làm giảm khả canh tranh đối thủ cạnh tranh 18  Khả đàm phán giá Thực chất hoạt đông gia công chất mậu dịch lao động (mua bán sức lao động) có vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận cơng ty, thực tế doanh nghiệp gia công thiếu việc đáng giá cách xác yếu tố này, điều dẫn tới định giá q cao khơng tạo dựng lợi cạnh tranh đôi thủ mà đánh giá q thấp khơng thể bù đắp chi phí, doanh nghiệp thua lỗ, lương trả cho công nhân không đủ chi cho hoạt động hàng ngày tất yếu họ tái sản xuất sức lao động  Hoạt động gia công quan tâm nhiều đến lợi ích doanh nghiệp mà quên lợi ích xã hội.Các doanh nghiệp Việt Nam nhà nước chưa thực nhân thức tác động tiêu cực Việt Nam Hoạt đông gia công không nhà nước quan tâm sâu sắc nguyên nhân cho việc doanh nghiệp nhân gia công không tuân thủ quy định pháp luật việc xử lý rác thải, doanh nghiệp nhận đặt gia cơng cung ứng sang ngun liệu độc hai, chứa nhiều chất độc hại mà sản xuất gia cơng chúng thải hệ thống nước, khơng khí… dĩ nhiên cơng ty đặt gia công quan tâm nhiều đến vấn đề nướ bên nhận gia công, họ chịu trách nhiện trước hoạt động , khơng phải chui phí hay chịu áp lực từ quy định Việt Nam Nếu hoạt động quản lý vận hành pháp luật không tốt gây hậu lớn tất yếu “Việt Nam bãi giác thải giới” Các hoạt động gian lận thương mại xuất hiện: Gian lận thương mại đến từ doanh nghiệp nước chí bên đặt gia công, bên sử đụng chiêu thuật, lỗ hổng quản lý xuất nhập nhà nước làm lợi cho thân • Các doanh nghiệp Việt Nam gian lận, thiếu uy tín làm việc ngắn hạn, quan tâm đến lợi nhuận trước mắt: Nhiều doanh nghiệp làm ăn trộp dật… Ví dụ tiến hành bàn giao giao nguyên vật liệu gia cơng cho Việt Nam, nhiều doanh nghiệp chuyển đổi, thay nguyên vật liệu nguyên vật liệu khác chất lượng hơn, hay việc ăn chộm nguyên vật liệu bán 19 Điều làm giảm uy tín, lịng tin bên đặt gia công, không đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, doanh nghiệp Việt lại người bồi thường thiệt hại, hầu hết số tiền đền bù cao nhiều lợi nhuận tỏng việc thay thế, lùa đảo, gian lận kiểu Nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa khơng chịu mức bồi thường thiệt hại… • Gian lận thương mại đến từ bên đặt gia công: Nhiều trường hợp bên đặt gia công không trả tiền gia công theo hợp đồng, gian lận với điều khoản hợp đồng, cố tình khơng trả tiền gia cơng theo quy định, đặt gia cơng mục đính thải lượng lớn nguyên liệu thừa, xủ dụng nước cho bên việt nam để trốn tránh trách nhiệm việc xử lý chúng… Hiệu giá trị thực mang lại chưa cao: Thực chất hiệu giá trị mang lại tiến hành gia công may mặc Việt Nam không đem lại nhiều lợi ích thực cho doanh nghiệp Việt Nếu muốn tăng giá trị gia tăng hoạt động đòi hỏi doanh nghiệp phải sáng chủ động, có phương hướng chuyển dịch từ gia công đến chủ động xuất trực tiếp sang nước khác Chủ yếu thỏa thuận giá xuất theo giá FOB: Điều phụ thuộc chịu ảnh hưởng trực tiếp từ phong cách làm việc, doanh ngiệp muốn đơn giản hóa, giảm bớt nhiệm vụ chuyển dịch rủi ro sang cho người mua, chi phí, trách nhiệm giảm bớt, công việc đơn giảm nên phí khoản giá trị gia tăng không cao Thủ tục hải quan: Hoạt động xuất nhập mặt hàng rệt may chịu ảnh hưởng lớn từ quy đinh quy trình thủ tục hải quan, để hiệu qua địi hỏi có quy tình thủ tục hải quan rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xuất nhập mặt hầng dễ dàng Các hoạt động gia công gắn mác nhãn hiệu theo yêu cầu đơn đặt hàng đối tác không doanh nghiệp nhà nước quan tâm hệ thống quản lý hiệu quả, hệ thống thông tin, hiểu biết hệ thống luật pháp quốc tế chưa cao dẫn tới việc tiến hành gắn nhãn mác sai quy định pháp luật, bị đối tác lợi dụng để gia công mặt hàng trái quy định luật pháp quốc tế, tiếp tay cho bên đặt gia công thực 20 hành vi làm giả, làm nhái sản phẩm tiếng giới, vi phạm luật pháp gây hậu vô cúng đáng tiếc Gia công Việt Nam thiếu kết hợp đồng bộ, gắn kết, thành lập hiệp hội dệt may việt nam, đăng thông tin liên quan đến hoạt động xuất nhập hàng may mặc nói chung hoạt động gia cơng nói riêng nhiên hiệu mang khơng cao tính áp dụng chưa cao,thiếu tính kịp thời kết hợp, hợp tác, thương thảo, giao lưu công ty gia công diễn đàn hiệp hội chưa cao, không xây dựng mối quan hệ lâu dài, bền chặt, giao tiếp thẳng thắn, cởi mở mà dựa việc canh tranh mức…  Về kinh nghiệm khả học hỏi: Việt Nam trình đổi phát triển thông qua hoạt đông gia công quôc tế tích lũy thêm kiến thức thực tế kiến thực công nghệ, học hỏi tác phong văn hóa việc đàm phán, khả thông hiểu nhu cầu xu hướng thời trang, tiêu dùng khả nhận định xác xu hướng chung ngành dệt may, từ phát triển khả đáp ứng nhu cầu thị trường nước Một số doanh nghiệp Việt Nam nhận định tận dụng hội thực phát triển may Việt Tiến, May Mười, Nhà Bè… nhiên phần lớn doanh nghiệp lại thụ động thiếu linh hoạt, nhạy bén, khả nghiên cứu nhu cầu thị trường không tạo dung mối quan hệ lâu dài đối tác lớn Vì cơng ty Việt Nam dừng lại với công việc gia công tủy: tức thụ dộng chờ đợi nguồn nguyên liệu trang thiết bị mà đối tác cung cấp cho bên mình, mà khơng chủ động u cầu đề nghị việc cải tiến tự cung ứng nguồn nguyên liệu, thiếu khả thiết kế việc đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường nước ngồi Điểm hình là: doanh nghiệp Việt Nam cung cấp vài màu sắc ( màu đen, tráng, ghi ) hay kiểu dáng sản phẩm không đa dạng( tuân theo quy chuẩn cũ may mặc, sản xuất giám nhận sản phẩm gia cơng đơn giản mang tính truyền thống có tính mạo hiểm ), khơng đối thủ ngành gia công may mặc Trung Quốc, 21 Bangladesh, Ấn Độ …Họ có khả nghiên cứu thị trường tốt chúng ta,khả nghiên cứu phát triển Trung Quốc ví dụ điểm hình: Họ cung ứng cho đối tác tất nhừng ga màu độc đáo, ấn tượng, khả in, phun, sơn, pha màu ( màu vàng, xanh, tía ) , kiếu dáng thay đổi theo mùa, chí đáp ứng dung theo nhu cầu tiêu chuẩn tiêu dùng quốc gia( Hà Lan thích sụ lich thiệp, trang nhã, màu chủ yếu màu ghi, đem…Anh thích sản phẩm mang tính chất tự do….) nhìn chung khả học tập kinh nghiêm công nghệ Việt Nam lĩnh vực gia công may mặc đối thủ cạnh tranh, nguyên nhân chủ yếu tính bị động thiếu mạo hiểm tính sáng tạo Cơ hội thách thức hoạt động gia công xuất hàng dệt may Việt Nam a Cơ hội Sản xuất dệt may có xu hướng chuyển dịch sang nước phát triển Việt Nam điểm đến hấp dẫn nhất, qua tạo thêm hội nguồn lực cho doanh nghiệp dệt may tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ từ quốc gia phát triển Việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt cho hàng dệt may Những cam kết Việt Nam cải cách phát triển kinh tế tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư, mở thị trường quan hệ hợp tác Thị trường nội địa với dân số 91,5 triệu dân mức sống ngày nâng cao hội lớn cho doanh nghiệp dệt may Đầu tư trực tiếp nước vào dệt may Việt Nam (FDI) liên tục tăng, đặc biệt giai đoạn gần kỳ vọng TPP FTA EU-Việt Nam tăng lên Các doanh nghiệp FDI thường có trình độ công nghệ, kỹ thuật cao giúp nâng cao lực cạnh tranh dệt may Việt Nam Cơ hội ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): Việt Nam xuất khoảng 1.000 dòng sản phẩm dệt may vào Hoa Kỳ với thuế suất bình quân 17-18% Hiệp định TPP kỳ vọng cắt giảm mức thuế quan dần 0% Theo dự báo Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS), 22 với triển vọng Hiệp định TPP, xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng trưởng 12-13%/năm đạt 30 tỷ USD vào năm 2025, đưa quy mô xuất toàn ngành năm 2025 đạt khoảng 55 tỷ USD Bên cạnh đó, TPP thúc đẩy tốt đầu tư vào nguyên liệu dự kiến tiêu xuất siêu, giá trị gia tăng tỷ lệ nội địa hóa ngành nâng cao Dự kiến ngành đích sớm với mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hóa 60% vào năm 2015 70% vào năm 2020 Cơ hội ký kết Hiệp định FTA EU – Việt Nam Theo Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu (MUTRAP), FTA EU-Việt Nam giúp tăng trưởng đầu tư EU vào ngành công nghiệp dịch vụ Việt Nam, tăng cường xuất Việt Nam sang EU hội nâng cấp trình độ kỹ thuật Việt Nam thơng qua việc nhập hàng hóa chiến lược với mức giá thấp Bên cạnh đó, tự hóa thương mại giúp tăng nguồn thu nhập quốc gia (nguồn thu từ hàng hóa nhập lớn nguồn chi từ giảm thuế), cán cân thương mại cân FTA EU – Việt Nam giúp giảm mức thuế mà EU áp mặt hàng may mặc Việt Nam từ 11,6% xuống 0% Cụ thể, mặt hàng may mặc xuất nhiều hưởng lợi com-lê nữ, nam; áo khoác nam, nữ hàng dệt kim Đồng thời, giá trị xuất dệt may Việt Nam vào EU tăng trưởng trung bình 6%/năm FTA dự kiến ký kết vào cuối năm 2014 có hiệu lực vào năm 2015 b Thách thức Xuất phát điểm dệt may Việt Nam cịn thấp, cơng nghiệp phụ trợ chưa thực phát triển, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao, thách thức lớn hội nhập kinh tế toàn cầu Mơi trường sách chưa thuận lợi Các văn pháp lý Việt Nam cịn q trình hoàn chỉnh, lực cán xây dựng thực thi sách, cán tham gia xúc tiến thương mại yếu Các thị trường lớn vận dụng nhiều rào cản kỹ thuật, vệ sinh, an tồn, mơi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất nước Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa nhỏ, không đủ tiềm lực để theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá, dẫn đến thua thiệt tranh chấp thương mại Các rào 23 cản thương mại vận dụng ngày linh hoạt tinh vi hơn, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Mặc dù sách Chính phủ khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghiệp phụ trợ địa phương có xu hướng khơng thu hút đầu tư vào ngành dệt nhuộm vấn đề môi trường Các doanh nghiệp FDI tạo cạnh tranh đáng kể với doanh nghiệp nước đơn hàng, nguyên liệu đầu vào, lao động,… III Giải pháp hoàn thiện nâng cao hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam  Từng bước củng cố thị trường truyền thống trọng đến thị trường nội địa thông qua việc nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng  Đẩy mạnh giải pháp phát triển sản xuất nguyên phụ liệu, tăng tỷ lệ nội địa hóa Nhằm xây dựng dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, hướng xuất có khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước ngày cao, nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững vào kinh tế khu vực giới, Bộ Công Thương ban hành Quyết định 3218/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, quy hoạch dệt may tập trung phát triển khu vực gồm: đồng sông Hồng, trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ, duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam bộ, ĐBSCL Tây nguyên Dựa vào mạnh vùng, quy hoạch định hướng tập trung đầu tư để hình thành trung tâm thiết kế thời trang, trung tâm sản xuất mẫu mã; cung cấp dịch vụ, nguyên phụ liệu; phát triển dự án sợi, dệt, nhuộm; đẩy mạnh chuyên môn hóa ngun liệu dệt bơng, dâu, tằm…  Tăng cường kết nối doanh nghiệp dệt may doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu nước để tận dụng lợi Đồng thời liên kết với hiệp hội dệt may khu vực ASEAN  Tiếp tục đầu tư phát triển công nghệ phụ trợ cho ngành dệt may  Xây dựng đội ngũ có kiến thức thị trường, marketing sản phẩm, có thiết kế phù hợp thị hiếu thâm nhập đưa mẫu nhà thiết kế Việt Nam đến thị trường 24  Thu hút dự án đầu tư vào lĩnh vực mà ngành dệt may cần gia tăng hàm lượng công nghệ, như: dệt, nhuộm, sản xuất sợi  Dịch chuyển nhanh từ gia công với tỷ trọng nhập nguyên liệu cao sang hình thức sản xuất tự chủ nguyên liệu (FOB) sản xuất trọn gói kèm thiết kế (ODM) để đáp ứng yêu cầu người mua tạo giá trị gia tăng cao hướng tất yếu cần ưu tiên dệt may Việt Nam 25 ... ? ?Đánh giá hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may doanh nghiệp Việt Nam nay? ?? Nội dung đề tài gồm có phần: I II III I Cơ sở lý luận Thực trạng hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam. .. khăn từ doanh nghiệp dệt may Việt Nam  Doanh nghiệp thiếu chủ động mạo hiểm Các doanh nghiệp Việt Nam với tập quán kinh doanh bị động, hơp đồng gia công mà phầ lớn công ty nhận loại gia công mà... sang gia cơng tập trung kỹ thuật, tập trung vốn II Thực trạng hoạt động gia công quốc tế ngành dệt may Việt Nam Tình hình chung ngành dệt may Việt Nam Cùng với điện thoại linh kiện, dệt may ngành

Ngày đăng: 14/05/2015, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan