ĐỀ THI KHAO SÁT HSG VẬT LÍ

10 390 0
ĐỀ THI KHAO SÁT HSG VẬT LÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ THCS (ĐỢT 12) Bài 1:(3 điểm) Người ta kéo 1 vật A có khối lượng m = 10kg chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng(như hình vẽ) biết CD = 4m; DE = 1m.Nếu bỏ qua ma sát thì vật B có khối lượng bằng bao nhiêu? Bài 2:(2 điểm) Lấy vài cục nước đá từ tủ lạnh bỏ vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta thấy. - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 3 nhiệt độ của nước đá tăng từ -6 0 C đến -3 0 C. - Từ phút thứ 3 đến phút thứ 6 nhiệt độ của nước đá tăng từ -3 0 C đến 0 0 C A - Từ phút thứ 6 đến phút thứ 9 nhiệt độ của nước đá ở 0 0 C - Từ phút thứ 9 đến phút thứ 12 nhiệt độ của nước tăng từ 0 0 C đến 6 0 C - Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15 nhiệt độ của nước tăng từ 6 0 C đến 12 0 C a. Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước đá theo thời gian? b. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian? Bài 3:(3 điểm) Đặt một vật sáng AB dài 3cm trước một gương phẳng hợp với gương một góc α như hình 1 a) Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương và cho biết A’B’ là ảnh gì ? dài bao nhiêu cm ? b) Nếu giữ nguyên vị trí AB và quay gương quanh O một góc β = 30 o thì ảnh A’B’ quay đi một góc bao nhiêu so với vị trí ban đầu. Bài 4(1 điểm) Phân tích / dò mạch điện sau ở 2 trạng thái của khóa K Ghi Chú: R 4 cũng là một điện trở , trong mạch điện này nó đóng vai trò của một biến trở có tác dụng thay đổi điện trở của nó để cân chỉnh cường độ dòng điện . Chúng ta sẽ tìm hiểu ở học kì 1 lớp 9 . Bài 5:(1 điểm) Hai gương phẳng G1, G2 có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc nhọn α như hình 1. Chiếu tới gương G1 một tia sáng SI hợp với mặt gương G1 một góc β. a) Vẽ tất cả các tia sáng phản xạ lần lượt trên hai gương trong trường hợp α=45 0 , β=30 0 . b) Tìm điều kiện để SI sau khi phản xạ hai lần trên G1 lại quay về theo đường cũ. B O B A G α G 1 G 2 β S I O α G 1 G 2 β S I O ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN VẬT LÝ LẦN 13 Thời gian : 90 phút (không kể soát đề) Bài 1:(4 điểm) Hai bản kim loại đồng chất, tiết diện đều và bằng nhau, cùng chiều dài  = 20cm nhưng có trọng lượng riêng khác nhau : d 1 = 1,25.d 2 . Hai bản được hàn dính với nhau ở một đầu và được treo bằng sợi dây mảnh Để thanh nằm ngang, người ta thực hiện 2 cách sau : 1)Cắt một phần của bản thứ nhất và đem đặt lên chính giữa của phần còn lại. Tính chiều dài phần bị cắt ? 2) Cắt bỏ một phần của bản thứ nhất. Tính phần bị cắt đi ?   Bài 2:(3 điểm)Một vật sáng AB đặt cách màn chắn một khoảng L = 90 cm. Trong khoảng giữa vật sáng và màn chắn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự f sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với vật AB và màn. Khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính để cho ảnh rõ nét trên màn chắn là  = 30 cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ ? Bài 3:(1 điểm) Khảo sát sự biến thiên nhiệt độ và sự thay đổi t( o C) trạng thái của nước đá đựng trong ca nhôm sau đây : 2 0 170 175 t(s) Bài 4:(1 điểm) Phân tích mạch điện sau đây trong hai trường hợp của khóa K(vẽ lại mạch sau mỗi lần đó) : + - R 1 A B R 2 R 3 R 4 K R 5 Đ Bài 5:(1 điểm) a) Vật thật AB cho ảnh thật A’B’ như hình vẽ. Hãy vẽ và trình bày cách vẽ để xác định quang tâm, trục chính và các tiêu điểm của thấu kính ? b)Giữ thấu kính cố định, quay vật AB quanh điểm A B theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ thì ảnh A’B’ A’ sẽ thế nào ? A c) Khi vật AB vuông góc với trục chính, người ta đo B’ được AB = 1,5.A’B’ và AB cách TK một đoạn d = 30cm. Tính tiêu cự của thấu kính ? HẾT ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐỢT 14 MÔN VẬT LÝ THCS Thời gian : 90 phút Bài 1:(3 điểm) Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ sao cho điểm B nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính một khoảng OB = a. Nhận thấy rằng nếu dịch vật lại gần hoặc ra xa thấu kính một khoảng b = 5cm thì đều được ảnh có độ cao bằng ba lần vật, trong đó có một ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật. Bằng hình vẽ hãy xác định khoảng cách a và tiêu cự f của thấu kính. Bài 2:(3 điểm) Hai vật sáng A 1 B 1 và A 2 B 2 cao bằng nhau và bằng h được đặt vuông góc với trục chính xy ( A 1 & A 2 ∈ xy ) và ở hai bên của một thấu kính (L). Ảnh của hai vật tạo bởi thấu kính ở cùng một vị trí trên xy . Biết OA 1 = d 1 ; OA 2 = d 2 : 1)Thấu kính trên là thấu kính gì ? Vẽ hình ? 2)Tính tiêu cự của thấu kính và độ lớn của các ảnh theo h ; d 1 và d 2 ? 3)Bỏ A 1 B 1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I ( I nằm cùng phía với A 2 B 2 và OI > OA 2 ), gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính. Xác định vị trí của I để ảnh của A 2 B 2 qua Tk và qua hệ gương - Tk cao bằng nhau ? Bài 3:(2 điểm) Phân tích hai mạch điện sau(vẽ lại đoạn mạch sau mỗi tổ hợp khóa K) : K 1 B I D Bài 4:(2 điểm) Ở hình bên có AB và CD là hai gương phẳng song song và quay mặt phản xạ vào nhau cách nhau 40 cm. Đặt điểm sáng S cách A một đoạn SA = 10 cm . SI // AB, cho SI = 40 cm a/ Trình bày cách vẽ một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên AB ở M, phản xạ trên CD tại N và đi qua I ? b/ Tính độ dài các đoạn AM và CN ? A S A • • • • R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 + A - B D C 4r R 2 R 3 R 5 R 4 V A U K 2 M N C D E F R 1 ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN VẬT LÝ THCS ĐỢT 15 Thời gian : 90 phút Bài 1:(2 điểm) Một người cao 1,7 m đứng trên mặt đất đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 16 cm : 1)Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu mét để người đó nhìn thấy ảnh chân mình trong gương ? 2)Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất là bao nhiêu mét để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu mình trong gương ? 3)Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người này nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương ? 4)Khi gương cố định, người này di chuyển ra xa hoặc lại gần gương thì các kết quả trên thế nào ? Bài 2:(6 điểm)Tấm ván OB có khối lượng không đáng kể, đầu O đặt trên điểm tựa, đầu B được treo bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc cố định R ( Ván quay được quanh O ). Một người có khối lượng 60 kg đứng trên ván : 1)Lúc đầu, người đó đứng tại điểm A sao cho OA = 3 2 OB ( Hình 1 ) 2)Tiếp theo, thay ròng rọc cố định R bằng một Pa-lăng gồm một ròng rọc cố định R và một ròng róc động R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng của người đó về điểm I sao cho OI = 2 1 OB ( Hình 2 ) 3)Sau cùng, Pa-lăng ở câu b được mắc theo cách khác nhưng vẫn có OI = 2 1 OB ( Hình 3 ) Hỏi trong mỗi trường hợp a) ; b) ; c) người đó phải tác dụng vào dây một lực F bằng bao nhiêu để tấm ván OB nằm ngang thăng bằng ? Tính lực F’ do ván tác dụng vào điểm tựa O trong mỗi trường hợp ? ( Bỏ qua ma sát ở các ròng rọc và trọng lượng của dây, của ròng rọc ) ////////// ///////// ///////// F F F F O A B O I B O I B Hình 1 Hình 2 Hình 3 Bài 3:(1 điểm) Phân tích mạch điện sau (vẽ lại mạch điện tương đương): Coi rằng biến trở R MN dc phân tích ra làm hai điện trở R CN và R CM Bài 4:(1 điểm) Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ L có tiêu cự f như hình vẽ . Qua TK người ta thấy AB cho ảnh ngược chiều cao gấp 2 lần vật. Giữ nguyên vị trí Tkính L, dịch chuyển vật sáng dọc theo xy lại gần Tkính một đoạn 10cm thì ảnh của vật AB lúc này vẫn cao gấp 2 lần vật. Hỏi ảnh của AB trong mỗi trường hợp là ảnh gì ? Tính tiêu cự f và vẽ hình minh hoạ ? B A F O F ’ V A R M C N ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔN VẬT LÝ THCS ĐỢT 16 Thời gian : 90 phút Bài 1:(3 điểm) Một thấu kính hội tụ (L) có tiêu cự f = 50cm, quang tâm O. Người ta đặt một gương phẳng (G) tại điểm I trên trục chính sao cho gương hợp với trục chính của thấu kính một góc 45 0 và OI = 40cm, gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính : 1)Một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính, phản xạ trên gương và cho ảnh là một điểm sáng S. Vẽ đường đi của các tia sáng và giải thích, tính khoảng cách SF’ ? 2)Cố định thấu kính và chùm tia tới, quay gương quanh điểm I một góc α. Điểm sáng S di chuyển thế nào ? Tính độ dài quãng đường di chuyển của S theo α ? Bài 2:(1 điểm) Phân tích mạch điện sau (vẽ lại mạch tương đương): Bài 3:(2 điểm) Một người muốn cân một vật nhưng trong tay không có cân, mà chỉ có một thanh cứng có trọng lượng P = 3N, và một quả cân có khối lượng 0,3kg. Người ấy đặt thanh lên một điểm tựa O. Treo vật vào đầu A. Khi treo quả cân vào đầu B thì thấy hệ thống cân bằng và thanh nằm ngang. Đo khoảng cách giữa các điểm: OA = l 4 1 ; OB = l 2 1 . Xác định khối lượng vật cần cân. Bài 4:(4 điểm) Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính (không sử dụng trực tiếp công thức của thấu kính). A A R 4 R 2 R 3 R 1 K + _ U α (G 1 ) (G 2 ) β S I O ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ ĐỢT 17 THCS Thời gian : 90 phút Bài 1: (2 điểm) Phân tích 2 mạch điện sau và vẽ lại mạch tương đương (Hai mạch điện lấy từ đề thi vào khối THPT chuyên vật lý trường ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội năm 2009) Bài 2: (1 điểm) Hai gương phẳng (G 1 ), (G 2 )có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc nhọn α như hình vẽ.Chiếu tới gương (G 1) một tia sáng SI hợp với mặt gương (G 1 ) một góc β. Tìm điều kiện của α và β để SI sau khi phản xạ hai lần trên (G 1 ) lại quay về theo đường cũ? Bài 3: (3 điểm) Một người có trọng lượng P 1 đứng trên tấm ván có trọng lượng P 2 để kéo đầu một sợi dây vắt qua hệ ròng rọc ( như hình vẽ). Độ dài tấm ván giữa hai điểm treo dây là l. bỏ qua trọng lượng của ròng rọc, sợi dây và mọi ma sát. 1)Người đó phải kéo dây với một lực là bao nhiêu và người đó đứng trên vị trí nào của tấm ván để duy trì tấm ván ở trạng thái nằm ngang? 2)Tính trọng lượng lớn nhất của tấm ván để người đó còn đè lên tấm ván. Bài 4 : (1 điểm) Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lượng P 0 = 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N. Hãy xác định khối lượng phần vàng và khối lượng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V 1 của vàng và thể tích ban đầu V 2 của bạc. Khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m 3 , của bạc 10500kg/m 3 . Bài 5 :( 3 điểm) Đặt vật sáng phẳng, nhỏ, có độ cao h, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho một ảnh rõ nét cao 4cm trên màn ảnh ở sau thấu kính. Giữ vật và màn ảnh cố định di chuyển thấu kính trên trục chính đến gần màn thì thu được ảnh thứ hai rõ nét cao 1cm trên màn. Tìm độ cao h của vật. (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên vật lý trường Hà Nội – Amsterdam năm 2011) ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỢT 18 MÔN VẬT LÝ THCS Thời gian : 90 phút Bài 1:(2 điểm) Một thấu kính hội tụ L (tiêu cự 18cm) đặt song song với 1 gương phẳng G, trước và cách gương G 1 đoạn a.Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, ở trong khoảng giữa thấu kính và gương.Qua hệ thấu kính - gương, vật AB cho 2 ảnh : 1 ảnh A / 1 B / 1 ở vô cùng và 1 ảnh thật A // 1 B // 1 cao bằng nửa vật. 1. Giải thích cách tạo ảnh và tính giá trị của a. 2. Nếu tịnh tiến vật AB dọc theo trục chính 1 đoạn x (vật vẫn ở trong khoảng giữa thấu kính và gương) thì nó cho 2 ảnh thật A / 2 B / 2 , A // 2 B // 2 trong đó ảnh này cao gấp 3 lần ảnh kia.Xác định x và chiều tịnh tiến vật. Bài 2 :( 3 điểm) Phân tích 3 mạch điện bên bằng cách vẽ lại mạch tương đương sau mỗi tổ hợp khóa K Hình 3 Bài 3: ( 3điểm) Hai gương phẳng hình chữ nhật giống nhau được ghép chung theo một cạnh tạo thành góc α như h.5 (OM 1 = OM 2 ). Trong khoảng giữa hai gương, gần O có một điểm sáng S. Biết rằng tia sáng từ S đập vuông góc vào G 1 sau khi phản xạ ở G 1 thì đập vào G 2 , sau khi phản xạ trên G 2 lại phản xạ trên G 1 một lần nữa. Tia phản xạ cuối cùng vuông góc với M 1 M 2 . Tính α. Hình 4 Bài 4 : ( 2 điểm) a)Cần tác dụng vào đầu C 1 lực bằng bao nhiêu để hệ thống ở hình vễ cân bằng b)Nếu kéo đầu dây C theo phương của lực F với vận tốc v = 2m/phút thì thì vật M chuyển động đi lên với vận tốc bằng bao nhiêu. F C M =20 kg Hình 5 R 1 R 2 R 3 A U K 1 K 2 M N O (G 2 ) (G 1 ) M 2 M 2 α K 1 K 2 R 2R 3R A + B - Hình 2 V 6R 5R 4R R 1 R 3 R 2 R 4 A A B + - D C Hình 1 KIM TRA KIN THC VT Lí THCS T 19 THI GIAN : 90 PHT Bi 1 : 3 im Mt vt sỏng AB t thng gúc vi trc chớnh ca mt TK cho mt nh tht nm cỏch vt mt khong no ú. Nu cho vt dch li gn TK mt khong 30cm thỡ nh ca vt AB vn l nh tht nm cỏch vt mt khong nh c v ln lờn gp 4 ln. 1)(1,5 im)Hóy xỏc nh tiờu c ca TK v v trớ ban u ca vt AB. 2)(1,5 im) cú c nh bng vt, phi dch chuyn vt t v trớ ban u i mt khong bng bao nhiờu, theo chiu no? Bi 2 : 3 im Hai gơng phẳng G 1 , G 2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 60 0 . Một điểm S nằm trong khoảng hai gơng. 1)(1 im)Hãy nêu cách vẽ đờng đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lợt qua G 1 , G 2 rồi quay trở lại S. 2)(2 im)Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S . Bi 3 : 3 im Mt vt sỏng AB t trc mt TKHT L (cú tiờu c f = 24cm) cú nh o cao 9cm. Di chuyn vt i 8cm ngi ta thy nh to bi TK vn l nh o cao 18cm. 1) (1 im)Tỡm chiu cao ca vt. 2) (1 im)Bõy gi t vt cỏch TK mt khong d 1 , ri t sau TK mt GP vuụng gúc vi trc chớnh v cỏch TK 30cm. Tỡm K v d 1 nh cho bi h TK gng l nh tht. Bit nh tht cao 8cm, tỡm d 1 v v nh. 3) (1 im)t vt cỏch gng phng 1,28cm ri dch chuyn TK trong khong t vt n gng sao cho vt v gng luụn luụn vuụng gúc vi trc chớnh. Xỏc nh v trớ ca TK cho nh to bi h ngay v trớ t vt. Bi 4 : Cho hỡnh v trờn : (1 im) 1)(0,75 im)Mt gng phng dng trờn sn nh, mt phn x lp vi phng thng ng ON mt gúc (hỡnh 1). Mt ngi cú chiu cao , ng trc gng quan sỏt nh ca mỡnh trong gng. Tỡm v trớ ng ca ngi quan sỏt ngi ú cú th nhỡn c nh u ca mỡnh trong. B qua khong cỏch t mt n nh u; 2)(0,25 im)V trớ ngi quan sỏt ng trng hp gii hn ca cõu 1, thay gng bng thu kớnh phõn k. t thu kớnh vuụng gúc vi OC, sao cho quang tõm ca thu kớnh trựng vi O. nh ca ngi ú cho bi thu kớnh cú chiu cao bng . Tớnh tiờu c thu kớnh ( Trớch thi tuyn sinh vo khi THPT Chuyờn vt lý HKHTN HQG H Ni nm 2012) G O C A Luyn thi hc sinh gii THCS THI KHO ST T 20 o0o Mụn : Vt Lý THCS (lp 9) Thi gian : 90 phỳt Bi 1:(2 im)Cho nguồn sáng điểm S; một thấu kính hội tụ vành ngoài hình tròncó bán kính r; hai màn chắn M l và M 2 đặt song song và cách nhau 30cm. Trên M l khoét một lỗ tròn tâm O có bán kính đúng bằng r. Đặt S trên trục xx' vuông góc với hai màn đi qua tâm O (hình 4). Điều chỉnh SO = 15cm, trên M 2 thu đợc vệt sáng hình tròn. vệt sáng này có kích thớc không đổi khi đặt thấu kính đã cho vừa khớp vào lỗ tròn của M l . a. Tìm khoảng cách từ tâm O tới tiêu điểm F của thấu kính. b. Giữ cố định S và M 2' Dịch chuyển thấu kính trên xx' đến khi thu đợc một điểm sáng trên M 2 . Tìm vị trí đặt thấu kính. ( thi chn hc sinh gii mụn vt lý thnh ph H Ni nm 2008) Bi 2:(2 im)Mt chựm sỏng song song vi trc chớnh ca mt TKHT cú tiờu c 20cm. Phớa sau TK t mt GP vuụng gúc vi trc chớnh cú mt phn x quay v phớa TK v cỏch TK 15cm. Trong khong gia TK v gng ngi ta quan sỏt thy cú mt im sng rt rừ. a. gii thớch v tớnh khong cỏch t im sỏng ti TK. V ng truyn ca tia sỏng (khụng v cỏc tia sỏng qua TK ln th hai). b)Quay gng n v trớ hp vi trc chớnh mt gúc 45 0 . V ng truyn ca tia sỏng v xỏc nh v trớ ca im sỏng quan sỏt c lỳc ny. ( thi vo lp chuyờn vt lý trng THPT Chuyờn HSP H Ni nm 2006) Bi 3:(2 im)Mt thu kớnh hi t cú tiờu c f. Mt vt sỏng AB cú dng mi tờn c t trc thu kớnh sao cho nh ca vt qua thu kớnh hin rừ trờn mn nh c t phớa sau thu kớnh. Gi khong cỏch t vt AB n nh L, khong cỏch ca vt AB n thu kớnh l x. a)Tỡm giỏ tr ca khong cỏch L theo giỏ tr ca x v f. b)S thay i ca khong cỏch L theo giỏ tr x c ngi ta v biu din nh th bờn. Da vo th, hóy tỡm cỏc giỏ tr x 2 , x 0 v L 0 . ( thi vo lp chuyờn vt lý trng PTNK HQG-TPHCM nm 2009) Bi 4:(2 im)Mt thu kớnh hi t L 1 cú tiờu c l 20cm. Vt sỏng AB t trc thu kớnh hi t L 1 , AB vuụng gúc vi trc chớnh, A nm trờn trc chớnh v nm cỏch thu kớnh mt on a. nh ca AB qua thu kớnh l nh o AB cỏch thu kớnh mt on b. Mt thu kớnh khỏc l thu kớnh phõn kỡ L 2 , khi vt AB t trc thu kớnh L 2 on b thỡ nh ca AB qua thu kớnh L 2 l nh o AB cỏch thu kớnh on a. a)V nh to bi thu kớnh trong hai trng hp trờn. b)Tỡm tiờu c ca thu kớnh phõn kỡ L 2 . ( thi chn hc sinh gii thnh ph HCM nm 2010) Bi 5:(2 im)1)Trờn hỡnh H.3, im S l v trớ nh ca im sỏng S to bi mt thu kớnh phõn k mng. L l mt im nm trờn mt thu kớnh cũn M l mt im nm trờn trc chớnh ca thu kớnh. Nờu cỏch dng hỡnh xỏc nh v trớ ca quang tõm v tiờu im ca thu kớnh. 2)Một người có độ cao h đi bộ với vận tốc không đổi v trên vỉa hè dọc theo một đường thẳng song song với mép đường. Một ngọn đèn nhỏ treo ở độ cao H (H > h) trên đường thẳng đứng đi qua mép đường (hình H.4). aHỏi đỉnh đầu của người đó sẽ dịch chuyển theo một đường như thế nào? b.Tìm vận tốc dịch chuyển của bóng đỉnh đầu người đó theo H, h và v. (Đề thi vào khối THPT Chuyên Vật Lý trường ĐHKHTN-ĐHQG Hà Nội năm 2009) -HẾT- . nét cao 1cm trên màn. Tìm độ cao h của vật. (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên vật lý trường Hà Nội – Amsterdam năm 2011) ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỢT 18 MÔN VẬT LÝ THCS Thời gian : 90 phút Bài 1:(2. kính). A A R 4 R 2 R 3 R 1 K + _ U α (G 1 ) (G 2 ) β S I O ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ ĐỢT 17 THCS Thời gian : 90 phút Bài 1: (2 điểm) Phân tích 2 mạch điện sau và vẽ lại mạch tương đương (Hai mạch điện lấy từ đề thi vào khối THPT chuyên vật. ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ THCS (ĐỢT 12) Bài 1:(3 điểm) Người ta kéo 1 vật A có khối lượng m = 10kg chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng(như hình

Ngày đăng: 14/05/2015, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan