CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH.

6 1.2K 1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH. tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH. Câu 1: A,B,C là đơn chất của các nguyên tố cthuộc chu kỳ nhỏ, có các quy trình sau: (1) A + B → D↑ (2) A + B → E↑ (3) A + F → D↑ + H 2 O (4) D + E → A↓ + H 2 O (5) D + KMnO 4 + H 2 O → G + H + F (6) E + KMnO 4 + F → A↓ +G + H + H 2 O Các chất được ký hiệu bằng chư cái: A, C, B, D, E, F, G, H có thể là: A C D B E F G H a S O 2 SO 3 H 2 SO 2 H 2 SO 4 MnSO 4 KHSO 4 b H2 O 2 H 2 O S H 2 S H 2 SO 4 MNSO 4 K 2 SO 4 c S O 2 SO 2 H 2 H 2 S H 2 SO 4đ MNSO 4 K 2 SO 4 d Câu 2: Cho biết tổng số electron trong anion AB 3 2- là 42. trong các hạt nhân A cung như B số prôton bằng số notron. Số khối của A, B có thể là: A. 26 và 18 B. 32 và 16 C. 38 và 14 D. Không có đáp án đúng. Câu 3: Đốt cháy chất X bằng lượng oxi vừa đủ ta thu được hỗn hợp khí duy nhất là CO 2 và SO 2 có tỉ khối so với khí hiđro là 28,667 và tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. Vậy công thức của X là: A. CS D. CS 2 O B. C 2 S E. (CS 2 ) 2 O C. CS 2 Câu 4: Cho một lượng chất A tác dụng hết với một lượng dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ tạo ra chất B, C và 7,458 lit khí D ở 30 0 C 1atm. Ở cùng nhiệt độ, áp suất tỷ khối hơi của D so với hiđro bằng 2,286 lần tỉ khối hơi của nito với hiđro. Biết rằng trong các phản ứng trên các chất đều có hệ số như nhau trong các phương trình. Vậy A là: A. K 2 SO 3 B. K 2 CO 3 C. KHSO3 D. K 2 SO 3 hoặc KHSO 3 Câu 5: Quan sát nào dưới đây chỉ ra rằng một trong các chất V, X, Y, Z không thể là một đơn chất A. Khi nung V trong không khí tạo thành một oxit. B. Khi nung X nó nóng chảy nhưng không bị phân huỷ. C. Khi điện phân nóng chảy chất Y thu được hai sản phẩm. D. Khi nung Z với lưu huỳnh chỉ thu được một sản phẩm. Câu 6: Phát biểu nào sau đây về oxi là không thật. A. Oxi là một nguyên tố có độ âm điện lớn. B. Oxi tao oxit axit với hầu hết các kim loại C. Oxi không có mùi và vị. D. Oxi là thiết yếu cho sự cháy. Câu 7: Có một olium có công thức là: H 2 SO 4 .3SO 3 , cần bao nhiêu g olium này để pha vào 100ml dung dịch H 2 SO 4 40%(d=1,31g/ml) để tạo ra olium có hàm lượng SO 3 là 10%. A. 274,55g B. 823,65g C. 449,1 g D. 549,1 g Câu 8: Hốn hợp ban đầu SO 2 và O 2 có tỉ khối hơi với H 2 bằng 24. Cần thêm bao nhiêu lit oxi vào 20 lit hỗn hợp ban đầu để hỗn hợp sau có tỉ khối so với hiđro bằng 22,4. A. 2,5 lit B. 7,5 lit C. 8 lit D. 10 lit E. 5 lit Câu 9: Hoà tan lần lượt a g Mg xong đến b g Fe, C g một sắt oxit X trong H 2 SO 4 loang dư thì thu được 1,23 lit khí A (27 0 C, 1atm)và dung dịch B. Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với dung dịch KMnO 4 0,05M thì hết 60ml được dung dịch C. Biết trong dung dịch C có 7,314g hỗn hợp muối trung hoà. Công thức của oxit sắt đã dùng là: A. FeOB. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO.Fe 2 O 3 Câu 10: Hoà tan b g oxit kim laọi hoá tri II bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 15,8 % người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21%. Vậy kim loại hoá trị II là: A. Ba B. Ca C. Mg D. Be E. tất cả đều sai. Câu 11. Chọn câu sai. Oxi có các tính chất vật lí là: A. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí B. Ở điều kiện bình thường, oxi tồn tại ở thể khí C. Dưới áp suất khí quyển, oxi không hoá lỏng được D. Khí oxi tan ít trong nước. Câu 12. Chọn câu sai. A. Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố có tính phi kim mạnh B. Các nguyên tố trong nhóm oxi có tính oxi hoá mạnh, mạnh hơn cả các nguyên tố trong nhóm halogen khi ở cùng chu kì. C. Tính oxi hoá giảm dần từ oxi đến telu D. Các nguyên tố trong nhóm oxi ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoá dương. Câu 13. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế oxi bằng phản ứng: A. 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ B. 2KClO 3  → 2MnO 2KCl + 3O 2 ↑ C. 2H 2 O 2  → 2MnO 2H 2 O + O 2 ↑ D. Cả 3 phản ứng trên. Câu 14. Trong công nghiệp, oxi được sản xuất từ oxi không khí. A. Không khí sau khi đã loại bỏ CO 2 và hơi nước, được hoá lỏng dưới áp suất 200 atm. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được khí oxi ở -183 o C. C. Khí oxi được vận chuyển trong những bình thép ở dưới áp suất 200 atm. D. Trong công nghiệp, oxi được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Chọn câu sai. Câu 15. Chọn câu sai. Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử oxi. A. Có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 4 B. Trong hợp chất H 2 O, oxi có số oxi hoá là -2, chứng tỏ là oxi có 6 electron lớp ngoài cùng C. Trong hợp chất OF 2 , oxi có số oxi hoá là +2, chứng tỏ ở trạng thái kích thích, oxi có 2 electron lớp ngoài cùng. D. Liên kết trong phân tử oxi là liên kết cộng hoá trị không cực. Câu 16. Trong phân tử ozon có liên kết. A. Cộng hoá trị phân cực C. Liên kết cho nhận B. Cộng hoá trị không phân cực D. B và C đún Câu 17. Chọn câu sai A. Trong phân tử ozon có 2 liên kết cộng hoá trị và 1 liên kết cho nhận B. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi 15 lần. C. Trên tầng cao của khí quyển, ozon được tạo thành từ oxi dưới tác dụng của tia cực tím. D. Ozon có tính oxi hoá yếu hơn oxi. Câu 18. Ozon là một trong những chất có tính chất oxi hoá mạnh. So sánh tính oxi hoá của ozon với iot, oxi và flo: A. Ozon và flo oxi hoá được tất cả các kim loại, kể cả vàng và platin. B. Ozon và oxi đều oxi hoá được Ag ở điều kiện thường. C. Ozon và oxi đều có tính oxi hoá mạnh hơn I - D. Cả 3 câu trên. Chọn câu sai. Câu 19. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào làm suy giảm tầng ozon? A. O 3 → UV O 2 + O . B. O . + O 2 → O 3 C. Cl . + O 3 → ClO . + O 2 . D. Cả 3 phản ứng trên. Câu 20. CFC là: A. Cloflocacbon B. Chất làm lạnh, được dùng trong tủ lạnh, máy điều hoà. C. Một trong những chất có khả năng phá huỷ tầng ozon. D. Cả 3 ý trên. Câu 21. Chọn câu đúng. A. Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của cacbon B. Oxi và ozon là 2 dạng thù hình của oxi C. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh D. Cả 3 câu trên. Câu 22. Chọn câu sai. A. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh. B. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất vật lí là giống nhau. C. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh chỉ khác nhau về cấu tạo tinh thể còn tính chất hoá học là giống nhau. D. Ở nhiệt độ phòng, phân tử lưu huỳnh tồn tại ở dạng S 8 . Câu 23. Phân tử lưu huỳnh khi tham gia phản ứng sẽ thể hiện tính chất hoá học đặc trưng là: A. Khử B. Oxi hoá C. Không tham gia phản ứng. D. A và B Câu 24. Lưu huỳnh đioxit có tính chất hoá học đặc trưng là: A. SO 2 là oxit axit B. SO 2 là chất khử C. SO 2 là chất oxi hoá D. Cả 3 câu trên Chọn câu sai. Câu 25. Axit sunfurơ có các đặc tính là: A. H 2 SO 3 là axit yếu. B. Axit sunfurơ có tính axit yếu hơn axit sunfuric và axit sunfuhiđric C. Axit sunfurơ không bền D. Axit H 2 SO 3 phân huỷ thành SO 2 và nước. Chọn câu sai. Câu 26. Đặt hệ số thích hợp vào phản ứng sau: SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 SO 4 A. 5-2-2-1-2-2 B. 4-3-3-1-3-3 C. 3-1-1-3-5-2 D. Kết quả khác. Câu 27. Hiđro sunfua có các lí tính là: A. Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối. B. Hiđro sunfua nặng hơn không khí C. Hiđro sunfua không tan trong nước. D. Hiđro sunfua rất độc. Chọn câu sai. Câu 28. Dung dịch H 2 S để lâu trong không khí sẽ có hiện tượng: A. Có vẩn đục vàng B. Có vẩn đục màu đen C. Cháy trong không khí D. Không có hiện tượng gì Câu 29. Dung dịch H 2 S để trong không khí (nhiệt độ cao) sẽ có hiện tượng: A. Có vẩn đục vàng B. Có vẩn đục màu đen C. Cháy trong không khí D. Không có hiện tượng gì Câu 30. Trong công nghiệp, H 2 S được điều chế bằng phản ứng. A. Không được điều chế B. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S C. S + H 2 → H 2 S D. CaS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S Câu 31. Trong phòng thí nghiệm, H 2 S được điều chế bằng phản ứng. A. Không được điều chế B. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S C. S + H 2 → H 2 S D. CaS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S Câu 32. Chọn câu sai. Lưu huỳnh đioxit có các lí tính là: A. Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc. B. Lưu huỳnh đioxit có lợi cho sức khoẻ. C. Lưu huỳnh đioxit nặng hơn không khí D. Lưu huỳnh đioxit tan nhiều trong nước. Câu 33. Trong công nghiệp, SO 2 được điều chế bằng: A. S B. H 2 S C. FeS 2 D. A và C Câu 34. Dẫn khí H 2 S đi qua dung dịch KMnO 4 và H 2 SO 4 , sẽ có hiện tượng là: A. Màu tím của dung dịch chuyển sang không màu B. Có vẩn đục vàng C. A và B D. Không có hiện tượng gì Câu 35. Cho khí H 2 S đi vào dung dịch muối Pb(NO 3 ) 2 , có hiện tượng: A. Dung dịch có màu vàng B. Có vẩn đen C. Có vẩn vàng D. Không có hiện tượng gì Câu 36. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, người ta: A. Rót từ từ axit vào nước. B. Rót từ từ nước vào axit. C. Đổ nhanh nước vào axit. D. Không pha loãng được. Câu 37. Chọn câu đúng. A. Axit sunfuric loãng có tính axit và tính oxi hoá B. Axit sunfuric đặc có tính oxi hoá mạnh C. Oleum thu được bằng cách hấp thụ SO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc D. Cả 3 câu trên. Câu 38. Cho các dung dịch không màu: NaCl, K 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , HCl và Ba(NO 3 ) 2 . Nếu không dùng thêm thuốc thử thì có thể nhận biết được mấy chất? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 39. Chọn câu sai. A. H 2 SO 4 đặc được dùng làm khô một số khí ẩm. B. Có một số khí ẩm không được dùng H 2 SO 4 đăc làm khô C. H 2 SO 4 đặc có thể biến những hợp chất hữu cơ thành than D. Sự làm khô và sự than hoá trên là giống nhau. Câu 40. Để phân biệt hai khí: SO 2 và CO 2 có thể dùng: A. Dung dịch nước clo B. Dung dịch nước brom C. Dung dịch nước iot D. Cả 3 dung dịch trên. Câu 41. Cho bột Fe vào dung dịch CuSO 4 thì có hiện tượng: A. Màu xanh của dung dịch đậm hơn. B. Màu xanh của dung dịch nhạt dần. C. Có kết tủa vàng nâu. D. Không có hiện tượng gì. Câu 42. Cho bột Cu vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 thì có hiện tượng: A. Dung dịch có màu xanh. B. Có kết tủa màu vàng nâu. C. Có khí bay ra. D. Không có hiện tượng gì. Câu 43. Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Nếu chỉ dùng H 2 SO 4 loãng thì có thể nhận biết được mấy kim loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 44. Để tách SO 2 khỏi hỗn hợp SO 2 , SO 3 , O 2 ta dùng hoá chất là: A. Ba(OH) 2 và HCl B. H 2 SO 4 và BaSO 4 C. HCl và BaSO 4 D. Không tách được Câu 45. Đốt 8,96 (lít) khí H 2 S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào 80ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28). Cho biết muối được tạo thành là: A. NaHSO 3 B. Na 2 SO 3 C. Cả 2 muối trên D. Không tạo ra muối Câu 46. Trộn 100ml dung dịch H 2 SO 4 20% (d=1,14)) và 400g dung dịch BaCl 2 5,2%. Tìm số gam kết tủa tạo thành. A. 46,6 B. 23,3 C. 11,6 D. Kết quả khác Câu 47. Cho dung dịch chứa 3,82 g hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại kiềm và kim loại hoá trị hai. Thêm vào dung dịch trên một lượng vừa đủ BaCl 2 thì thu được 6,99g kết tủa. Nếu lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 3,82 B. 10,06 C. 3,07 D. Kết quả khác. Câu 48. Cho 3,87g hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit (HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M) được dung dịch B và 4,368 lít H 2 (đktc). Dung dịch B sẽ: A. dư axit B. thiếu axit C. dung dịch muối D. ý kiến khác Câu 49. Cho 6,76g Oleum H 2 SO 4 .nSO 3 vào H 2 O thành 200ml dung dịch. Lấy 10ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 16ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của n là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 50. Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H 2 SO 4 . Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là: A. CaCO 3 B. Al C. Zn D. Quỳ tím Đáp án: 1C 2B 3C 4D 5C 6B 7D 8E 9E 10D 11C 12B 13D 14C 15B 16D 17D 18C 19C 20D 21D 22B 23D 24D 25B 26A 27C 28A 29C 30A 31B 32B 33D 34C 35B 36A 37D 38Â 39D 40B 41B 42A 43D 44A 45C 46B 47C 48A 49C 50A . oxi C. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh D. Cả 3 câu trên. Câu 22. Chọn câu sai. A. Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng thù hình của lưu huỳnh. B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH. Câu 1: A,B,C là đơn chất của các nguyên tố cthuộc chu kỳ nhỏ, có các quy trình. lưu huỳnh tồn tại ở dạng S 8 . Câu 23. Phân tử lưu huỳnh khi tham gia phản ứng sẽ thể hiện tính chất hoá học đặc trưng là: A. Khử B. Oxi hoá C. Không tham gia phản ứng. D. A và B Câu 24. Lưu huỳnh

Ngày đăng: 14/05/2015, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan