Hoàn thiện công tác quản trị chi phí đơn vị sự nghiệp có thu tình huống tại Nhà hát Múa rối Thăng Long

105 342 0
Hoàn thiện công tác quản trị chi phí đơn vị sự nghiệp có thu tình huống tại Nhà hát Múa rối Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài: Đồng hành với chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa là việc từng bước xóa bỏ cơ chế bao cấp trong các lĩnh vực hoạt động sự nghiệp có tính dịch vụ như văn hóa, y tế, thể dục thể thao. Tuy nhiên để chuyển đổi từ đơn vị công ích kinh phí hoạt động đơn thuần do Ngân sách nhà nước tài trợ đơn thuần sang tự chủ về tổ chức, quản lý, và hoạch toán chi phí, cân đối thu chi theo nghị định 43NĐCP 2006 không khỏi gặp nhiều khó khăn, nhất là khi phần lớn các cán bộ quản lý trong các đơn vị phần lớn giỏi về chuyên môn lĩnh vực hoạt động nghệ thuật mà không có nhiều về kinh nghiệm quản lý tài chính. Mặt khác xã hội hóa trong ngành văn hóa làm phong phú thêm các đối tượng, thành phần tham gia cung cấp dịch vụ này làm cho tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng gia tăng đòi hỏi các đơn vị nghệ thuật phải nỗ lực nâng cao trình độ quản lý, công tác quản trị marketing trong đó quản trị chi phí là nhiệm vụ ưu tiên để đảm bảo thu đủ bù chi và có phần nộp Ngân sách, làm giảm gánh nặng lên Ngân sách quốc gia. Đây là lý do để nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị chi phí đơn vị sự nghiệp có thu tình huống tại Nhà hát Múa rối Thăng Long” 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua tại Nhà hát cũng có một số đề tài nghiên cứu được thực hiện nhưng phần lớn là để hoàn thiện về chuyên môn biểu diễn nghệ thuật, nâng cao tay nghề, hiệu quả hiệu ứng bố trí lắp đặt hệ thống âm thanh ánh sáng tại Nhà hát. Một số khác là hoàn hiện công tác kế toánNên đề tài này sẽ khai thác mảng hoàn thiện công tác quản trị chi phí của đơn vị.3. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động biểu diễn và công tác quản trị chi phí tại Nhà hát Múa rối Thăng Long. Trên cơ sở hệ thống lí luận và phân tích thực trạng, luận văn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị chi phí đơn vị sự nghiệp có thu tình huống cụ thể tại đơn vị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ HẢI MINH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU TÌNH HUỐNG TẠI NHÀ HÁT MÚA RỐI THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ HẢI MINH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU TÌNH HUỐNG TẠI NHÀ HÁT MÚA RỐI THĂNG LONG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Đặng Đức Sơn HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN   !"#$%&' !() * Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Minh MỤC LỤC +',  /'' 0'1 23 0',4 0' 5 MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 7 66+8  9:2;4< 7 6660+ =;4<+8 7 66>?9+8@A;4B C 66DA&E,4@A:2;4< F 667G#HH;4<+8I&+ 67 6>JA&;4<+8&+ 67 6>6K@< 67 6>>L;2< 6C 6>DM" 6C 6>7NO$:O 6C 6DE28E <"+("4,4,A +8@A 6F 6D6JA&MHE2@A"++ 6F 6D>M" 6P CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU TẠI NHÀ HÁT MÚA RỐI THĂNG LONG >6 >6QH RJ/S!- TO:& J >6 >66UE#V; +OE < >6 >6>! 'J/S!- >> >6DEWMJ/S!- >D >>X#E++ >P >>6JA&:4 >Y >>>ZR:4 >Y >DN2;4:4 7[ >D6/AMV+\,4R:4 7[ >D>X#E++<+8 @<+8@J  7C >DD$+#E+++:2@J C] >D7;2<;4<+8^J F[ >DCM";4<+8@J F[ >DFK:O :2;4@A@J _ FD >DPZ;4 <#H2#VJ FD CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU – TÌNH HUỐNG TẠI NHÀ HÁT MÚA RỐI THĂNG LONG FC D6X#E#H@AJ FC D66K;48 FC D6>-V8A FF D>G<2(A2;4<+8 FF D>6^2A42=  FF D>>2 R#.@A&+ FF DD/ A&RW FP DD6K@<+8@A,O&` J/S!- FP DD>KM";4<+8 J PF D7ZR:"4++ Y> D76R: R+8J#H Y> D7>R: R+8E < YD KẾT LUẬN Y7 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UGN0: U4W:& UZ_ 4< a^J0_ b^J0 ?Kc0-_ ?!K(O 0-< DANH MỤC CÁC BẢNG ^466 ?9;4<+8$:2+8 :2;4< F ^4>6 ^4+8:+8@>[6[d>[6> >] ^4>> X8:+8,M@>[6[d>[6> D[ ^4>D "+@>[6[d>[6> DD ^4>7 ,2A"+@>[6[d>[6> D7 ^4>C UA!#Ie+8 D] ^4>F :MV+\:2;4R 7D ^4>P ^4+8"+!>[6> F6 ^4D6 =W,M&`  +8,O&`O  !>[6> F] ^4D> ^4:2;4);1,M,O&` +8,O&` O!>[6> P[ ^4DD MV+ R,M,O&`=2 P7 ^4D7 U,M&`!>[6D:!e2,f,M&` P7 ^4DC UM,M,O&`!:+8!6[g PF DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ K>6 EWM,AJ/S!- >P K>> hi+8!!\>[6[d>[6> DY K>D ^8"A,M,O&`@ 7[ K>7 /M@AJ 76 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài:  Z) H#E&"R:2<#.GjAk  \,#H(,lE2,W+k "@A"+( 8&< '# !($2$O&'O OOM\E <8:+8@AE=& J#HVE=" RM$;4B$ @ +8$m<<7DfJZdXd>[[F::lT+R :(:!$W:+=H,A;4BE <+=Hl R k "@A:(R R:;4 B8 /T:jA( !(++S #V$+=W+&< '8@< #.!9lE <+4n" A;4B$;4<:m(;4<+8 '# O4,4,o (+=A+J$4TJ ;ZB&ORpK;4< +8E <"+(@J/S!-q 2. Tình hình nghiên cứu . \;@Jr(AR#V "#+=HO R,O&`$ R$;4,83+T@ J/A::2 JR5:4;4<+8 E < 3. Mục tiêu nghiên cứu: d/' !+8$"@@A,O&` ;4<+8@J/S!- 6 [...]... về công tác quản trị chi phí trong các đơn vị sự nghiệp có thu • Chương 2: Thực trạng công tác quản trị chi phí của Nhà hát Múa rối Thăng long • Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị chi phí đơn vị sự nghiệp có thu tình huống tại Nhà hát Múa rối Thăng Long 4 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 1.1 Thông tin chi phí và vai... số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị chi phí đơn vị sự nghiệp có thu tình huống cụ thể tại đơn vị 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản trị chi phí của Nhà hát Múa rối Thăng Long - Phạm vi nghiên cứu của luận văn + Về không gian: Luận văn nghiên cứu những vấn đề hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Nhà hát Múa rối Thăng Long, giới hạn... năm 2009 về việc qui định chức năng, nhiệm vụ của Nhà hát Múa rối Thăng long Nhà hát Múa rối Thăng Long có chức năng và nhiệm vụ như sau: 2.1.2.1 Chức năng: Nhà hát Múa rối Thăng Long là đơn vị sự nghiệp có thu có chức năng biểu diễn nghệ thu t múa rối (rối nước và rối cạn); Sưu tầm, bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thu t múa rối truyền thống Thăng Long – Hà Nội 2.1.2.2 Nhiệm vụ a/ Trình Giám đốc... Thể thao và Du lịch thành phố Hà Nội 22 Điều 2 Nhà hát Múa rối Thăng Long là đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên Nhà hát Múa rối Thăng Long có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng để giao dịch, hoạt động theo qui định của pháp luật Trụ sở Nhà hát Múa rối Thăng Long đặt tại 57b, phố Đinh Tiên Hoàng, Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Giám đốc Sở Văn hóa,... trong đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay • Phân tích thực trạng công tác quản trị chi phí tại Nhà hát Múa rối Thăng Long và đánh giá khách quan về thực trạng đó 3 • Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị chi phí tại Nhà hát Múa rối Thăng Long 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 phần: • Chương 1: Lý luận chung về công tác. .. sau khi mà chúng được tiêu thu Vì lí do này, chi phí sản phẩm còn được gọi là chi phí có thể tồn kho (inventorial costs) * Chi phí thời kỳ (period costs) Chi phí thời kỳ gồm các khoản mục chi phí còn lại ngoài các khoản mục chi phí thu c chi phí sản phẩm Đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Các chi phí thời kỳ phát sinh ở kỳ hạch toán nào được xem là có tác dụng phục vụ cho quá trình... chi phí bất biến và chi phí hỗn hợp Chi phí khả biến (Variable costs) Chi phí khả biến là các chi phí, xét về lý thuyết, có sự thay đổi tỉ lệ với các mức độ hoạt động Chi phí khả biến chỉ phát sinh khi có các hoạt động xảy ra Chi phí bất biến (Fixed costs) Chi phí bất biến là những chi phí, xét về lý thuyết, không có sự thay đổi theo các mức độ hoạt động đạt được Vì tổng số chi phí bất biến là không... liệu về tình hình chấp hành dự toán trong kỳ và là cơ sở để phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các kỳ tiếp theo Để có thể tiến hành quyết toán thu chi, các đơn vị phải hoàn tất hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách 21 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU TẠI NHÀ HÁT MÚA RỐI THĂNG LONG 2.1... nguồn lực có chi phí thấp nhất trong việc sản xuất và cung ứng hàng hoá dịch vụ 6 Bảng 1.1 Vai trò của quản trị chi phí, kế toán chi phí và kế toán quản trị Quản trị chi phí Kế toán chi phí Kế toán quản trị • Ghi chép các thông tin liên quan đến • Ghi chép các • Ghi chép các chi phí (chi phí, doanh thu, lợi thông tin chi nhuận, kiểu dáng, tính năng sản phí phát sinh thông tin chi phí • Phân tích... : * Chi phí kiểm soát được : « Là những chhi phí mà các nhà quản trị ở một cấp bậc quản lý nào đó xác định được lượng phát sinh của nó, có thẩm quyền quyết định về sự phát sinh chi phí đó, cấp quản lý đó kiểm soát được những chi phí này » * Chi phí không kiểm soát được : « Là những chi phí mà nhà quản trị ở một cấp quản lý nào đó không thể dự đoán chính xác sự phát triển của nó, và không có thẩm . MINH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU TÌNH HUỐNG TẠI NHÀ HÁT MÚA RỐI THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ HẢI MINH HOÀN THIỆN. <#H2#VJ FD CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU – TÌNH HUỐNG TẠI NHÀ HÁT MÚA RỐI THĂNG LONG FC D6X#E#H@AJ. 2013 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ HẢI MINH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU TÌNH HUỐNG TẠI NHÀ HÁT MÚA RỐI THĂNG LONG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 14/05/2015, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.3.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong kế toán quản trị

  • a/ Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động

    • * Chi phí sản xuất

    • * Chi phí ngoài sản xuất

  • b/ Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với các khoản mục trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

  • c/ Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và mức độ hoạt động

    • Chi phí khả biến (Variable costs)

    • Chi phí bất biến (Fixed costs)

    • Chi phí hỗn hợp (Mixed costs)

      • + Phương pháp cực đại, cực tiểu (the high-low method)

      • + Phương pháp đồ thị phân tán (the scatter-chart method)

      • + Phương pháp bình phương bé nhất (the least squares method)

  • d/ Các cách phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định

    • * Chi phí kiểm soát được :  « Là những chhi phí mà các nhà quản trị ở một cấp bậc quản lý nào đó xác định được lượng phát sinh của nó, có thẩm quyền quyết định về sự phát sinh chi phí đó, cấp quản lý đó kiểm soát được những chi phí này »

    • * Chi phí không kiểm soát được : « Là những chi phí mà nhà quản trị ở một cấp quản lý nào đó không thể dự đoán chính xác sự phát triển của nó, và không có thẩm quyền quyết định đối với khoản chi phí đó »

    • e/ Phân loại theo khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí

    • f/ Phân loại trong cách lựa chọn các phương án

    • * Chi phí lặn (sunk costs)

    • * Chi phí chênh lệch (differential costs)

    • *Chi phí cơ hội (Opportunity costs)

      • 3.2.2. Các yếu tố về môi trường hoạt động của doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan