Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hệ thống cơ sở hạ tầng, diện tích, năng suất, sản lượng nuôi trồng thủy sản ven biển nhằm xây dựng các giải pháp tổng hợp và mô hình thử nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển ứng phó và giảm nhẹ biển đổi

141 2K 2
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên hệ thống cơ sở hạ tầng, diện tích, năng suất, sản lượng nuôi trồng thủy sản ven biển nhằm xây dựng các giải pháp tổng hợp và mô hình thử nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển ứng phó và giảm nhẹ biển đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược Phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 (phê duyệt tại Quyết định số 1690QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 1692010) đã xác định rõ về quan điểm phát triển thuỷ sản (trong đó có Nuôi trồng thuỷ sản) đến năm 2020 là “theo hướng chất lượng và bền vững, trên cơ sở giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa nâng cao giá trị gia tăng với đảm bảo chất lượng…, bảo vệ môi trường,… và chủ động thích ứng với tác động của BĐKH…”. Trong đó, định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ đến năm 2020 cũng được xác định là sẽ tiếp tục “hình thành các vùng nuôi công nghiệp tập trung có quy mô diện tích lớn theo tiêu chuẩn GAP phù hợp với từng thị trường, tạo sản lượng hàng hóa lớn phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ trong nước ở các khu vực ĐBSH, ven biển miền Trung và ĐBSCL gắn với truy xuất nguồn gốc, xây dựng thương hiệu thuỷ sản uy tín, chất lượng cao”. Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ vùng Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung cũng được xác định rõ trong Chiến lược này “Tiếp tục duy trì phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước lợ khu vực cửa sông, ven biển, đầm phá phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.... Đối tượng nuôi chủ lực của vùng là tôm sú, tôm chân trắng, nhuyễn thể, các loài cá biển, trồng rong câu tập trung chuyên canh trên các đầm phá. Phát triển nuôi các đối tượng có tiềm năng như cá song, cá giò, cá hồng, bào ngư, vẹm xanh, rong biển…”. Tuy nhiên, do đặc thù địa hình và điều kiện tự nhiên, vùng duyên hải Bắc Trung bộ cũng là vùng thường xuyên phải chịu các tác động bất lợi của thời tiết và thay đổi khí hậu như hạn hán, bão, lũ lụt, gió lào tây nam khô nóng... gây ảnh hưởng lên sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản trong vùng. Theo kịch bản về BĐKH và NBD (MONRE, 2012) thì duyên hải Bắc trung bộ cũng là vùng chịu nhiều ảnh hưởng của BĐKH và nước biển dâng, đặc biệt là gia tăng nhiệt độ và thay đổi lượng mưa. Theo MONRE (2012) trong kịch bản phát thải trung bình (B2) khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ mùa hè tăng từ 1,4 đến trên 1,80C giữa thế kỷ 21 và 3,1 đến 3,70C cuối thế 21. Mức tăng nhiệt độ này bắt đầu vượt ngưỡng chịu đựng của HST và gây ra nhiều tác động nghiêm trọng cho sự sinh trưởng của các đối tượng NTTS (VIFEP, 2012). Đồng thời, lượng mưa trong khu vực cũng tăng mạnh vào mùa mưa sẽ gây lũ lụt nghiêm trọng, nhưng lại khô hạn vào mùa khô làm cho khả năng cung cấp nước cho nông nghiệp và NTTS gặp nhiều khó khăn. Theo kịch bản BĐKH và NBD quốc gia (kịch bản trung bình), mức nước biển dâng khu vực bờ biển Hòn Dấu – Đèo Ngang (bao gồm vùng duyên hải Bắc Trung bộ) vào khoảng 2024 cm (năm 2050) và 4965 cm (2100) kết hợp với thay đổi lượng mưa trong lưu vực các sông của vùng duyên hải Bắc trung bộ cũng sẽ làm thay đổi độ mặn và dòng chẩy của các sông và cửa sông chính trong khu vực. Mặc dù, vùng Bắc trung bộ có hệ thống đê ven biển nhưng cũng sẽ gây tác động lên các diện tích NTTS trong và ngoài đê (thay đổi độ mặn, thu hẹp hoặc mở rộng diện tích các vùng nuôi hiện tại). Chính vì vậy, dự báo ban đầu cho thấy nuôi trồng thủy sản ven biển tại khu vực duyên hải Bắc Trung bộ cũng là một trong những hoạt động chịu nhiều tác động tiêu cực của BĐKH. Các tác động bất lợi và tiêu cực này nếu không có biện pháp can thiệp, có thể đe dọa các mục tiêu tăng trưởng bền vững của ngành thuỷ sản như được xác định trong Chiến lược phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, biến đổi khí hậu có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực, trực tiếp hoặc gián tiếp đến nuôi trồng thủy sản thông qua nguồn nước, diện tích nuôi, con giống, môi trường nuôi và dịch bệnh cho đối tượng nuôi; và qua đó gây ảnh hưởng lên năng suất, sản lượng và cơ sở hạ tầng của các vùng nuôi trồng thuỷ sản. Chẳng hạn, các hiện tượng thời tiết bất thường như bão, lũ, hạn hán, nắng nóng, giá rét kéo dài… có thể tác động tiêu cực đến nguồn nước, đến sức đề kháng của các đối tượng nuôi và gây bùng phát dịch bệnh cho các vùng nuôi. NBD có thể làm giảm các diện tích NTTS nước ngọt hoặc mở rộng các diện tích nuôi trồng thủy sản… Việc dự báo được các tác động này theo các kịch bản BĐKH và NBD của quốc gia là hết sức cần thiết để qua đó đánh giá được tính khả thi của các định hướng phát triển ngành trong tương lai, xây dựng được các giải pháp và hoạt động thích ứng cũng như làm cơ sở để xây dựng các mô hình thử nghiệm hiệu quả.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG CỤC THUỶ SẢN VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN -CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 0356 TÊN NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG NI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN NHẰM XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP VÀ MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM PHÁT TRIỂN NI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN ỨNG PHÓ VÀ GIẢM NHẸ BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ NĂM 2013 Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Cao Lệ Quyên Các thành viên tham gia: ThS Nguyễn Tiến Hưng ThS Nguyễn Ngọc Hân ThS Trần Văn Tam ThS Lê Thị Thu Hương CN Đỗ Anh Vũ Cơ quan: Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Hà Nội, 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH IPCC PTNT ĐBSH NN&PTNT VIFEP NTTS UBND Bộ TN&MT MONRE MARD Bộ NN PTNT KTXH PCLB HST RIA NBD IMHEN CSHT QCCT Biến đổi khí hậu Uỷ ban Liên Chính phủ BĐKH Phát triển Nông thôn Đồng sông Hồng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản Nuôi trồng thủy sản Ủy ban nhân dân Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kinh tế xã hội Phòng chống lụt bão Hệ sinh thái Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I Nước biển dâng Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Mơi trường Cơ sở hạ tầng Quảng canh cải tiến MỤC LỤC PHẦN II NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 17 I Tổng quan phương pháp đánh giá tác động BĐKH đến nuôi trồng thuỷ sản 17 1.1 Tổng quan chung đánh giá tác động BĐKH .17 1.2 Tình hình nghiên cứu giới .19 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 24 II Hiện trạng định hướng quy hoạch phát triển nuôi tôm nước lợ ven biển .27 2.1 Hiện trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nuôi tơm nước lợ ven biển tồn quốc 27 2.2 Hiện trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nuôi tôm nước lợ tỉnh Thanh Hóa Hà Tĩnh .29 2.2.1 Đặc điểm chung 29 2.2.2 Hiện trạng vùng nuôi 32 2.3 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản ni tơm nước lợ ven biển tồn quốc .35 2.4 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản ni tơm nước lợ tỉnh Thanh Hóa Hà Tĩnh 37 2.4.1 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nuôi tôm nước lợ Thanh Hóa 38 2.4.2 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nuôi tôm nước lợ Hà Tĩnh .40 III Đánh giá chung 41 I Phương pháp tiếp cận bước nghiên cứu chung nhiệm vụ .43 II Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH đến suất sản lượng nuôi trồng thuỷ sản ven biển 44 2.1 Phương pháp xây dựng mơ hình kinh tế lượng 44 2.2 Cách chọn biến BĐKH để đưa vào mơ hình hàm sản xuất 46 2.3 Phương pháp kiểm định tính phù hợp mơ hình .48 2.4 Phương pháp thu thập số liệu .48 2.4.1 Số liệu thứ cấp .48 2.4.2 Số liệu sơ cấp 49 2.4 Công cụ xử lý số liệu phân tích .50 III Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH đến diện tích sở hạ tầng ni trồng thuỷ sản ven biển 50 IV Phương pháp lựa chọn địa điểm xây dựng mơ hình ni tơm nước lợ thích ứng với BĐKH 54 4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá lựa chọn địa điểm xây dựng mơ hình 54 4.2 Phương pháp đánh giá có tham gia điều tra khảo sát thực địa tham vấn cộng đồng 55 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 CHƯƠNG I TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 56 I Tác động BĐKH đến suất sản lượng nuôi tôm nước lợ tỉnh Thanh Hóa 56 1.1 Kết đánh giá tác động cấp tỉnh 56 1.1.1 Dự báo tác động BĐKH đến sản lượng tôm nuôi Thanh Hóa theo kịch BĐKH .60 1.1.2 Dự báo tác động BĐKH đến suất tơm ni Thanh Hóa theo kịch BĐKH .62 1.2 Kết đánh giá cấp cộng đồng 63 1.2.1 Dự báo tác động BĐKH đến sản lượng tôm nuôi hộ ni tơm QCCT Thanh Hóa 66 1.2.2 Dự báo tác động BĐKH đến suất tôm nuôi hộ nuôi tôm QCCT Thanh Hóa 67 1.3 Tổng hợp kết đánh giá tác động BĐKH đến suất sản lượng nuôi tôm nước lợ Thanh Hóa 68 II Tác động BĐKH đến suất sản lượng nuôi tôm nước lợ tỉnh Hà Tĩnh .69 2.1 Kết đánh giá tác động cấp tỉnh 69 2.1.1 Dự báo tác động BĐKH đến sản lượng tôm nuôi toàn tỉnh Hà Tĩnh theo kịch BĐKH .72 2.1.2 Dự báo tác động BĐKH đến suất tơm ni tồn tỉnh Hà Tĩnh theo kịch BĐKH .73 2.2 Kết đánh giá tác động cấp cộng đồng 73 2.2.1 Dự báo tác động BĐKH đến sản lượng tôm nuôi thâm canh hộ nuôi tôm Hà Tĩnh .76 2.2.2 Dự báo tác động BĐKH đến suất tôm nuôi thâm canh hộ nuôi tôm Hà Tĩnh .78 2.3 Tổng hợp kết đánh giá tác động BĐKH đến suất sản lượng nuôi tôm nước lợ Hà Tĩnh .78 CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DIỆN TÍCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 81 I Tác động BĐKH đến sở hạ tầng diện tích ni trồng thuỷ sản tỉnh Thanh Hóa 81 1.1 Hiện trạng sở hạ tầng diện tích vùng ni tơm nước lợ tập trung 81 1.2 Xây dựng số điều kiện mức độ tác động BĐKH đến CSHT diện tích vùng ni tôm nước lợ 82 1.3 Tác động BĐKH đến CSHT diện tích ni tơm nước lợ 84 1.4 Đánh giá chung 88 II Tác động BĐKH đến sở hạ tầng diện tích ni trồng thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh .89 2.1 Hiện trạng sở hạ tầng diện tích vùng ni tơm nước lợ tập trung 89 2.2 Xây dựng số điều kiện mức độ tác động BĐKH đến CSHT diện tích 90 2.3 Tác động BĐKH đến CSHT diện tích vùng nuôi tôm nước lợ 91 2.4 Đánh giá chung 95 CHƯƠNG III LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG MƠ HÌNH NI TƠM ỨNG PHĨ VỚI BĐKH 97 I Tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng mơ hình 97 1.1 Nhóm tiêu chí tác động biến đổi hậu 97 1.2 Nhóm tiêu chí mơi trường .98 1.3 Nhóm tiêu chí tính đại diện khả nhân rộng mơ hình 99 1.4 Nhóm tiêu chí kinh tế - xã hội .100 1.5 Nhóm tiêu chí khả ứng phó với biến đổi khí hậu 101 1.6 Thang chấm điểm đánh giá lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình 104 II Lựa chọn địa điểm xây dựng mơ hình ni tơm ứng phó với BĐKH .106 2.1 Mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến Thanh Hóa .106 2.1.1 Đề xuất địa điểm để lựa chọn .106 2.1.2 Kết phân tích, đánh giá chấm điểm cho vùng đề xuất 107 2.1.3 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản vùng ni lựa chọn (mơ hình cấp cộng đồng) .111 2.1.4 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản địa điểm lựa chọn (xây dựng mơ hình ni tơm QCCT cấp trang trại) .115 2.2 Mơ hình ni tơm thâm canh Hà Tĩnh 118 2.2.1 Đề xuất địa điểm để lựa chọn .118 2.2.2 Kết phân tích, đánh giá chấm điểm cho vùng đề xuất 119 2.2.3 Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản vùng nuôi lựa chọn (mơ hình cấp cộng đồng) .124 2.2.4 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản địa điểm lựa chọn (xây dựng mơ hình ni tôm QCCT cấp trang trại) .127 PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 Kết luận 131 Kiến nghị 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 CÁC PHỤ LỤC .138 Phụ lục 1: Cơ sở liệu sơ vùng ni tơm tỉnh Thanh Hóa .138 Phụ lục 2: Cơ sở liệu sơ vùng nuôi tôm tỉnh Hà Tĩnh 141 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG Tên nhiệm vụ: Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu lên sở hạ tầng, diện tích, suất, sản lượng ni trồng thủy sản ven biển nhằm xây dựng giải pháp tổng hợp mơ hình thử nghiệm Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan quản lý: Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường Đơn vị thực hiện: Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản – Tổng cục Thuỷ sản Đơn vị phối hợp: + Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I (RIA 1) + Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa + Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Hà Tĩnh + Trung tâm Khuyến Nông tỉnh Thanh Hóa + Trung tâm Khuyến Nơng tỉnh Hà Tĩnh + Chi Cục Nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh Thời gian thực nhiệm vụ: năm 2013-2015 Khái quát chung nhiệm vụ 7.1 Sự cần thiết phải thực nhiệm vụ Chiến lược Phát triển thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 (phê duyệt Quyết định số 1690/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16/9/2010) xác định rõ quan điểm phát triển thuỷ sản (trong có Ni trồng thuỷ sản) đến năm 2020 “theo hướng chất lượng bền vững, sở giải hài hòa mối quan hệ nâng cao giá trị gia tăng với đảm bảo chất lượng…, bảo vệ mơi trường,… chủ động thích ứng với tác động BĐKH…” Trong đó, định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ đến năm 2020 xác định tiếp tục “hình thành vùng ni cơng nghiệp tập trung có quy mơ diện tích lớn theo tiêu chuẩn GAP phù hợp với thị trường, tạo sản lượng hàng hóa lớn phục vụ xuất tiêu thụ nước khu vực ĐBSH, ven biển miền Trung ĐBSCL gắn với truy xuất nguồn gốc, xây dựng thương hiệu thuỷ sản uy tín, chất lượng cao” Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ vùng Bắc trung duyên hải miền Trung xác định rõ Chiến lược “Tiếp tục trì phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước lợ khu vực cửa sông, ven biển, đầm phá phục vụ xuất tiêu dùng nội địa Đối tượng nuôi chủ lực vùng tôm sú, tôm chân trắng, nhuyễn thể, loài cá biển, trồng rong câu tập trung chuyên canh đầm phá Phát triển nuôi đối tượng có tiềm cá song, cá giị, cá hồng, bào ngư, vẹm xanh, rong biển…” Tuy nhiên, đặc thù địa hình điều kiện tự nhiên, vùng duyên hải Bắc Trung vùng thường xuyên phải chịu tác động bất lợi thời tiết thay đổi khí hậu hạn hán, bão, lũ lụt, gió lào tây nam khơ nóng gây ảnh hưởng lên sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản vùng Theo kịch BĐKH NBD (MONRE, 2012) duyên hải Bắc trung vùng chịu nhiều ảnh hưởng BĐKH nước biển dâng, đặc biệt gia tăng nhiệt độ thay đổi lượng mưa Theo MONRE (2012) kịch phát thải trung bình (B2) khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ mùa hè tăng từ 1,4 đến 1,80C kỷ 21 3,1 đến 3,7 0C cuối 21 Mức tăng nhiệt độ bắt đầu vượt ngưỡng chịu đựng HST gây nhiều tác động nghiêm trọng cho sinh trưởng đối tượng NTTS (VIFEP, 2012) Đồng thời, lượng mưa khu vực tăng mạnh vào mùa mưa gây lũ lụt nghiêm trọng, lại khô hạn vào mùa khô làm cho khả cung cấp nước cho nơng nghiệp NTTS gặp nhiều khó khăn Theo kịch BĐKH NBD quốc gia (kịch trung bình), mức nước biển dâng khu vực bờ biển Hòn Dấu – Đèo Ngang (bao gồm vùng duyên hải Bắc Trung bộ) vào khoảng 20-24 cm (năm 2050) 49-65 cm (2100) kết hợp với thay đổi lượng mưa lưu vực sông vùng duyên hải Bắc trung làm thay đổi độ mặn dòng chẩy sơng cửa sơng khu vực Mặc dù, vùng Bắc trung có hệ thống đê ven biển gây tác động lên diện tích NTTS ngồi đê (thay đổi độ mặn, thu hẹp mở rộng diện tích vùng ni tại) Chính vậy, dự báo ban đầu cho thấy nuôi trồng thủy sản ven biển khu vực duyên hải Bắc Trung hoạt động chịu nhiều tác động tiêu cực BĐKH Các tác động bất lợi tiêu cực khơng có biện pháp can thiệp, đe dọa mục tiêu tăng trưởng bền vững ngành thuỷ sản xác định Chiến lược phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Các nghiên cứu rằng, biến đổi khí hậu có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực, trực tiếp hoặc gián tiếp đến nuôi trồng thủy sản thông qua nguồn nước, diện tích nuôi, giống, môi trường nuôi dịch bệnh cho đối tượng nuôi; qua gây ảnh hưởng lên suất, sản lượng sở hạ tầng vùng nuôi trồng thuỷ sản Chẳng hạn, các hiện tượng thời tiết bất thường bão, lũ, hạn hán, nắng nóng, giá rét kéo dài… có thể tác động tiêu cực đến nguồn nước, đến sức đề kháng đối tượng nuôi gây bùng phát dịch bệnh cho vùng ni NBD làm giảm diện tích NTTS nước mở rộng diện tích ni trờng thủy sản… Việc dự báo tác động theo kịch BĐKH NBD quốc gia cần thiết để qua đánh giá tính khả thi định hướng phát triển ngành tương lai, xây dựng giải pháp hoạt động thích ứng làm sở để xây dựng mơ hình thử nghiệm hiệu Tuy nhiên, hiện chưa có đánh giá đầy đủ tác động BĐKH lên diện tích, suất, sản lượng sở hạ tầng NTTS theo kịch BĐKH NBD Chính phủ ban hành năm 2012 vùng Bắc Trung dun hải miền Trung Hiện tại, có mợt số nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy sản được thực hiện ở đờng bằng sơng Cửu Long, chưa có nghiên cứu khu vực duyên hải Bắc Trung Nghiên cứu của Kam và các cộng sự (2010) ở đồng bằng sơng Cửu Long cho thấy khơng có giải pháp thích ứng, thu nhập hộ ni cá tra giảm tỷ đồng/ha vào năm 2020 hộ ni tơm giảm 130 triệu đồng/ha vào năm 2020 lên đến 950 triệu đồng/ha năm 2050 Chi phí thích ứng biến đổi khí hậu ni tơm tăng bao gồm gia tăng chi phí bơm nước lấy nước, đầm ni tơm chiếm khoảng 2,4% tổng chi phí hàng năm (giai đoạn 2010-2050) Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận không gian mô hình tốn thủy lực chiều (Vietnamese River System and Plain-VRSAP) để xem xét diện tích ni cá tra nuôi tôm nước lợ vùng ven biển ĐBSC bị ảnh hưởng NBD Kết nghiên cứu cho thấy NBD lên 50cm gây ảnh hưởng lớn đến dịng chẩy nhánh sơng hệ thống sông Mê kong vào mùa lũ (làm tăng mức ngập lũ), làm thay đổi độ mặn thủy vực ven biển gây ảnh hưởng lên diện tích ni cá tra nội đồng diện tích nuôi tôm nước lợ Trong nghiên cứu của Phạm Quang Hà cộng (2011) tác động BĐKH lên sản xuất nơng nghiệp thuỷ sản, nhóm tác giả dùng mơ hình DSSAT để xác định tương quan BĐKH với suất số trồng vùng sinh thái khác Kết đánh giá thơng qua mơ hình DSSAT cho thấy, suất tiềm lúa vùng ĐBSCL theo kịch BĐKH giảm mạnh: năm 2020 giảm 0,45 – 0,47 tấn/ha, năm 2030 giảm 0,51-0,56 tấn/ha, năm 2040 2050 giảm mạnh từ 0,69-0,86 tấn/ha… Tương tự với vùng sinh thái lại Tuy nhiên, lĩnh vực thuỷ sản, nhóm tác giả cố gắng xây dựng mơ hình hồi quy mô tả tương quan suất, sản lượng tôm nuôi giai đoạn 1995-2009 với yếu tố tác động nhiệt độ lượng mưa kết mơ hình chưa đáng tin cậy mơ hình hời quy của nghiên cứu, tác giả đã không loại trừ các yếu tố chính ảnh hưởng đến suất nuôi trồng thủy sản chất lượng giống, kỹ thuật nuôi, ô nhiễm môi trường Tác giả cũng không trình bày các kết quả kiểm định giả thuyết của mô hình hồi quy vậy độ tin cậy của kết quả nghiên cứu cần được xem xét kỹ Đồng thời, yếu tố ảnh hưởng NBD lên diện tích vùng NTTS ven biển chưa xem xét nghiên cứu Như vậy, thấy rằng, cịn “khoảng trống” việc xây dựng phương pháp đánh giá tác động tiềm BĐKH lên diện tích, suất sản lượng ni trồng thuỷ sản để dự báo tác động tiềm để phục vụ cho việc hoạch định sách quy hoạch phát triển đề xuất giải pháp thích ứng đặc thù cho ngành Nghiên cứu Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản (VIFEP) (2012), dự án “Điều tra, đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương với BĐKH làm sở xây dựng sách hoạt động hỗ trợ hiệu cho vùng chịu tác động BĐKH” bước đầu đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương với BĐKH lĩnh vực (phân ngành) ngành nơng nghiệp, có ni trồng thuỷ sản xây dựng đồ tình trạng dễ bị tổn thương cho vùng sinh thái nơng nghiệp tồn quốc Ngoài ra, nghiên cứu VIFEP tập trung đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương cấp độ cộng đồng tương ứng với lĩnh vực nơng nghiệp, đó, cộng đồng người ni trồng thuỷ sản ven biển quy mô nhỏ đối tượng nhạy cảm với BĐKH mặt kinh tế, xã hội, lực thích ứng Ở cấp độ vùng quốc gia việc đánh giá dự án VIFEP thực qua việc xây dựng tính tốn số đánh giá theo yếu tố tình trạng dễ bị tổn thương (yếu tố điều kiện – Exposure, nhạy cảm – sensitivity lực thích ứng – adaptive capacity) kết hợp với công cụ GIS để thể kết tính tốn tình trạng dễ bị tổn thương lĩnh vực nông nghiệp (bao gồm thuỷ sản) đồ Theo đó, vùng ven biển vùng có mức độ dễ bị tổn thương cao Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tập trung đánh giá sâu cho lĩnh vực nuôi trồng thủy sản phạm vi nghiên cứu trải rộng toàn lĩnh vực ngành nông nghiệp nên việc phân tích đánh giá khó thực sâu sắc cho lĩnh vực Nhiệm vụ “Xây dựng mơ hình NTTS ven biển ứng phó với Biến đổi khí hậu” thực Viện Nghiên cứu NTTS (RIA 1) (năm 2012-2014) tập trung vào việc xây dựng tiêu chí đánh giá khả ứng phó với BĐKH cộng đồng trang trại NTTS ven biển xây dựng số mơ hình NTTS cộng đồng trang trại ven biển nâng cao khả ứng phó nhân rộng với BĐKH Tuy nhiên, nhiệm vụ tập trung đánh giá 10 Hình 28, 29 Vùng ni thâm canh xã Hộ Độ huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Nguồn: ảnh tư liệu nhiệm vụ 2.2.4 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản địa điểm lựa chọn (xây dựng mơ hình ni tơm QCCT cấp trang trại) Nhóm nghiên cứu thực dự án tiến hành điều tra, khảo sát 03 xã điển hình ni tơm chân trắng theo hình thức thâm canh tỉnh Hà Tĩnh (xã Hộ Độ xã Thạch Châu thuộc huyện Lộc Hà; xã Thạch Long thuộc huyện Thạch Hà) để đánh giá, lựa chọn địa điểm xây dựng mơ hình TC cấp độ hộ gia đình / trang trại Dự án tiến hành điều tra, vấn 30 hộ nuôi tôm chân trắng TC địa bàn xã Qua kết phân tích, đánh giá chấm điểm, nhóm nghiên cứu kiến nghị chọn hộ gia đình ơng Phan Đình Thắng, xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh làm địa điểm triển khai mơ hình có tổng số điểm cao nhất, đạt 87 điểm Đặc điểm hộ gia đình đề xuất lựa chọn: Hộ gia đình ơng Phan Đình Thắng có tổng diện tích ni tơm nước lợ 1,1 ha, số lượng ao ni tôm TC 02 ao Đặc điểm ao lựa chọn làm địa điểm để triển khai mơ hình ni tơm thâm canh có đặc điểm sau: - Điều kiện sở hạ tầng ao nuôi chọn làm mô hình: + Diện tích ao chọn xây dựng mơ hình có diện tích 0,5 ha; Hình dạng ao: ao có hình chữ nhật có tỷ lệ kích thước dài/rộng 1,4/1,0 + Ðáy ao: Bằng phẳng, đầm nén chặt có kè xung quanh ao; độ dốc phía cống tiêu từ 0,5 đến 0,8 % 127 + Bờ ao: khơng rị rỉ, khơng sạt lở; Chiều cao bờ ao: Cao mức nước lớn ao 0,4 m; Mặt rộng bờ ao 3,0 m; Hệ số mái 1,5/1,0 + Ðộ sâu nước ao nuôi từ 1,5- 1,8 m + Cống: Ao có cống (01 cống cấp 01 cống tiêu đặt bờ đối diện) Khẩu độ cống 0,6 m + Mương: Có mương cấp mương tiêu nước riêng biệt cho ao ni + Ao xử lý: Gia đình có hệ thống ao lắng lọc xử lý nước cấp Nhưng chưa có ao xử lý nước thải - Vị trí ao ni nằm vị trí thuận lợi: hệ thống giao thơng thuận lợi, xe ơtơ chun chở hàng hóa tiếp cận ao ni Vị trí ao ni cách biển khoảng 12 km - Ao ni có khả lấy nước từ nguồn nước mặn lợ nguồn nước Nguồn nước cấp không bị nhiễm bẩn chất thải khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chất thải từ khu dân cư - Yếu tố môi trương nguồn nước thuận lợi: Độ mặn 15-25‰; pH nước 7,5-8,3; độ từ 0,4-0,5m; hàm lượng H2S nước < 0,02 mg/l; chất đất đất thịt pha cát; cao trình đáy ao cao triều Bản đồ địa điểm lựa chọn để triển khai mô hình trang trại ni tơm thâm canh thích ứng với BĐKH Hà Tĩnh sau: 128 Hình 30: Bản đồ địa điểm lựa chọn để triển khai mô hình trang trại ni tơm thâm canh thích ứng với BĐKH Hà Tĩnh Nguồn: Google Earth 129 Hình 31, 32 Ao ni lựa chọn cho mơ hình trang trại xã Hộ Độ huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Nguồn: Ảnh tư liệu nhiệm vụ 130 PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong bối cảnh Việt Nam chưa có nghiên cứu đầy đủ phương pháp tác động BĐKH đến lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản (đặc biệt ảnh hưởng đến diện tích, suất hệ thống ni), nhóm thực nhiệm vụ thực tổng quan sâu nghiên cứu có liên quan nước, để làm sở cho việc đề xuất phương pháp đánh giá cho nhiệm vụ Đặc biệt, quan chủ trì nhóm thực nhiệm vụ phối hợp với Trung tâm Nghề cá giới (WorldFish) tổ chức hội thảo kỹ thuật phương pháp đánh giá tác động BĐKH đến lĩnh vực thuỷ sản (ngày 6/9/2013 Hà Nội) Trong hội thảo, thành viên thực nhiệm vụ có hội để trình bày phương pháp dự kiến áp dụng nhiệm vụ, có trao đổi học thuật với chuyên gia nghiên cứu tác động BĐKH nước nước Kết hội thảo góp phần hỗ trợ chuyên mơn cho nhóm thực nhiệm vụ hồn thiện lại phương pháp đánh giá làm sáng tỏ thêm vấn đề chưa rõ ràng phương pháp đánh giá xây dựng Trên sở đó, nhóm thực nhiệm vụ luận chứng áp dụng phương pháp đánh giá nhiệm vụ là: phương pháp tiếp cận kinh tế học, sử dụng mơ hình kinh tế lượng để lượng hóa tác động BĐKH đến suất sản lượng NTTS ven biển; cách tiếp cận không gian với công cụ GIS viễn thám để đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến sở hạ tầng diện tích nuôi Áp dụng hai cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu cụ thể kèm theo, nhiệm vụ thực đánh giá tác động BĐKH đến sở hạ tầng, diện tích, suất sản lượng hệ thống nuôi tôm nước lợ (QCCT thâm canh) hai tỉnh ven biển Bắc Trung Thanh Hóa Hà Tĩnh Kết đánh giá cho thấy, theo kịch phát thải trung bình (B2), khơng có giải pháp ứng phó (nghĩa giữ nguyên yếu tố đầu vào 131 hoạt động sản xuất công nghệ, vốn, lao động, diện tích, yếu tố ảnh hưởng ngồi BĐKH) thiệt hại suất sản lượng tơm ni nước lợ hai tỉnh Thanh Hóa Hà Tĩnh theo mốc thời gian 2020, 2030, 2040 2050 là: 9,1%; 13,5%; 18,5% 24,7% sản lượng tơm ni tồn tỉnh Thanh Hóa 7,6%; 10,8%; 15,1% 20,4% sản lượng tơm ni tồn tỉnh Hà Tĩnh Ở cấp độ hộ gia đình (cộng đồng), mức thiệt hại suất sản lượng hệ thống nuôi tôm nước lợ quảng canh cải tiến (QCCT) Thanh Hóa thâm canh Hà Tĩnh theo mốc thời gian là: 7,8%; 11,5%; 16,2% 21% / hộ gia đình 12,9%; 18,5%; 25,7% 34,7% / hộ gia đình Về tác động đến CSHT diện tích ni tơm nước lợ: khơng có giải pháp thích ứng thiệt hại CSHT lên đến 174 tỷ đồng (tại Thanh Hóa) 408 tỷ đồng (tại Hà Tĩnh) tác động chủ yếu tới hệ thống bờ bao vùng nuôi tôm nước lợ (QCCT) hệ thống điện, hệ thống quạt nước (đối với ni thâm canh) ngồi thiệt hại trực tiếp cịn cần kinh phí tu bổ, gia cố hàng năm Nếu mức NBD lên khoảng 1m có khoảng 1.000 diện tích đất lúa nhiễm mặn hoang hóa vùng nội đê (tại Thanh Hóa) khoảng 239 diện tích đất lúa nhiễm mặn ruộng muối vùng nội đê (tại Hà Tĩnh) có tiềm chuyển sang nuôi thủy sản nước lợ, mặn theo hình thức thâm canh bán thâm canh diện tích ni tơm nước lợ có nguy ngập 2.150 (tại Thanh Hóa) 83,9 (tại Hà Tĩnh) chủ yếu phần diện tích ni QCCT đê Ngoài ra, áp dụng phương pháp nghiên cứu xây dựng tiêu chí lựa chọn địa điểm mơ hình, nhiệm vụ xây dựng tiêu chí tiến hành khảo sát lựa chọn địa điểm cho việc xây dựng mơ hình ni trồng thuỷ sản thích ứng với BĐKH Việc triển khai mơ hình tiến hành vào năm sau Tuy nhiên, nhiệm vụ thực năm 2013 số điểm hạn chế sau: 132 Do việc đánh giá gắn với yếu tố BĐKH (là biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ hơn, khoảng 30 năm), nên số liệu đầu vào cho việc chạy mơ hình (ví dụ mơ hình kinh tế lượng cách tiếp cận kinh tế học) để nghiên cứu tác động BĐKH đến suất sản lượng ni tơm nước lợ thường địi hỏi chuỗi số liệu thời gian dài (khoảng 10-30 năm) Tuy nhiên, nghề ni tơm nước lợ Việt Nam nói chung vùng duyên hải Bắc Trung nói riêng phát triển khoảng 20 năm trở lại Bắt đầu từ đầu năm 1990, hoạt động nuôi tôm chủ yếu quảng canh (giữ giống tôm rảo tự nhiên ao, đầm, bảo vệ thu hoạch, không sử dụng thức ăn không bổ sung giống), sau từ năm 1999 trở công nghệ cho sinh sản nhân tạo tôm sú giống phổ biến địa phương phong trào nuôi tôm sú mở rộng phát triển Đối với hệ thống nuôi tôm thâm canh phát triển từ năm 2005 trở lại (đặc biệt nuôi tôm thẻ chân trắng) Chính vậy, chuỗi số liệu lịch sử thu để chạy mơ hình khơng dài (dưới 20 năm) Đồng thời, đầy đủ xác chuỗi số liệu thu vấn đề đáng bàn Do đó, khó khăn có tác động đến tính xác mơ hình nghiên cứu Trong việc chạy mơ hình tác động BĐKH đến suất sản lượng tôm ni, nhóm nhiệm vụ thực chạy mơ hình cấp độ là: cấp tỉnh cấp hộ gia đình Đối với cấp tỉnh, mơ hình chạy phản ánh tương đối sát với thực tế, với mơ hình cấp hộ gia đình, địa bàn khảo sát thu mẫu tỉnh Thanh Hóa Hà Tĩnh phần lớn nằm đê, nên mơ hình chưa phản ánh hết tác động BĐKH đến suất sản lượng nuôi Điều đặt vấn đề điều chỉnh địa bàn thu mẫu vào năm sau (khi thực đánh giá cho tỉnh lại vùng Bắc Trung - Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Bình Thừa Thiên – Huế) Khi địa bàn thu mẫu tập trung vào khu vực ni ngồi đê biển, nơi tác động bão, lũ nước biển dâng rõ ràng 133 Tuy nhiên, xây dựng thực mơ hình thử nghiệm, bên cạnh tiêu chí tác động BĐKH tiêu chí nằm đê biển tiêu chí quan trọng cần phải đáp ứng để đảm bảo thành cơng mơ hình Kiến nghị Do NTTS lĩnh vực sản xuất động phụ thuộc lớn vào nhu cầu thị trường Các sản phẩm nuôi thủy sản thường sản phẩm chịu điều tiết thị trường (cả nước xuất khẩu) mặt chất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm, quy định mơi trường có liên quan Chính vậy, theo nhiều tác giả BĐKH khơng phải yếu tố chủ chốt tác động lên phát triển lĩnh vực NTTS, mà lĩnh vực chịu chi phối lớn từ yếu tố khác cung cầu thị trường, yêu cầu chất lượng từ nước nhập khẩu, người tiêu dùng, tiến công nghệ nuôi trồng, vấn đề sử dụng bền vững nguồn nước cho NTTS Chính với nhà quy hoạch, để dự báo cho thời gian 20 năm tới BĐKH khơng yếu tố có tác động lên sản xuất thủy sản, chí BĐKH yếu tố xem phụ bên cạnh yếu tố khác chủ quan người tạo Chính vậy, nhà quy hoạch cần lưu ý cân nhắc thêm yếu tố khác bên cạnh BĐKH có ảnh hưởng tới đối tượng nghiên cứu Ngồi ra, việc thử nghiệm mơ hình ni thích ứng với BĐKH mang tính mùa vụ lớn (vụ ni tơm nước lợ khu vực từ Thừa Thiên-Huế trở Quảng Ninh bắt đầu thả giống từ tháng tháng DL – sau Tiết Thanh Minh) nên để đảm bảo thử nghiệm mơ hình thành cơng Ban chủ nhiệm nhiệm vụ kiến nghị Bộ giao nhiệm vụ dự toán năm 2014 sớm (vào tháng 3/2014) để việc triển khai mơ hình theo mùa vụ thực tiễn 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Tề, 2003 Bệnh tơm ni biện pháp phịng trị Nhà xuất Nông nghiệp 183 trang Chi Cục Ni trồng thuỷ sản Hà tĩnh (2013) Báo cáo tình hình, kết ni trồng thuỷ sản tháng đầu năm - Nhiệm vụ giải pháp tháng cuối năm Chi cục Thống kê tỉnh, thành phố vùng Bắc Trung Bộ (2012), Số liệu thống kê nông, lâm thủy sản giai đoạn 1990-2012 GEF (2013), Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật Dự án “Xây dựng mơ hình ni trồng thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu sử dụng hợp lý hệ sinh thái rừng ngập mặn hướng tới phát triển bền vững ni trồng thủy sản xã Hoằng Châu, Hoằng Hóa, Thanh Hóa” Lê Văn Duy, Viện Khoa học Thống kê (2002), Áp dụng hàm sản xuất Cobb-Douglass để đo hiệu sản xuất Quyết định số 06/2006/QĐ-BTS ngày 10/4/2006 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản việc ban hành Quy chế Quản lý vùng sở nuôi tơm an tồn Sở NN PTNT tỉnh Thanh Hóa (2007) Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 định hướng 2020 Sở Nông Nghiệp PTNT Hà Tĩnh (2012) Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2011 kế hoạch thực năm 2012 Sở Nông Nghiệp PTNT Hà Tĩnh (2013) Đề án phát triển Nuôi trồng thuỷ sản 2013 10 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (1996), Báo cáo khoa học thức đề tài cấp nhà nước "Cách tiếp cận suất phương pháp đánh giá suất" 135 11 Tổng cục Thống kê (2012), Số liệu thống kê sản xuất tôm Việt Nam giai đoạn 1990-2012 12 Tổng cục Thủy sản (2012), Số liệu thống kê ngành thủy sản giai đoạn 1990-2012 13 TS Ngô Anh Tuấn (2013), 50 năm Thủy sản Việt Nam, nhà xuất Nông nghiệp, 2013 14 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2010) Đề án Phát triển Nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 15 UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011- 2015, tầm nhìn đến năm 2020 16 Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường (2011) Tài liệu hướng dẫn “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng” 17 Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường (2012) Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến hệ thống sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn đề xuất giải pháp giảm thiểu 18 VIFEP (2011), Quy hoạch phát triển ni trồng thuỷ sản tồn quốc đến năm 2020 19 VIFEP (2012), Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu làm sở xây dựng sách hoạt động hỗ trợ hiệu cho vùng chịu tác động 20 VIFEP (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Tài liệu tiếng Anh 21 Chen Shu-Ling (2011), Modeling Temperature Dynamics for Aquaculture Index Insurance in Taiwan: A Nonlinear Quantile Approach; Selected Paper prepared for presentation at the Agricultural & Applied 136 Economics Association’s 2011 AAEA & NAREA Joint Annual Meeting, Pittsburg, Pennsylvania, July 24-26, 2011 22 Hargreaves, J.A and Tucker C.S (2003), Defining loading limits of static ponds for catfish aquaculture Aquaculture engineering 28: p.p 47-63 23 Henryk Krynski: Zastosowania matematyki w ekonomii; NXB: Panstwowe wydawnictwo Naukowe, 1973 24 Iyengar, N.S Sudarshan P (1982), A method of Classifying Regions from Multivariate Data Economic and Political Weekly, Special Article: 204852 25 Kazimierz Niemczykcki: Z zagadnien analizy ynamiki gospodarczej; NXB: Panstwowe wydawnictwo Naukowe, 1974 26 Masayoshi Shimizu, Kiyoshi Wainai, Kazuo Nagai: Value added productivity measurement and practical approach to management improvenment; Asian Productivity Organizatio, Tokyo 1991 27 Trần Thọ Đạt (2002), Determinants of TFP growth in Vietnam in the period 1986-2000, Survey Report – APO 28 IPCC (2007) Climate change 2007: http://www.ipcc.ch/pdf/assessment-report/ar4/syr/ar4_syr.pdf 137 Synthesis Report CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ sở liệu sơ vùng nuôi tôm tỉnh Thanh Hóa STT Vùng ni Địa Thơng tin hộ nuôi Huyện Nga Sơn I II Xã Nga Tiến Vùng Vùng Xã Nga Tân Vùng1 Vùng2 Cơ sở 1: CT San Anh Cơ sở 2: CT Tân Sơn III Xã Nga Thuỷ Vùng Tổng Nội đê & ven đê biển Ngoại đê sơng biển Có 50ha- 35hộ ni QCCT Có 47ha- 30hộ ni QCCT Nội đê Ngự hàm III Ngoại đê Ngự hàm III Khu nuôi tôm CN Nga Tân Có 70ha- 41hộ ni QCCT Có 141ha-70hộ ni QCCT Diện tích 30 cơng ty San Khu ni tơm CN Nga Tân Anh quản lý Diện tích 12 công ty Tân sơn quản lý Ngoại đê Nga Thuỷ vùng 02 sở Có 69 ha- 40 hộ nuôi QCCT 419 ha-216 hộ nuôi 02 doanh nghiệp Vùng Vùng Vùng3 Vùng4 Vùng Vùng Vùng Tổng Huyện Hậu Lộc Xã Văn Lộc Xã Xuân Lộc Xã Hoà Lộc Xã Minh Lộc Xã Hưng Lộc Xã Hải lộc Xã Đa Lộc vùng Có 7ha- hộ ni QCCT Có107ha- 51hộ ni QCCT Có 63ha- 67hộ ni QCCT Có 28ha-9 hộ ni QCCT Có10ha- 13 hộ ni QCCT Có 17 -18 hộ ni QCCT Có163 ha-162 hộ ni QCCT 395 ha- 326 hộ ni Huyện Hoằng Hố I II III IV V VI 10 11 12 VII 13 VIII Xã Hoằng Hà Vùng Vùng Xã Hoằng Đạt 1Vùng Xã Hoằng Đạo 1Vùng Xã Hoằng Phong Vùng Vùng Vùng Xã Hoằng Lưu Vùng Vùng Xã Hoằng Châu Vùng1 Vùng2 Vùng3 Xã Hoằng tân 1Vùng Xã Hoằng Yến Nội đê Ngoại đê Có 28 ha- 13hộ ni QCCT Có ha- 3hộ ni QCCT Ngoại đê Có 76 ha-29 hộ ni QCCT Ngoại đê Có 13.5 ha-4 hộ nuôi QCCT Cống sông vưa Cống dự án Nam sông Cao Thắng có 45 -26 hộ ni QCCT có 47ha -28 hộ ni QCCT Có 25ha-27 hộ ni QCCT Ngoại đê Nội đê Có 56ha-21 hộ ni QCCT Có 7ha-2 hộ nuôi QCCT Cồn trường Chân đê vực quay Đồng cát Có 293ha-87hộ ni QCCT Có 29ha-16 hộ ni QCCT Có 67ha-31hộ ni QCCT Ngoại đê Có 25ha-16hộ ni QCCT 138 14 15 IX 16 17 X 18 XI 19 20 21 22 23 24 25 Vùng1 Vùng Xã Hoằng Ngọc Vùng Vùng Xã Hoằng Đông Vùng Xã Hoằng Phụ Vùng Vùng Cơ sở Ngô văn Tiến Cơ sở Lê văn Hiền Cơ sở Ng văn Hùng Cơ sở Lê vănTrự Cơ sở Phùng.v Thìn Tổng I II III 10 11 IV 12 13 V 14 Xã Quảng khê Vùng Vùng Vùng Xã Quảng trung Vùng Vùng Vùng Vùng Cơ sở: CTy INTEMEX Xã Quảng Chính Vùng Vùng Vùng Xã Quảng Lưu Cơ sở Trại giam Thanh lâm Cơ sở ông sản Xã Quảng thái Cơ sở CT cổ phần Long 15 Phú Cơ sở ông Hùng Tổng Nội đê Ngoại đê Có 49ha-18 hộ ni QCCT Có 147ha-45hộ ni QCCT Nội đê Ngoại đê Có 42 ha-10 hộ ni QCCT Có 16 ha-10 hộ ni QCCT Ngoại đê Có 52 ha-11 hộ ni QCCT Nội đê Ngoại đê Giữa đê xuân Phụ Giữa đê xuân Phụ Ngoài đê biển X.Phụ Ngoài đê biển X.Phụ Ngoài đê biển X.Phụ 20 vùng& sở Huyện Quảng Xương Có106 ha-135 hộ ni QCCT Có 100 ha-36 hộ ni QCCT Có 1.2ha Ni thâm canh Có 0.6ha Ni thâm canh Có 1.2ha Ni thâm canh Có 1.55ha Ni thâm canh Có 0.55ha Ni thâm canh 1360ha- 595 hộ nuôi Nội đê đồng Nội đê đồng vng Ngoại đê Có 70ha- 22hộ ni QCCT Có 44ha- 10hộ ni QCCT Có ha- 1hộ ni QCCT Nội đê tây đường 1A Nội đê Đông đường 1A Ngoại đê tây đường 1A Ng.đê đông đường 1A Đông đường 1Â Có 220ha-50hộ ni QCCT Có 31ha-14hộ ni QCCT Có 60 ha-14 hộ ni QCCT Có 48 ha-7 hộ nuôi QCCT 10.8 nuôi thâm canh Nội đê tây đường 1A Nội đê đông đường 1A Ngoại đê đông đường 1A Có 140 47 hộ ni QCCT Có 10 ha-3 hộ ni QCCT Có 23 ha-4 hộ ni QCCT Quảng Lưu Quảng Lưu 07 nuôi thâm canh nuôi thâm canh Xã Quảng Thái nuôi thâm canh Xã Quảng Thái nuôi thâm canh 684 vói 177 hộ ni Huyện Nơng Cống I Xã Trường giang Vùng Vùng Cơ sở : Công ty XNK Thuỷ II III IV sản Thanh hoá Xã Tượng Văn 1Vùng Xã Tượng Lĩnh 1Vùng Xã Trường Trung Vùng Tổng Vùng Vùng Nội đê Ngoại đê Nội đê Có38ha- hộ & CT ni QCCT Có 97ha- 16 hộ ni QCCT 14 ni tơm thâm canh Ngoại đê Có 43 ha-14 hộ ni QCCT Ngoại đê có 19 – 01 hộ ni Ngoại đê vùng 01 sở Có ha- hộ nuôi QCCT 216ha-36 hộ nuôi 02 cơng ty Huyện Tính gia Xã Hải Châu Xã Thanh Thuỷ Có 60ha- 25hộ ni QCCT Có172 ha- 23 hộ nuôi QCCT 139 10 11 12 13 Vùng3 Cơ Sở ông Đồng CS:Cty WELLUNION Vùng Vùng5 Vùng Vùng Vùng Vùng Vùng 10 Vùng 11 Tổng Vùng Vùng Tổng Xã Thanh Sơn Xã Hải An Xã Hải Lĩnh Xã Nguyên Bình Xã Bình Minh Xuân Lâm Xã Trúc lâm Xã Tân Trường Xã Tùng Lâm Xã Mai Lâm Xã Trường Lâm 11 vùng & Cơ sở nuôi Thị Xã Sầm Sơn Xã Quảng Cư Xã Quảng Tiến vùng 140 Có 16ha- hộ ni QCCT Có ha- Ni Thâm Canh Có13 ha- Ni thâm canh Có 17 -7 hộ ni QCCT Có 4.5 -4 hộ ni QCCT Có 90 ha-70 hộ ni QCCT Có 42 ha-16 hộ ni QCCT Có32.5 ha-13 hộ ni QCCT Có27 ha-28 hộ ni QCCT Có100 ha-37 hộ ni QCCT Có16 ha-3 hộ ni QCCT 587 ha- 229 hộ ni đơn vị Có 98 ha- 11 hộ ni QCCT Có24 ha- hộ ni QCCT 122 - 20 hộ nuôi Phụ lục 2: Cơ sở liệu sơ vùng nuôi tôm tỉnh Hà Tĩnh STT Huyện 13,3 10 Số hộ/công ty nuôi tôm thẻ 10 16,25 13,75 2,5 17 16 24,72 24,72 37 37 Cẩm Hưng 12,8 12,8 8 Cẩm Trung 9,8 9,8 5 Xã TT Thiên Cầm Cẩm Phúc Cẩm Lộc Cẩm Xuyên Diện tích ni tơm nước lợ (ha) 13,3 Diện tích ni tơm thẻ (ha) Diện tích ni tơm sú (ha) Số hộ/công ty Số hộ/công ty nuôi tôm sú Cẩm Hà 7 2 Cẩm Thịnh 3 1 Cẩm Lĩnh 20 20 9 Hộ Độ 48,35 17,9 30,45 63 26 37 Thạch Mỹ 17,48 17,48 11 11 6,5 6,5 2 1 1 29,5 25,5 104,05 104,05 74 74 10 11 Lộc Hà Thạch Châu 12 Mai Phụ 13 Thạch Bằng 14 Thạch Hạ 15 Thạch Hưng 79,5 79,5 48 48 Thạch Đồng 3 5 P.Đại Nài 19 19 7 18 P.Thạch Linh 1,5 1,5 1 19 P.Văn Yên 1,3 1,3 2 20 Thạch Trung 44,3 44,3 11 11 21 Xuân Đan 84,49 82,49 44 42 22 Xuân Trường 93,33 18,31 75,02 26 22 Xuân Phổ 49,5 44,5 18 15 Xuân Hội 153,1 20,6 132,5 14 39,323 18,55 20,773 19 12 16 17 TP Hà Tĩnh 23 24 Nghi Xuân 25 Cương Gián 26 Xuân Yên 11 11 5 27 Xuân Giang 23 23 3 28 Tượng Sơn 55,2 55,2 60 60 29 Thạch Lạc 4,5 4,5 10 10 30 TT Thạch Hà 14,5 14,5 11 11 31 Thạch Long 31,5 10,5 21 10 5 Thạch Khê 6,6 6,6 10 10 32 Thạch Hà 141 ... pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hệ thống sở hạ tầng, diện tích, suất, sản lượng ni tơm nước lợ ven biển: 15 - Lựa chọn mơ hình ứng dụng GIS đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hệ thống. .. suất, sản lượng ni trồng thuỷ sản ven biển; - Xây dựng giải pháp tổng hợp để quản lý phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu; 12 - Xây dựng mơ hình thử nghiệm. .. kịch tác động nuôi trồng thuỷ sản theo kịch quốc gia triển khai mơ hình ứng phó phù hợp Chính vậy, nhiệm vụ ? ?Đánh giá tác động BĐKH lên hệ thống sở hạ tầng, diện tích, suất, sản lượng nuôi trồng

Ngày đăng: 14/05/2015, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN II. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

  • I. Tổng quan về các phương pháp đánh giá tác động của BĐKH đến nuôi trồng thuỷ sản

    • 1.1. Tổng quan chung về đánh giá tác động của BĐKH

    • 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

    • 1.3. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

    • II. Hiện trạng và các định hướng quy hoạch phát triển nuôi tôm nước lợ ven biển

      • 2.1. Hiện trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ ven biển toàn quốc

      • 2.2. Hiện trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ của 2 tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh

        • 2.2.1. Đặc điểm chung

        • 2.2.2. Hiện trạng các vùng nuôi

        • 2.3. Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ ven biển toàn quốc

        • 2.4. Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ của 2 tỉnh Thanh Hóa và Hà Tĩnh

          • 2.4.1. Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ của Thanh Hóa

          • 2.4.2. Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản và nuôi tôm nước lợ của Hà Tĩnh

          • III. Đánh giá chung

          • I. Phương pháp tiếp cận và các bước nghiên cứu chung của nhiệm vụ

          • II. Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH đến năng suất và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản ven biển

            • 2.1. Phương pháp xây dựng mô hình kinh tế lượng

            • 2.2. Cách chọn các biến BĐKH để đưa vào mô hình hàm sản xuất.

            • 2.3. Phương pháp kiểm định tính phù hợp của mô hình

            • 2.4. Phương pháp thu thập số liệu

              • 2.4.1. Số liệu thứ cấp

              • 2.4.2. Số liệu sơ cấp

              • 2.4. Công cụ xử lý số liệu và phân tích

              • III. Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH đến diện tích và cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản ven biển

              • IV. Phương pháp lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình nuôi tôm nước lợ thích ứng với BĐKH

                • 4.1. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan