ĐỀ THI THỬ ĐH-CĐ 2010 LẦN 1 ( TRẦN PHÚ)

4 211 0
ĐỀ THI THỬ ĐH-CĐ 2010 LẦN 1 ( TRẦN PHÚ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD - ĐT Hà Tĩnh Trờng THPT Trần Phú Mã đề 135 (đề có 4 trang) Đề thi thử đại học lần I năm học 2009-2010 Môn: Vật lý Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHN CHUNG CHO TT C TH SINH: (40 cõu, t cõu 1 n cõu 40) Cõu 1: Mt con lc lũ xo, vi lũ xo cú cng 100 N/m, dao ng iu hũa vi biờn 5 cm. Khi vt cỏch v trớ biờn 2 cm thỡ nú cú ng nng l A. 0,125 J. B. 0,090 J. C. 0,080 J. D. 0,075 J. Cõu 2: Hin tng giao thoa ca hai súng c hc xy ra khi cú s gp nhau ca A. hai súng xut phỏt t hai ngun dao ng cựng tn s v cựng phng. B. hai súng xut phỏt t hai ngun dao ng cựng biờn v cú lch pha khụng i theo thi gian. C. hai súng xut phỏt t hai ngun dao ng cựng tn s, cựng phng v cú lch pha khụng i theo thi gian. D. hai súng xut phỏt t hai ngun dao ng cựng biờn v cựng tn s. Cõu 3: Mt cht im dao ng iu hũa theo trc Ox vi phng trỡnh x = 5cos(4t - /4)(x tớnh bng cm, t tớnh bng s). Vn tc ca cht im cú ln cc i khi A. t = 416 3 k + (s) (vi k = 0, 1, 2,). B. t = 416 1 k + (s) (vi k = 0, 1, 2,). C. t = 216 3 k + (s) (vi k = 0, 1, 2,). D. t = 216 1 k + (s) (vi k = 0, 1, 2,). Cõu 4: b mt ca mt cht lng cú hai ngun kt hp A v B cỏch nhau 16 cm dao ng iu hũa theo phng thng ng vi cựng phng trỡnh u = 2cos16t (mm). Tc truyn súng trờn mt cht lng l 12 cm/s. S im dao ng vi biờn cc i trờn on AB l A. 10. B. 21. C. 20. D. 11. Cõu 5: t vo hai u mt cun cm thun cú t cm 0,5/ (H), mt in ỏp xoay chiu n nh. Khi in ỏp tc thi l - 60 6 (V) thỡ cng dũng in tc thi qua mch l - 2 (A) v khi in ỏp tc thi 60 2 (V) thỡ cng dũng in tc thi l 6 (A). Tn s ca dũng in t vo hai u mch l: A. 65 Hz. B. 60 Hz. C. 68 Hz. D. 50 Hz. Cõu 6: Trờn mt si dõy n hi di 1,6 m, hai u c nh, ang cú súng dng. Bit súng truyn trờn dõy cú tc 4 m/s v tn s 20 Hz. S bng súng trờn dõy l A. 8. B. 16. C. 32. D. 20. Cõu 7: Mt mch in xoay chiu gm in tr thun R, cun cm thun cú t cm L v mt t in cú in dung C thay i c mc ni tip. t vo hai u on mch trờn mt in ỏp xoay chiu cú biu thc u = U o cost (V). Khi thay i in dung ca t cho in ỏp hiu dng gia hai bn t t cc i v bng 2 U 0 . Ta cú quan h gia Z L v R l: A. 3 R L Z = . B. R L Z 2= . C. R L Z 3= D. R L Z 3= . Cõu 8: Mt cht im dao ng iu hũa theo trc Ox vi phng trỡnh x = 8cos(10t + /3)(cm). Mc thi gian l lỳc cht im qua v trớ A. cú li 4 cm theo chiu dng ca trc Ox. B. cú li 4 cm theo chiu õm ca trc Ox. C. cõn bng theo chiu dng ca trc Ox. D. cõn bng theo chiu õm ca trc Ox. Cõu 9: Trong mt mụi trng truyn õm, mc cng õm ti mt im l 30 dB. So vi cng õm chun thỡ cng õm ti im ú ln gp A. 10 3 ln. B. 10 4 ln. C. 3 ln. D. 30 ln. Cõu 10: Chuyn ng ca mt vt l tng hp ca hai dao ng iu ho cựng phng. Hai dao ng ny cú phng trỡnh ln lt l x 1 = 4 3 cos10t (cm) v x 2 = 4sin10t (cm). Vn tc ca vt ti thi im t = 2 s l A. - 40 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. - 80 cm/s. Cõu 11: t in ỏp u = U 0 cost vo hai u on mch cú R, L, C mc ni tip, vi R l bin tr. iu chnh R thỡ ti hai giỏ tr R = R 1 v R = R 2 cụng sut tiờu th ca on mch l nh nhau. Khi cụng sut tiờu th ca on mch cc i thỡ in tr ca bin tr cú giỏ tr bng A. 2 2 2 1 RR + . B. R 1 R 2 . C. 21 RR . D. (R 1 + R 2 )/2. Cõu 12: C nng ca mt vt cú khi lng m dao ng iu hũa vi chu kỡ T v biờn A bng A. 2 22 2 T mA . B. 2 22 4 T mA . C. 2 4 22 T mA . D. 2 2 22 T mA . Cõu 13: Mt on mch in xoay chiu cú R, L, C mc ni tip. Cun cm thun cú Z L = 200 v t in cú Z C = 100 . Bit in ỏp hai u cun cm l u L = 100cos(100t + /6) (V). Biu thc in ỏp hai u t in l A. u C = 100 2 cos(100t - /2) (V). B. u C = 100 2 cos(100t - 5/6) (V). Mó : 135 - Trang 1/4 C. u C = 50cos(100πt - π/3) (V). D. u C = 50cos(100πt - 5π/6) (V). Câu 14: Một vật dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình x = 4cos(5πt - π/3)(x tính bằng cm, t tính bằng s). Quãng đường vật đi được trong 4,5 s (kể từ t = 0) là A. 176 cm. B. 180 cm. C. 178,5 cm. D. 182,5 cm. Câu 15: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực nam châm (4 cực nam và 4 cực bắc xen kẽ nhau) và phần ứng là stato có 200 vòng dây. Rôto quay với tốc độ 750 vòng/phút, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 25.10 -3 /π (Wb). Giá trị hiệu dụng của suất điện động do máy tạo ra là A. 250 2 V. B. 500 2 V. C. 500 V. D. 250 V. Câu 16: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ được treo ở đầu một sợi dây nhẹ không dãn, dài 2 m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s 2 với biên độ góc 5 0 . Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 0,772 m/s. B. 0,386 m/s. C. 1,554 m/s. D. 0,193 m/s. Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở và hệ số công suất của mạch khi R = R 1 lần lượt là U C1 , U R1 và cosϕ 1 ; còn khi R = R 2 là U C2 , U R2 và cosϕ 2 . Biết U C1 = 2U C2 , U R1 = U R2 /2. Giá trị của cosϕ 1 và cosϕ 2 là A. cosϕ 1 = 5 1 , cosϕ 2 = 5 2 . B. cosϕ 1 = 52 1 , cosϕ 2 = 5 2 . C. cosϕ 1 = 5 1 , cosϕ 2 = 52 1 . D. cosϕ 1 = 54 1 , cosϕ 2 = 52 1 . Câu 18: Khi đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = R/4 (R là bán kính Trái Đất), coi nhiệt độ không đổi, thì chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn sẽ A. tăng 4 lần. B. tăng 5/4 lần. C. giảm 5/4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4/π (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được, điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Giá trị cực đại này là A. 100 V. B. 150 V. C. 200 V. D. 250 V. Câu 20: Khi hiện tượng cộng hưởng cơ xẩy ra thì hệ dao động A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. với tần số bằng tần số dao động riêng. D. không có ngoại lực. Câu 21: Một mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 9 kHz, khi L = L 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 12 kHz. Nếu L = L 1 + L 2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 7,2 kHz. B. 3,6 kHz. C. 21 kHz. D. 5,1 kHz. Câu 22: Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 5cos10πt (cm). Trong 10 s số dao động toàn phần mà vật thực hiện được là A. 100. B. 50. C. 25. D. 10. Câu 23: Khi nói về hoạt động của mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Điện tích ở một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau π/2. B. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian cùng pha nhau . C. Năng lượng điện từ của mạch là năng lượng điện trường trong tụ điện. D. Năng lượng điện từ của mạch là năng lượng từ trường trong cuộn cảm. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của con lắc đơn dao động điều hòa? A. Cơ năng của con lắc không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. Khi vật ở vị trí cân bằng thì động năng của vật cực đại C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng bằng không. D. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng của con lắc tăng. Câu 25: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có tần số góc 2500 rad/s. Tụ điện có điện dung 0,75 µF. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 213 mH. B. 125 mH. C. 548 mH. D. 374 mH. Câu 26: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Tại vị trí vật có li độ 1 cm thì tốc độ của vật là 10 10 cm/s. Biên độ dao động của vật bằng A. 2 2 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 3 cm. Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch MN gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và L, giữa hai đầu tụ điện lần lượt là U MP , U PN . Biết U MP = U PN = U. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MN so với dòng điện trong mạch là A. - π/6. B. π/6. C. - π/3. D. π/3. Câu 28: Một sóng dừng trên dây có dạng u = 2sin(πx/3)cos40πt (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 24 m/s. B. 2,4 m/s. C. 12 m/s. D. 1,2 m/s. Câu 29: Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10μF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1H, lấy π 2 =10. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ bằng một nữa năng lượng điện trường cực đại là A. 1/400 s. B. 1/300 s. C. 1/200 s. D. 1/100 s. Mã đề: 135 - Trang 2/4 Câu 30: Khi xẩy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp thì A. hệ số công suất mạch nhỏ hơn 1. B. công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại. C. điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở nhỏ hơn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch. D. dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn cảm. Câu 31: Đặt điện áp u = 200cos2πft (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10 -4 /π (F). Biết cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua mạch là 1 A. Tần số f của điện áp có giá trị bằng A. 25 Hz. B. 100 Hz. C. 50 Hz. D. 200 Hz. Câu 32: Sóng âm A. không phải là sóng cơ. B. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước. C. không truyền được trong chân không. D. truyền trong chân không với tốc độ 3.10 8 m/s. Câu 33: Điều nào sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha? A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến đổi điện năng thành cơ năng. B. Động cơ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Tốc độ quay của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay. D. Chu kì quay của khung luôn nhỏ hơn chu kì quay của từ trường quay. Câu 34: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi u và i lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t; U 0 và I 0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức đúng là A. i 2 = ).( 22 0 uU L C − B. i 2 = ).( 22 0 uU C L − C. i 2 = ).( 22 0 uULC − D. u 2 = ).( 22 0 iILC − Câu 35: Một mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10 -4 /2π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 Hz. Nếu tăng dần f thì cường độ hiệu dụng trong mạch A. tăng dần tới cực đại rồi sau đó giảm. B. tăng dần. C. giảm dần. D. giảm dần tới cực tiểu rồi sau đó tăng dần. Câu 36: Đặt điện áp u = 220 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch tiêu thụ điện năng thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 4 2 sin(100πt + π/6) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 440 W. B. 622 W. C. 880 W. D. 762 W. Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước. Hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A 30 cm và cách B 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 45 cm/s. B. 30 cm/s. C. 15 cm/s. D. 22,5 cm/s. Câu 38: Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 μH và tụ điện có điện dung 1800pF. Khi trong mạch có dao động điện từ thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 2 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. 0,021 A. B. 0,036 A. C. 0,042 A. D. 0,084 A. Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10 -4 /π (F) mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại khi giá trị của R là A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 20 Ω. D. 60 Ω. Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường? A. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên không liên quan đến nhau. B. Khi từ trường biến thiên sẽ làm xuất hiện một điện trường biến thiên và ngược lại. C. Từ trường biến thiên càng nhanh thì điện trường sinh ra có chu kì càng lớn. D. Điện từ trường biến thiên không thể lan truyền đi xa được. II. PHẦN RIÊNG (10 câu): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình chuẩn: (Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong một phần sáu chu kì là A. A. B. 3A/2 C. A/3. D. 4A/3. Câu 42: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H) và tụ điện có điện dung 10 -4 /2π (F) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 2cos(100πt - π/2) (A). B. i = 2 cos(100πt + π/2) (A). C. i = 2cos(100πt + π/2) (A). D. i = 2 cos(100πt - π/2) (A). Câu 43: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì, cùng biên độ 4 cm và lệch pha nhau 2 π/3. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 2 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 4 cm. Câu 44: Khi có cộng hưởng trong đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị khác điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm. B. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. hệ số công suất của đoạn mạch có thể dương hoặc âm tuỳ vào cảm kháng và dung kháng. D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Mã đề: 135 - Trang 3/4 Câu 45: Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = 8cos(2πt + π/2) (cm). Nhận xét nào sau đây về dao động điều hoà là sai? A. Sau 0,5 s kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng. B. Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. Trong 0,25 s đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm. D. Sau 0,75 s kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không. Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều u = 220cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, khi đó cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với u. Nối tắt hai đầu của tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/4 so với u. Giá trị của C là A. 15,9 µF. B. 159 µF. C. 31,8 µF. D. 318 µF. Câu 47: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 2cos(πt + π/4) (cm). Tại thời điểm t = 1 s, chất điểm chuyển động A. nhanh dần theo chiều dương. B. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần theo chiều âm. D. chậm dần theo chiều âm. Câu 48: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 10 mH và tụ điện có điện dung C. Ban đầu mạch được cung cấp năng lượng 4.10 -6 J. Tại thời điểm năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì dòng điện trong mạch là A. 0,2 A. B. 0,01 A. C. 0,1 A. D. 0,02 A. Câu 49: Một sợi dây đàn hồi AB có hai đầu A, B cố định. Khi dây được rung với tần số 42 Hz thì xuất hiện sóng dừng trên sợi dây với 4 bụng sóng. Thay đổi tần số rung đến giá trị f để tạo thành sóng dừng trên dây với 6 bụng sóng. Tần số f có giá trị là A. 63 Hz. B. 25 Hz. C. 28 Hz. D. 126 Hz. Câu 50: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 50 V và tần số 50 Hz thì dòng điện chạy qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng là 1 A. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 0,096 H. B. 0,255 H. C. 0,127 H. D. 0,159 H. B. Theo chương trình nâng cao: (Từ câu 51 đến câu 60). Câu 51: Một vật rắn quay biến đổi đều quanh trục cố định đi qua vật. Điều nào sau đây đúng? A. Tại một thời điểm, những điểm trên vật càng xa trục quay thì tốc độ góc càng lớn. B. Trong cùng một khoảng thời gian, những điểm trên vật càng xa trục quay thì quay được những góc càng lớn. C. Trong cùng một khoảng thời gian, mọi điểm trên vật (không nằm trên trục quay) quay được những góc bằng nhau. D. Tại một thời điểm, những điểm trên vật càng xa trục quay thì gia tốc góc càng lớn. Câu 52: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Độ lớn vận tốc của con lắc khi qua vị trí có li độ 6 cm là A. 1,6 m/s. B. 0,8 m/s. C. 1,2 m/s. D. 0,4 m/s. Câu 53: Một vật rắn có momen quán tính đối với trục quay cố định là 5 kg.m 2 . Do tác dụng của momen ngoại lực, trong thời gian 2 s momen động lượng của vật rắn tăng đều từ 10 kg.m 2 /s đến 20 kg.m 2 /s. Gia tốc góc của vật là A. 1 rad/s 2 . B. 2 rad/s 2 . C. 0,5 rad/s 2 . D. 75 rad/s 2 . Câu 54: Một người đứng bên đường đo tần số tiếng còi của một ô tô đang chuyển động đều. Khi ô tô lại gần, người ấy đo được tiếng còi có tần số 724 Hz và khi ô tô đi ra xa người ấy đo được tiếng còi có tần số 606 Hz. Biết tốc độ âm thanh trong không khí là 340 m/s. Vận tốc của ô tô là A. 30 m/s. B. 40 m/s. C. 50 m/s. D. 60 m/s. Câu 55: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, biên độ dao động của con lắc phụ thuộc A. việc chọn gốc tọa độ và gốc thời gian. B. cách kích thích dao động và việc chọn gốc tọa độ. C. cách kích thích dao động. D. cách kích thích dao động và việc chọn gốc thời gian. Câu 56: Một đĩa tròn đồng chất khối lượng 100 kg, bán kính 0,5 m. Khi đĩa tròn quay đều quanh trục của nó với tốc độ góc 20 rad/s thì động năng của nó là A. 2,5 kJ. B. 5,0 kJ. C. 7,5 kJ. D. 10,0 kJ. Câu 57: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giao thoa sóng? A. Nơi nào có hiện tượng giao thoa thì nơi ấy không có sóng. B. Giao thoa sóng nước là hiện tượng xẩy ra khi hai sóng kết hợp gặp nhau trên mặt thoáng. C. Hai nguồn dao động có cùng phương khi gặp nhau sẽ cho hiện tượng giao thoa. D. Nơi nào có sóng gặp nhau thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa. Câu 58: Dưới tác dụng của momen ngoại lực, một đĩa tròn bắt đầu quay nhanh dần đều từ nghỉ quanh trục của nó, sau 5 s đạt tốc độ góc là 50 rad/s. Biết momen quán tính của đĩa đối với trục quay của nó là 1,5 kg.m 2 . Độ lớn momen ngoại lực là A. 30 N.m. B. 7,5 N.m. C. 50 N.m. D. 15 N.m. Câu 59: Một mạch điện mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 50 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π (H). Đặt điện áp u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì công suất tiêu thụ trên mạch là A. 50 W. B. 150 W. C. 200 W. D. 100 W. Câu 60: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 15.10 -4 H và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = 15.10 -8 F thì máy sẽ thu được sóng điện từ có bước sóng là A. 28,26.10 3 m. B. 225.10 3 m. C. 14,13.10 3 m. D. 45.10 3 m. Mã đề: 135 - Trang 4/4 . t in l A. u C = 10 0 2 cos (1 0 0t - /2) (V). B. u C = 10 0 2 cos (1 0 0t - 5/6) (V). Mó : 13 5 - Trang 1/ 4 C. u C = 50cos (1 0 0πt - π/3) (V). D. u C = 50cos (1 0 0πt - 5π/6) (V). Câu 14 : Một vật dao. 5cos(4t - /4)(x tớnh bng cm, t tớnh bng s). Vn tc ca cht im cú ln cc i khi A. t = 416 3 k + (s) (vi k = 0, 1, 2,). B. t = 416 1 k + (s) (vi k = 0, 1, 2,). C. t = 216 3 k + (s) (vi k = 0, 1, . Trần Phú Mã đề 13 5 ( ề có 4 trang) Đề thi thử đại học lần I năm học 2009 -2 010 Môn: Vật lý Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHN CHUNG CHO TT C TH SINH: (4 0 cõu, t cõu 1

Ngày đăng: 13/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan