đề thi - đề kiểm tra 1 tiết - đề kiểm tra 15''

10 319 0
đề thi - đề kiểm tra 1 tiết - đề kiểm tra 15''

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HOA 8- TIẾT 53 I/ MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Tính chất – ứng dụng của hidro. Biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. Biết viết PTPƯ của hiđro với oxit kim loại - Hiểu hiđro có tính khử, hiđro không những tác dụng với oxi đơn chất mà còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất -Viết được PTPƯ của hiđro với oxit kim loại Vận dụng kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học Tư duy so sánh, và tính toán theo phương trình hóa học Số câu Số điểm 1 0.5 1 0.5 2 1.0 1 0.25 2 1.5 1 0.75 8 câu 4điểm Các loại phản ứng hóa học - Biết phản ứng oxi hóa - khử. - Biết chất khử , chất oxi hóa. Sự khử, sự oxi hóa . - Hiểu khái niệm phản ứng thế. - Hiểu phản ứng oxi hóa - khử. - Viết PTHH: điều chế Hiđro bằng cách cho kim loại tác dụng với dung dịch axit; phản ứng oxi hóa - khử Số câu Số điểm 1 1 3 1.5 2 2 6 câu 4.5điểm Thực hành điều chế khí hidro. - Kĩ năng lắp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí Hiđro bằng cách đẩy khơng khí, đẩy nước Số câu Số điểm 2 1.0 2 câu 1.5điểm Tổng số câu Tổng số điểm 4 câu 2.5điểm 1 câu 0.5 điểm 5câu 2.5điểm 1 câu 0.25điểm 4 câu 3.5điểm 1câu 0.75điểm 16 câu 10điểm II/ Đề A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 đ) I/ Chọn những mục ở cột A tương ứng với những mục ở cột B: (1.0đ) A B 1.Chất khử a. Là PƯHH xảy ra đồng thời sự khử và sự oxihoá. 2.Chất oxi hoá 3.Sự khử 4.Sự oxi hoá b. Là quá trình tách oxi ra khỏi hợp chất. c. Là chất chiếm oxi của chất khác. d. Là sự kết hợp của một chất với oxi. e. là chất nhường oxi cho chất khác hoặc là đơn chất oxi. Trả lời: 1 - ……….; 2 - ……… ; 3 - ………… ; 4 - ………… II/ Khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1: Do tính chất hóa học hidro có thể tác dụng với oxi mà hidro được ứng dụng để: A. Điều chế mợt sớ kim loại . C. Nạp vào khinh khí cầu. B. Sản x́t phân đạm. D. Hàn cắt kim loại và sản x́t nhiên liệu sạch Câu 2: 1. Có thể thu khí H 2 : A. Chỉ bằng cách đẩy khơng khí ra khỏi bình úp ngược . B. Bằng cách đẩy khơng khí ra khỏi bình úp ngược hoặc đẩy nước ra khỏi bình đầy nước úp ngược trong chậu nước. C. Chỉ bằng cách đẩy nước ra khỏi bình đầy nước úp ngược. D. Bằng cách đẩy khơng khí ra khỏi bình để ngửa. 2. Cách thu hidro đó là do: A. Chỉ vì H 2 khơng có phản ứng với nước. B. Chỉ vì H 2 ít tan trong nước. C. Chỉ vì H 2 nhẹ hơn khơng khí. D. H 2 khơng có phản ứng với nước, ít tan trong nước và nhẹ hơn khơng khí. Câu 3: Cho các phản ứng hố học sau: 1. Na 2 O + H 2 O  2NaOH 3. Fe 2 O 3 + 3CO  2Fe + 3CO 2 . 2. Fe + CuCl 2  FeCl 2 + Cu. 4. Fe(OH) 2  Fe O+ H 2 O. 1/ phản ứng oxi hố - khử là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2/ phản ứng thế là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 3/ Chất khử trong các phản ứng trên là: A. Na 2 O B. CO C. CuCl 2 D. Fe 2 O 3 Câu 4: Khí H 2 khơng phản ứng được với cặp chất sau: A. ZnO và O 2 B. FeOvà CuO. C. Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 D. ZnO và CuO Câu 5: Khí H 2 phản ứng được với cặp chất sau: A. H 2 Ovà CuO B. Fe 2 O 3 và O 2 C. Fe(OH) 2 và PbO D. Cả 3 cặp chất trên B. TỰ LUẬN: (5,0 đ) Câu 3: (1.5 đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng: O 2 (1) → Fe 3 O 4 (2) → Fe (3) → H 2 . Câu 4: (0.5đ) Hồn thành các PTHH sau: 1. Al + ….  AlCl 3 + …. 2. PbO + …  Pb + …. Câu 5: (3,0 đ) Cho 26 gam Zn tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl. 1. Viết PTHH. 2. Tính thể tích H 2 sinh ra ở đktc.(V 1 ) 3. Tính khối lượng muối Kẽm Clorua tạo thành. 4. Cần phải dùng bao nhiêu gam Al cho tác dụng với dd HCl dư để điều chế H 2 (V 2 ) sao cho tỉ lệ thể tích V 1 : V 2 = 2 : 3 ? ( Zn = 65 , Al = 27 , Cl = 35,5 ) Đáp án III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Đề 1 Câu Nội dung Điểm I/ Chọn những mục ở cột A tương ứng với những mục ở cột B: 1.c; 2.e; 3.b; 4.d 1.0 II/ Khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1: D Câu 2: 1/ B ; 2/D ; Câu 3: 1/ C 2/C 3/B Câu 4: C Câu 5 .B 4,00 3 1. 2O 2 + 3Fe o t → Fe 3 O 4 . 2. Fe 3 O 4 + 4H 2 o t → 3Fe + 4H 2 O 3. Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 . 1.5 4 1. 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 2. PbO + H 2  Pb + H 2 O. 0.5 5 1. Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 . 2. Tính được n Zn = 0,4 mol  nH 2 = 0,4 mol  VH 2 = 8,96 l 3. Tính được : nZnCl 2 = 0,4 mol  mZnCl 2 = 54,4 g 4. PTHH : 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 . Tính được n Al = 0,4 mol  m Al = 10,8 g 0.5 0.75 0.75 1,0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Oxi Biết tính chất vật lí của oxi Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 điểm = 5% 2. Không khí – Sự cháy Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia trong phảnt ứng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 điểm = 5% 3. Hiđro Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 điểm = 10% 4. Phản ứng thế, hóa hợp, phân hủy Nhận biết được một số PƯHH cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp. Nhận biết được một số PƯHH cụ thể dựa vào dấu hiệu quan sát được. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 2 1,0 điểm = 10% 5. Phản ứng oxi hóa – khử Phân biệt được phản ứng oxi hóa- khử với các loại phản ứng đã học. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 6. Nước Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về thành phần của nước. Vận dụng được tính chất để viết PTHH. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 0,5 2 1,0 điểm = 10% 7. Axit – Bazơ – Muối Hiểu được cách sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể. Phân loại được các hợp chất axit, bazơ, muối Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 1,0 1 0,5 3 2,0 điểm = 20% 8. Dung dịch – Độ tan – Nồng độ dung dịch. Pha chế dung dịch Biết cách tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch. Vận dụng được công thức để tính C%, C M của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan. Tính toán được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 1 1,0 1 0,5 1 1,0 4 3,5 điểm = 35% Tổng số câu Tổng số điểm % 3 2,0 20% 5 3,0 30% 4 3,0 30% 3 2,0 20% 15 10 điểm PHÒNG GD & ĐT PHÙ MỸ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 TRƯỜNG THCS TT BÌNH DƯƠNG MÔN : HÓA HỌC LỚP 8 - Thời gian 45 phút A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm): Hãy khoanh tròn chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 : Khi càng lên cao, lượng oxi trong không khí : A. không thay đổi. B. giảm C. tăng D. tăng gấp đôi Câu 2 : Tính thể tích không khí có chứa 20% O 2 về thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy vừa đủ 2,4 gam cacbon. (C = 12) A. 4,48 lít B. 11,2 lít C. 0,896 lít D. 22,4 lít Câu 3 : Cho các phản ứng sau : (1) Fe + O 2 , (2) KClO 3 o t → , (3) Na 2 O + H 2 O , (4) Zn + dung dịch HCl Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4 : Cho các phản ứng : (1) C + O 2 , (2) Mg + O 2 , (3) CH 4 + O 2 . Điểm giống nhau ở cả ba phản ứng này là : A. đều thuộc loại phản ứng hóa hợp. B. đều thuộc loại phản ứng phân hủy. C. các sản phẩm oxit sinh ra đều là oxit axit. D. đều là các phản ứng tỏa nhiệt. Câu 5 : Cho các phản ứng sau : (1) 2CO + O 2 → 2CO 2 (2) 3H 2 + Fe 2 O 3 o t → 3H 2 O + 2Fe (3) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (4) CaCO 3 o t → CaO + CO 2 Trong 4 phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6 : Trong các chất sau : CaO, SO 3 , K 2 O, Na, P 2 O 5 , Fe, số chất khi tan trong nước tạo dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7 : Nhóm các oxit đều tan được trong nước là : A. CaO, CuO, SO 2 B. CaO, SO 3 , Fe 2 O 3 C. SO 3 , K 2 O, P 2 O 5 D. SiO 2 , CaO, P 2 O 5 Câu 8 : Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là : A. NaCl, K 2 SO 4 , CaCO 3 , Fe(NO 3 ) 3 . B. KNO 3 , HCl, MgSO 4 , NaOH. C. K 2 SO 4 , HNO 3 , FeCl 3 , MgSO 3 . D. MgCl 2 , H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , ZnCl 2 . Câu 9 : Hỗn hợp hiđro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ khối lượng của chúng theo thứ tự là : A. 1 : 8 B. 2 : 1 C. 1 : 16 D. 1 : 32 Câu 10 : Dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 14%. Khối lượng H 2 SO 4 có trong 150 gam dung dịch là : A. 10,7g B. 9,3g C. 21g D. 3,5g B/ PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm): Câu 1 : (1,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau : H 2 SO 4 , NaOH, Na 2 SO 4 . Câu 2 : (2,0 điểm) Tính khối lượng Fe và thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để điều chế được 8,96 lít hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 3 : (2,0 điểm) Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 40% cần dùng để pha chế được 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M. (Cho : Fe = 56, H = 1, S = 32, O = 16) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC LỚP 8 KIỂM TRA HKII (2010 – 2011) A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (05 điểm): (0,5 điểm/câu) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời B C B D B B C A A C B/ PHẦN TỰ LUẬN (05 điểm): Câu Đáp án Điểm 1 - Cho giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử đựng các dung dịch trên. 0,25 - Dung dịch nào làm quỳ tím thành đỏ là lọ đựng dung dịch H 2 SO 4 0,25 - Dung dịch nào làm quỳ tím thành xanh là lọ đựng dung dịch NaOH. 0,25 - Còn lại là lọ đựng dung dịch Na 2 SO 4 không làm quỳ tím đổi màu. 0,25 2 (2,0 điểm) 2 H 8,96 n 0,4 22,4 = = (mol) 0,25 PTHH : Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (1) 0,25 Từ (1) ⇒ Fe cần dùng = 2 H n = 0,4 (mol) 0,25 Fe m cần dùng = 0,4 × 56 =22,4 (gam) 0,5 Từ (1) ⇒ HCl n 2 0,4 0,8= × = (mol) 0,25 dd HCl V cần dùng 0,8 0,8 1 = = (lít) 0,5 3 (2,0 điểm) 2 4 H SO n có trong 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M = 0,2 × = 0,4 (mol) 0,5 2 4 H SO m 0,4 98 39,2= × = (gam) 0,5 2 4 ddH SO 40% m cần dùng 39,2 100 98 40 × = = (gam) 1,0 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA 8- TIẾT 58 I/ MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL AXIT Biết cơng thưc cấu tạo của axit Viết PTHH axit vói ḿi Nhận biết được axit và vận dụng tính toán tìm khí hidro thoát ra khi cho axit tác dụng với kim loại Số câu Số điểm 3 1.5 1 1 2 1.5 6 4 BAZƠ Biết cơng thưc cấu tạo của bazo Nhận biết được bazo Số câu Số điểm 3 1.5 1 0.5 4 2 ḾI hiểu cơng thưc cấu tạo của ḿi tao thành từ axit và ḿi, và gọi tên được mợt sớ ḿi Nhận biết được ḿi Vận dụng tính toán tìm khới lượng chất dư Số câu Số điểm 4 2.0 1 0.5 1 1.5 6 4 Tổng số câu Tổng số điểm 6 câu 3 điểm 4 2.0 1 1 4 2.5 1 1.5 16 10 ĐỀ KIỂM TRA: A Trắc nghiệm:5 điểm Bài1: Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc của axit Cơng thức ḿi Tên gọi K 2 O N 2 O 5 KNO 3 Kali nitrat CaO SO 2 Al 2 O 3 SO 3 B. Tự ḷn: Bài 2: (1.5 điểm) Nhân biết ba lọ hoa chất mất nhãn sau mất nhãn sau: HCl, NaOH, NaCl Ba ̀i 3 (3.5 điểm): Cho 11,2 gam sắt vào bình dung dòch chứa 18,25 gam axit clohiđric, thu được muối sắt (II) clorua (FeCl 2 ) và khí H 2 . a/ Viết phương trình hóa học b/ Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? c/ Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) (Cho: Fe = 56 ; Cl = 35,5 ; H = 1) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài 1: điền đúng mỡi ơ trớng dược 0.5 điểm Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc của axit Cơng thức ḿi Tên gọi K 2 O KOH N 2 O 5 HNO 3 KNO 3 Kali nitrat CaO Ca(OH) 2 SO 2 H 2 SO 3 CaSO 3 Canxisunfit Al 2 O 3 Al(OH) 3 SO 3 H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 Nhơm sunphat Ba ̀i 2: Cho quỳ tím vào từng lọ Lọ nào làm quỳ tím chủn sang màu đỏ là axit HCl (0,5 điểm) Lọ nào làm quỳ tím chủn sang màu xanh là bazơ NaOH (0,5 điểm) Lọ nào khơng làm quỳ tím đởi màu đỏ là NaCl (0,5 điểm) Ba ̀i 3 (3.5 điểm): 11,2 0,2 56 Fe n = = (mol); 18,25 0,5 36,5 HCl n = = (mol) (0,5 điểm) a/ Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (1 điểm) 1mol 2 mol 1 mol 0,2 mol 0,5 mol Lập tỉ số: 0,2 0,5 1 2 HCl n< ⇒ dư (0,5 điểm) Lượng chất còn dư là (0,5 – 0,4). 36,5 = 3,65 (g) (0,5 điểm) b/ Thể tích của H 2 thu được: 0,2  22,4 = 4,48 (lít) (1 điểm) . % 1 1,0 1 1,0 1 0,5 1 1,0 4 3,5 điểm = 35% Tổng số câu Tổng số điểm % 3 2,0 20% 5 3,0 30% 4 3,0 30% 3 2,0 20% 15 10 điểm PHÒNG GD & ĐT PHÙ MỸ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2 010 – 2 011 . chất dư Số câu Số điểm 4 2.0 1 0.5 1 1.5 6 4 Tổng số câu Tổng số điểm 6 câu 3 điểm 4 2.0 1 1 4 2.5 1 1.5 16 10 ĐỀ KIỂM TRA: A Trắc nghiệm:5 điểm Bài1: Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit. theo thứ tự là : A. 1 : 8 B. 2 : 1 C. 1 : 16 D. 1 : 32 Câu 10 : Dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 14 %. Khối lượng H 2 SO 4 có trong 15 0 gam dung dịch là : A. 10 ,7g B. 9,3g C. 21g D. 3,5g B/ PHẦN

Ngày đăng: 13/05/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan