Công nghẹ 7 ba cột ca nam

105 222 0
Công nghẹ 7 ba cột ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết: Lớp: Ngày: Sĩ số: , Vắng: Chơng I. Đại cơng về kĩ thuật trồng trọt. :Tiết 1. Bài1 :Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu đợc vai trò của trồng trọt - Biết đợc nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát. - Kỹ năng nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức. 3. Thái độ: - Hứng thú học tập kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất nông nghiệp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to. - Mộu vật: 1 nửa đất, 1 nửa đá. - Hình vẽ tỷ lệ thành phần của đất. 2. Học sinh: - Mẫu vật. - Đọc sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trả lời: + Sản phẩm của ngành trồng trọt là gì? Cho ví dụ? + Cho biết tác dụng của các sản phẩm đó? + Vậy vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì? - GV nhận xét chốt kiến thức. - Quan sát hình 1. - Nghiên cứu thông tin trả lởi: Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho con ngời, cung cấp thức ăn cho vật nuôi, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. I. Vai trò của trồng trọt: - Cung cấp lơng thực, thực phẩm cho con ngời. - Cung cấp thức ăn cho vật nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh chia nhóm. - Chia nhóm. II. Nhiệm vụ của trồng trọt. - Đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm để đảm bảo Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo - Tìm nhng nhiệm vụ của ngàng trồng trọt trong các nhiệm vụ từ 1 -> 6 / SGK / 6 - Vậy trồng trọt có nhiệm vụ gì? - Yêu cầu học sinh báo cáo và nhận xét. - Thảo luận đa ra kết quả. - Đại diện nhóm kết quả và nhận xét. - Tổng kết vai trò của ỷtồng trọt. đời sống nhân dân, trong chăn nuôi và xuất khẩu. - Phát triển cây công nghiệp, xuất khẩu. * Hoạt động 3: Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh chia nhóm. - Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng trong SGK. - Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả theo nhóm. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV chốt kiến thức. - Chia nhóm. - Thảo luận hoàn thành bảng. - Báo cáo. - Nhóm khác bổ sung. - Chú ý. III.Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì? - Khai hoang lấn biển để tăng diện tích. - Tăng vụ, áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt để nâng cao năng xuất. 3. Củng cố:- Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản. 4. Dặn dò:- Học bài. - Đọc trớc bài 2. Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo Tuần 2. Tiết: Lớp: Ngày: Sĩ số: , Vắng: Tiết 2. Bài 2 : khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu đợc đất trồng là gì? - Biết đợc vai trò của đất trồng và các thành phần của đất. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát. - Kỹ năng nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức. 3. Thái độ: - Hứng thú học tập kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất nông nghiệp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh phóng to. - Mẫu vật: 1 nửa đất, 1 nửa đá. - Hình vẽ tỷ lệ thành phần của đất. 2. Học sinh: - Mẫu vật. - Đọc sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đất trồng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu khái niệm đất trồng? - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - Cây sống ở lớp đất nào? - Đất trồng khác đất đá nh thế nào? - Đất có tác dụng nh thế nào - Nghiên cứu thông tin SGK nêu khái niệm. - Đọc thông tin. - Nghiên cứu thông tin nêu khái niệm. - So sánh trả lời. - Suy nghĩ trả lời. IV. Khái niệm đất trồng. 1. Đất trồng là gì? Nội dung: SGK. 2. Vai trò của đất trồng: - Cung cấp chất dinh dỡng, O2 và giữ cho cây đứng vững. Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo đối với cây trồng -> Vai trò của đất trồng -> HS nghiên cứu hình trong SGK -> Kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phàn của đất trồng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK. - Hãy quan sát kết hợp với thông tin cho biết thành phần của đất? - Đọc thông tin SGK. - Quan sát kết hợp với thông tin SGK nêu thành phần của đất. V. Thành phần của đất trồng. Đất trồng Phần khí Phần rắn Phần lỏng Vô cơ Hữu cơ 3. Củng cố:- Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản. 4. Dặn dò:- Học bài. - Đọc trớc bài 3. Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo Tuần 3. Tiết: Lớp: Ngày: Sĩ số: , Vắng: Tiết 3. Bài 3: một số tính chất của đất trồng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phân biệt đợc đất chua, đất kiềm, đất trung tính. - Nêu đợc đặc điểm của đất. - Nêu đợc những dấu hiệu cơ bản của khái niệm độ phì nhiêu của đất và vai trò của độ phì nhiêu trong trồng trọt. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đất sét, đất thịt, đất cát. 2. Học sinh: - Đất sét, đất thịt, đất cát. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết thành phần của đất trồng? - Đáp án: Mục I bài 2. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - Cho biết kích thớc của các hạt cát, limon, sét. - Thành phần của đất trồng là gì? - Có bao nhiêu loại đất chính? - HS đọc thông tin SGK. - Dựa vào thông tin trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Kể tên. I. Thành phần cơ giới của đất. - Tỷ lệ % của các hạt cát, limon, sét trong đất là thành phần cơ giới của đất. - Tuỳ tỷ lệ từng loại hạt trong đất mà chia đất thành đất cát, đất thịt, đất sét. * Hoạt động 2: Tìm hiểu độ chua, độ kiềm của đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu càu học sinh đọc thông tin. - Để biết đợc độ chua, độ - Đọc thông tin SGK. - Nêu khái niệm độ chua, độ II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất: Nội dung: SGK. Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo kiềm của đất ta dùng trị số nào để đo? - Dựa vào trị số pH ngời ta phân chia đất nh thế nào? - Ta sẽ làm gì sau khi xác định độ chua, độ kiềm của đất? kiềm. - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời. * Hoạt động 3: tìm hiểu khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin. - Tại sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng? - Đất nh thế nào thì giữ đợc nớc và chất dinh dỡng tốt? - GV yêu cầu học sinh điền thông tin vào bảng. - Đọc thông tin SGK. - Giải thích. - Suy nghĩ trả lời. - Hoàn thành bảng. III. Khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của đất. Nội dung: SGK. * Hoạt động 4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - HS đọc thông tin. - Độ phì nhiêu của đất là gì? - Yếu tố nào quyết định năng xuất cây trồng? - Muốn có năng xuất cao phải có điều kiện gì? - Đọc thông tin. - Nghiên cứu SGK trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ trả lời. IV. Độ phì nhiêu của đất: - Là khả năng cung cấp nớc, O2, dinh dỡng cho cây. - Độ phì nhiêu của đất là yếu tố quyết định năng xuất cây trồng, ngoài ra cần có thêm các điều kiện giống, chăm sóc tốt, thời tiết thuận lợi. 3. Củng cố: - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cuối bài. 4. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị trớc bài 6. Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo Tuần 4. Tiết: Lớp: Ngày: Sĩ số: , Vắng: Tiết 4. Bài 6: biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu đợc ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. - Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích , so sánh. - Kỹ năng quan sát. 3. Thái độ: - Biết áp dụng vào trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng biện pháp sử dụng đất trang 14 15. - Tranh phóng to hình 3, 4, 5 SGK trang 14. 2. Học sinh: - Kẻ trớc 2 bảng ở trang 14 15 vào vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết thành phần cơ giới của đất? - Đáp án: Mục I bài 3. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải sử dụng đất hợp lý? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK. - Sử dụng đất hợp lý có tác dụng gì? - Cải tạo và bảo vệ đất nhằm mục đích gì? - Gv hớng dẫn học sinh hoàn thiện kiến thức. - Đọc thông tin SGK. - Nghiên cứu SGK trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - CHú ý tiếp thu. I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý? - Để duy trì độ phì nhiêu của đất luôn cho năng xuất Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo cây trồng cao. - Cải tạo đất và bảo vệ đất là để làm tăng độ phì nhiêu của đất. * Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 3, 4, 5 cho biết các biện pháp cải tạo đất? Mục đích của các biện pháp đó là gì? - Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng kiến thức trang 15. - Sau đó yêu cầu học sinh trình bày. HS khác nhận xét bổ sung kiến thức. - GV nhận xét chốt kiến thức. - Đọc thông tin SGK. - Quan sát hình 3, 4, 5 SGK trả lời. - Thảo luận hoàn thành bảng 15 SGK. - Trình bày kết quả. - Chú ý. II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. - Cải tạo đất làm tăng độ phì nhiêu cho đất, tăng năng xuất cây trồng. - Bảo vệ: tránh việc rửa trôi của đất. 3. Củng cố: - Yêu càu học sinh đọc mục Em có biết ?. - Vì sao phải sử dụng đất hợp lý? - Cải tạo và bảo vệ đất để làm gì? 4. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị trớc bài 4 + 5 ( Thực hành ). Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo Tuần 5. Tiết: Lớp: Ngày: Sĩ số: , Vắng: Tiết 5. Bài 7: tác dụng của phân bón trong trồng trọt. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết thế nào là phân bón, các loại phân bón thờng dùng. - Hiểu đợc tác dụng của phân bón. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kỹ năng so sánh. 3. Thái độ: - Biết áp dụng vào trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK. - Kẻ sơ đồ 2, Bảng kiến thức trang 16, hình 6 trang 17. 2. Học sinh: - SGK, Vở ghi. - Đọc trớc bài, kẻ bảng 16 vào vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu quy trình thực hành xác định thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp vê tay? - Đáp án: Mục II bài 4 trang 11. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu phân bón là gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK/ 15. - Hãy cho biết phân bón là gì? - Yêu cầu học sinh nghien cứu sơ đồ 2/ 16 cho biết - Đọc sách giáo khoa. - Nêu khái niệm phân bón. - Nghiên cứu sơ đồ 2, nêu các nhóm phân bón. I. Phân bón là gì? - Phân bón là thức ăn cho cây. - Phân bón gồm 3 nhóm: + Phân hữu cơ + Phân hoá học sơ đồ 2/16 Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo phân bón đợc chia làm mấy nhóm chính? đó là những nhóm nào? - Hãy nêu các loại phân bón trong mỗi nhóm đó? - Yêu cầu học sinh trả lời, Sau đó yêu cầu học sinh khác nhận xét bổ sung kiến thức. - GV nhận xét chốt kiến thức. - Dựa vào sơ đồ 2 yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập trang 16. - Cho học sinh chữa bài. - GV nhận xét. - Kể tên các loại phân bón. - Trả lời, bổ sung cho nhau. - Chú ý tiếp thu. - Hoàn thành bài tập. - Chữa bài. - Chú ý tiếp thu. + Phân vi sinh * Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của phân bón Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Em hãy quan sát hình và trả lời: - Phân bón có ảnh hởng nh thế nào đến đất, năng xuất và chất lợng nông sản? - Gv hớng dẫn học sinh quan sát và tả lời câu hỏi. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lu ý: Trong quá trình bón phân ta cần chú ý điều gì? - Quan sát hình 6. - Trả lời câu hỏi. - Học sinh nhận xét bổ sung. - Nghiên cứu sách giáo khoa trang 17 trả lời. II. Tác dụng của phân bón. - Làm tăng độ phì nhiêu của đất. - Làm yăng năng xuất cây trồng và chất lợng sản phẩm. 3. Củng cố: - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. - Yêu càu học sinh đọc mục Em có biết ?. - Trả lời câu hỏi cuối bài T 17 SGK. 4. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị trớc bài mới Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo [...]... chất lợng phân -Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải phân hoạt ? Vì sao phải dùng bùn ao động, hạn chế đạm bay đi để phủ kín đống phân ủ? giữ vệ sinh môi trờng Nội dung III/ Bảo quản các loại phân thông thờng - Phân hoá học đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao nilông để nơi cao ráo thoáng mát, không để lẫn các loại phân với nhau - Phân chuồng: dùng bùn ao trát kín hoặc bảo quản tại... đa ra kết luận Lu ý hs: Giống cây có năng xuất cao cha hẳn đẫ là giống tốt , giống năng xuất cao và ổn định mới là giống tốt Hoạt động của học sinh Nội dung II/ Tiêu chí của giống cây trồng tốt - Đọc sgk - Trình bầy ý kiến - Bổ xung - Lắng nghe - sinh trởng tốt trong điều kiện đất đai và trình độ canh tác của địa phơng - Có chất lợng tốt - Có năng suất cao và ổn định - Chống chịu đợc sâu bệnh HĐ 3:... giống đã phục tráng, chọn công việc của từng năm? -Bổ xung ý kiến cây có đặc tính tốt -Nghe trả lời, tổng hợp ý Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo kiến, nêu kết luận * Giải thích cho hs thế nào là hạt giống siêu nguyên chủng Hạt giống siêu nguyên chủng có số lợng ít nhng chất lợng cao( độ thuần khiết cao, không bị sâu bệnh Hạt giống nguyên chủng là hạt giống có chất lợng cao đợc nhân ra từ hạt... các biện pháp phòng trừ * Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: - Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại - Biện pháp thủ công - Biện pháp hoá học - Biện pháp sinh học - Biện pháp kiểm dịch thực vật Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo Trờng thcs Việt Hồng Họ và tên: Lớp: 7 Điểm Kiểm tra 45 phút Môn côngnghệ Lời phê của giáo viên A Phần trắc nghiệm ( 2 điểm ) Câu 1 ( 1 điểm... cuối bài và chuẩn bị Trờng THCS Việt Hồng 2.Biện pháp thủ công - Dùng tay bắt sâu, ngắt bỏ cành lá bị bệnh, dùng vợt, bẫy đèn, bả độc Ưu điểm : Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh Nhợc điểm : hiệu quả thấp ( nhất là khi sâu bệnh phát sinh nhiều) tốn công 3/ Biện pháp hoá học - Có tác dụng diệt sâu bệnh nhanh tốn ít công nhng dễ gây độc cho ngời, ô nhiễm môi trờng - Có 3 cách... - Học sinh liên hệ bài 7 sgk trong trồng trọt: SGK/ 17 - Phân bón là gì? Tác dụng trả lời câu hỏi của phân bón? 6 Cách sử dụng và bảo Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo quản các loại phân bón thông thờng: SGK/ 22 - Liên hệ bài 10 trả lời - Trình bày một số cách bón phân? Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thờng? - Liên hệ kiến thức đã học suy nghĩ trả lời 7 Vai trò của giống và... sgk Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo - Gv nêu câu hỏi củng cố bài (sgk) - Đánh giá tiết học 4 Dặn dò: Về nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài, đọc trớc bài 10 Tuần 7 Tiết: lớp: 7, ngày: .Sĩ số: Vắng: Tiết 7 : Đ10 Vai trò của giống và phơng pháp chọn tạo giống cây trồng I-Mục tiêu : 1 Kiến thức: Giúp hs hiểu đợc vai trò của giống cây trồng và các phơng pháp chọn tạo giống cây trồng... Tại vì tế nguyên tắc này tốn ít công, - Sử dụng tổng hợp cácbiện -Yêu cầu hs trả lời câu hỏi cây sinh trởng tốt, sâu bệnh pháp phòng trừ trong sgk ít, giá thành thấp tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính Hoạt động 2: Giới thiệu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh : II/ Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại - Yêu cầu hs làm bài tập -Làm bài tập vào vở bài tập 1.Biện pháp canh tác và sử vào vở dụng giống... trình bày- nhận -Trả lời câu hỏi xét- kết luận hớng dẫn hs ghi vào vở bài tập - Cho hs quan sát hình Trờng THCS Việt Hồng GV: Vũ Thị Phơng Thảo 21,22 * Biện pháp thủ công ngời ta sử dụng những cách nào? Em hãy nêu u nhợc điểm của biện pháp thủ công -Tập hợp ý kiến- nhận xét kết luận -Đọc sgk trả lời -Yêu cầu hs đọc sgk Nêu u nhợc điểm của phơng -Quan sát hình 23 pháp này Trả lời câu hỏi -GV phân tích kĩ... Lớp: 7 , tiết: .,ngày : , sĩ số: ., vắng: Tiết 8 : Đ11 Sản xuất và bảo quản giống cây trồng I-Mục tiêu : 1 Kiến thức: Giúp hs biết đợc quy trình sản xuất giống cây trồng và bảo quản giống 2 Kỹ năng : Có kĩ năng bảo quản hạt giống và sản xuất giống cây thông dụng 3 Thái độ : GD hs có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống cây quý đặc sản II Chuẩn bị : GV: SGK, giáo án, hình 15,16, 17, . động, hạn chế đạm bay đi giữ vệ sinh môi trờng III/ Bảo quản các loại phân thông th ờng . - Phân hoá học đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao nilông để nơi cao ráo thoáng. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài, đọc trớc bài 10. Tuần 7 Tiết: lớp: 7, ngày: Sĩ số: Vắng: Tiết 7 : Đ10. Vai trò của giống và phơng pháp chọn tạo giống cây trồng I-Mục tiêu. siêu nguyên chủng có số lợng ít nhng chất lợng cao( độ thuần khiết cao, không bị sâu bệnh. Hạt giống nguyên chủng là hạt giống có chất lợng cao đợc nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng +

Ngày đăng: 13/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan