592 Nguồn nhân lực Việt Nam. Lợi thế, thách thức & xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế

28 490 2
592 Nguồn nhân lực Việt Nam. Lợi thế, thách thức & xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

592 Nguồn nhân lực Việt Nam. Lợi thế, thách thức & xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế

MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU………………………………………………………………………… PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ……………………………………….4 1.Nguồn nhân lực:………………………………………………………………… a) Khái niệm nguồn nhân lực:……………………………………………… b) Một số khái niệm khác có liên quan đến khái niệm nguồn nhân lực:……………5 Hội nhập kinh tế:……………………………………………………………… a) Khái niệm hội nhập kinh tế:………………………………………………………….6 b) Tính tất yếu hội nhập kinh tế…………………………………………………6 Vai trò nguồn nhân lực tiến trình hội nhập kinh tế……………… PHẦN II: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ…………………………………………………………… 1.Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam:………………………………………… a) Lợi nguồn nhân lực Việt Nam hội nhập kinh tế:……………… b) Thách thức nguồn nhân lực Việt Nam:………………………………….12 Thực tiễn hội nhập kinh tế Việt Nam:…………………………………… 20 a) Quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam:………………………………………20 b) Những thuận lợi khó khăn Việt Nam hội nhập kinh tế:……………… 20 PHẦN III: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ………………………………… 22 Xu hướng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam:………………………… 22 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam:………………… 24 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………… 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:……………………………………………… 28 LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn nào, sức mạnh mà quốc gia có từ tổng hợp sức mạnh nhiều người quốc gia đó.Thực tế lịch sử chứng minh vượt lên khắc nghiệt thiên tai sức mạnh người Nhật Bản làm gì, nhân dân Trung Quốc làm gì, từ quốc gia non trẻ người dân Mỹ làm Đối với Việt Nam kháng chiến chống giặc ngoại xâm qùân chúng nhân dân tỏ rõ sức mạnh định Ngày nay, kháng chiến chống “giặc” nghèo, “giặc” dốt vai trị giữ ngun vị trí Đặc biệt giai đoạn nay, giới phát triển vũ bão, Việt Nam cịn nhiều khó khăn khơng thể đứng ngồi Để theo kịp bạn bè năm châu phải tham gia vào q trình hội nhập kinh tế giới Trong cơng khơng thể khơng quan tâm tới vai trị nguồn nhân lực nước ta: nguồn nhân lực nước ta có vai trị q trình hội nhập kinh tế? đứng đâu mặt nguồn nhân lực giới phải làm để nguồn nhân lực Việt Nam đủ sức mạnh đưa nước ta vào trình hội nhập? Để trả lời câu hỏi em nghiên cứu đề tài: Nguồn nhân lực Việt Nam: lợi thế, thách thức xu hướng phát triển tiến trình hội nhập kinh tế Dù nhiều hạn chế kiến thức học nhà trường, kiến thức xã hội giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, em cố gắng để hồn thành đề án giới hạn khả Trong đề án em có sử dụng tài liệu tác giả đăng tạp chí: Lao động & xã hội, Kinh tế phát triển, Thông tin thị trường lao động,… nhiều sách khác Bằng phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng…em tổng hợp lại trình bày theo ý kiến riêng Chắc chắn cịn nhiều non nớt, thiếu sót, em mong bảo thêm để em rút kinh nghiệm quý báu cho cơng việc sau Em xin chân thành cảm ơn cô PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ 1.Nguồn nhân lực: a) Khái niệm nguồn nhân lực: Trước tìm hiểu khái niệm nguồn nhân lực, tìm hiểu khái niệm: Nguồn lao động Lực lượng lao động Nguồn lao động toàn số người độ tuổi lao động, có khả tham gia lao động.Nước ta quy định tuổi lao động từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi nam đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi nữ Lực lượng lao động: bao gồm nguời độ tuổi lao động tham gia lao động người chưa tham gia lao động có nhu cầu tham gia lao động Như nguồn lao động bao gồm lực lượng lao động nguồn lao động dự trữ người độ tuổi lao động có khả lao động khơng có nhu cầu tham gia lao động nhiều lý khác học, đội, nội trợ…(1) Quay trở lại khái niệm nguồn nhân lực, nguồn có nghĩa sử dụng trước mắt tương lai Có nhiều cách hiểu khác nguồn nhân lực hay gọi nguồn lực người Nguồn nhân lực tổ chức hiểu tồn người làm việc tổ chức Nguồn nhân lực xét giác độ xã hội nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, tổng nguồn lực xã hội huy động cho q trình sản xuất để tạo sản phẩm cho xã hội, nói lên khả lao động xã hội Tuy nhiên việc xác định quy mơ nguồn nhân lực chưa thống với Theo giáo trình kinh tế lao động, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có thể phát triển bình thường (khơng bị khiếm khuyết dị tật bẩm sinh) Tuy nhiên cách hiểu loại trừ người bị số khíêm khuyết, dị tật có khả lao động lao động đóng góp cho xã hội Cũng theo giáo trình Kinh tế lao động nguồn nhân lực với tư cách yếu tố phát triển kinh tế xã hội khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Khái niệm lại bỏ sót (): Giáo trình kinh tế lao động trang 35,36 nguồn nhân lực bổ sung người tuổi lao động (dưới tuổi lao động) thực tế tham gia lao động Đây nguồn nhân lực quan trọng làm giảm tính căng thẳng tính thời vụ Như nguồn nhân lực mặt lượng lớn nguồn lao động Có thể tóm lại nguồn nhân lực tổng hợp cá nhân, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào q trình sản xuất thời gian khơng xa, bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động người độ tuổi lao động thực tế tham gia vào trình lao động b) Một số khái niệm khác có liên quan đến khái niệm nguồn nhân lực: Lợi nguồn nhân lực mặt tích cực,những yếu tố vượt trội nguồn nhân lực so với quốc gia khác, thể khả cạnh tranh nguồn nhân lực Thách thức nguồn nhân lực mặt hạn chế, khó khăn đặt đòi hỏi nguồn nhân lực phải khắc phục để nâng cao tính cạnh tranh Đào tạo nguồn nhân lực trình trang bị kiến thức định chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ đảm nhiệm nhiệm vụ định Trình độ lành nghề nguồn nhân lực thể mặt chất lượng sức lao động Nó biểu hiểu biết lý thuyết, kỹ thuật sản xuất kỹ lao động để hoàn thành cơng việc có trình độ phức tạp định thuộc nghề nghiệp, chun mơn đó.(2) Theo Liên Hợp Quốc: Phát triển nguồn lực người trình làm biến đổi số lượng chất lượng cấu nguồn nhân lực ngày đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế xã hội, bao gồm phát triển thể lực, trí lực, khả nhận thức tiếp thu kiến thức, tay nghề, tính động xã hội sức sáng tạo người, văn hoá, truyền thống lịch sử dân tộc hun đúc nên lĩnh, ý chí người lao động.(3) Như nói xu hướng phát triển nguồn nhân lực trình biến đổi nguồn nhân lực lượng, chất theo hướng lên thời gian dài, tương đối ổn định Hội nhập kinh tế: a) Khái niệm hội nhập kinh tế: (): (): Giáo trình kinh tế lao động trang 35,54 Sử dụng có hiệu nguồn lực người Việt Nam trang 12,13 Hiện giới diễn q trình tồn cầu hố, khu vực hóa quốc tế hố cách nhanh chóng, tồn diện tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ Các q trình dẫn tới xu hội nhập kinh tế tất nước giới Hội nhập kinh tế quốc tế thuật ngữ xuất vài thập kỷ gần đến tồn nhiều cách hiểu khác hội nhập kinh tế quốc tế Có ý kiến cho hội nhập kinh tế quốc tế phản ánh trình thể chế quốc gia tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết tuân thủ cam kết song phương, đa phương toàn cầu ngày đa dạng hơn, cao đồng lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia quốc tế Ý kiến khác lại cho hội nhập kinh tế quốc tế trình loại bỏ dần hàng rào thương mại quốc tế, toán quốc tế di chuyển nhân tố sản xuất nước Tuy khái niệm tương đối phổ biến nhiều nước chấp nhận là: Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu, mối quan hệ nước thành viên có ràng buộc theo quy định chung khối Nói cách khái quát nhất, hội nhập kinh tế quốc tế trình quốc gia thực mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào định chế kinh tế tài quốc tế, thực thuận lợi hoá tự hoá thương mại, đầu tư vào hoạt động kinh tế đối ngoại khác (4) b) Tính tất yếu hội nhập kinh tế Ngày hoạt động quốc gia khơng cịn bó hẹp ranh giới lãnh thổ mà vươn rộng nhiều nước khác giới hội nhập kinh tế xu vận động tất yếu thời đại Một quốc gia dù giàu có phát triển đến đâu khơng thể tự đáp ứng tất nhu cầu Trình độ phát triển cao phụ thuộc với mức độ nhiều vào thị trường giới Đó vấn đề có tính quy luật Đối với nước phát triển có Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy tối ưu lợi so sánh phân cơng lao động hợp tác quốc tế Hội nhập kinh tế giúp thu nhận tri thức, khoa học công nghệ tiên tiến giới, tạo sức ép để doanh nghiệp nước nâng cao khả cạnh (): Giáo trình kinh tế quốc tế trang 235 tranh mình, mở rộng thị trường nước ngồi, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao chất lượng sống người dân Vai trò nguồn nhân lực tiến trình hội nhập kinh tế Nếu trước phát triển quốc gia phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn ngày quan niệm thay đổi Theo lý thuyết gần đây, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh bền vững cần dựa vào ba yếu tố áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong yếu tố động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững người Theo tổ chức Diễn đàn kinh tế giới (WEF),nhóm yếu tố lao động nhóm yếu tố quan trọng định lực cạnh tranh quốc gia Các nước Singapore, Hàn Quốc, Malaysia… xác định phát triển nguồn vốn nhân lực yếu tố cạnh tranh Con người vừa chủ thể sáng tạo giá trị vật chất tinh thần vừa mục tiêu, đối tượng hướng tới trình phát triển, trung tâm phát triển Thực tế chứng minh vai trò định người phát triển kinh tế Trước Nhật Bản nước khan tài nguyên, chịu khắc nghiệt tự nhiên, nghèo nàn lạc hậu ngang tầm nước ta Chỉ nhờ sức mạnh nguồn nhân lực đáng khâm phục nước Nhật vươn lên thành cường quốc giới Ở Việt nam chuyển sang chế thị trường, nhà nước có nhiều sách phát huy nguồn nhân lực góp phần tạo nên tăng trưởng kinh tế mức cao ổn định nhiều năm qua Điều nhắc đến Nghị trung ương Đảng VII, VIII khẳng định lại Nghị trung ương Đảng IX: “Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá” Trong giai đoạn nay, ngày nhận thức rõ vai trò định nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng phát triển lực lượng sản xuất tốc độ tăng trưởng kinh tế để kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển bền vững hội nhập thành công vào kinh tế quốc tế PHẦN II: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ 1.Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam: a) Lợi nguồn nhân lực Việt Nam hội nhập kinh tế: Một ưu rõ rệt lao động Việt Nam nguồn nhân lực dồi Đó quy mơ dân số lớn, cấu dân số trẻ coi “cơ cấu vàng” nên số người độ tuổi lao động lớn Tỷ lệ tăng bình quân năm nguồn nhân lực qua nhiều năm lớn tỷ lệ tăng dân số, hệ số phụ thuộc có xu hướng giảm Vì quy mơ nguồn nhân lực lớn thể hiện: Tại thời điểm 1/7/2004, lực lượng lao động nói chung (bao gồm độ tuổi lao động độ tỉ lao động) nước 43.255,3 nghìn người, tăng gần 2,7% so với thời điểm 1/7/2003 với quy mơ tăng thêm 1.130,6 nghìn người Lực lượng lao động độ tuổi lao động có 40.805,3 nghìn người chiếm 94,3% tăng 2,4% so với thời điểm 1/7/2003 với quy mơ tăng thêm 939,3 nghìn người Bảng 1: Quy mô nguồn nhân lực: Năm Lực lượng lao động nói chung Lực lượng lao động độ tuổi lao động Lực lượng lao động độ tuổi lao động Nguồn: 2003 (nghìn người) 42.124,7 2004 (nghìn người) 43.255,3 39.866,0 40.805,3 2.450,0 2.258,7 Kết điều tra lao động - việc làm năm 2004 ( Bộ lao động – thương binh xã hội ) Cơ cấu dân số trẻ nên cấu lực lượng lao động trẻ Cơ cấu lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi: Lực lượng lao động nhóm tuổi 15-24 chiếm 21,5% (khơng thay đổi so với thời điểm 1/7/2003); nhóm tuổi 25-34 chiếm 25,3% (giảm 1,3%); nhóm tuổi 35-44 chiếm 27,1% (giảm 0,3%); nhóm tuổi 45-54 chiếm 18,4% (tăng 1,2%); nhóm từ 55 tuổi trở lên chiếm 7,7% ( tăng 0,4%) Lực lượng lao động nhóm tuổi 24-44 tuổi chiếm nhiều nhất: 52,4% Đây độ tuổi người lao động sung sức thể lực, trí lực,trưởng thành mặt kiến thức, hiểu biết, sôi nổi, giàu nhiệt huyết nên làm việc nổ, xơng xáo,nhiệt tình, hăng say, có hiệu Đây đội ngũ chủ lực, thể sức trẻ đất nước Với ưu khai thác triệt để yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước Cơ cấu LLLĐ nói chung nước chia theo nhóm tuổi 1/7 năm 2003 & 2004 (%) Nguồn: Kết điều tra lao động - việc làm năm 2004 ( Bộ lao động – thương binh xã hội ) Một ưu khác nước ta có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số lớn Tại thời điểm 1/7/2004 tính chung nước tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số từ đủ 15 tuổi trở lên 71,4%, giảm 0,6% so với thời điểm 1/7/2003 Ở khu vực thành thị 63,2% (giảm 1,1%), khu vực nông thôn 74,6% (giảm 0,3%) Bảng 2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2003, 2004: Năm 2003 (%) 2004 (%) Khu vực thành thị 64,3 63,2 Khu vực nông thôn 74,9 74,6 Chung 72,0 71,4 Nguồn: Kết điều tra lao động - việc làm năm 2004 ( Bộ lao động – thương binh xã hội ) Nhờ sách cải cách đổi phát triển kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực nâng cao nhiều Trình độ học vấn dân trí nguồn nhân lực Việt Nam cao Trong năm qua Đảng nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo nên đạt số thành tựu định Việt Nam Liên Hợp Quốc đánh giá cao số phát triển người: số HDI đạt 0,682 cao nhiều nước khu vực Tỷ lệ mù chữ lực lượng lao động nước 5,01%, tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông sở 3,28%, tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông trung học 19,7%, so với thời điểm 1/4/2003 tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông sở tăng 2,6%, tốt nghiệp phổ thông trung học tăng 1,4% Bảng 3: Trình độ học vấn phổ thơng nguồn nhân lực Việt Nam: Năm 2003 (%) 2004 (%) Tổng số LLLĐ 100 100 Tỷ lệ mù chữ 4,31 5,01 Tỷ lệ tốt nghiệp PTCS 30,2 32,8 Tỷ lệ tốt nghiệp PTTH 18,3 19,7 Nguồn: Kết điều tra lao động - việc làm năm 2004 ( Bộ lao động – thương binh xã hội ) Trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực không ngừng nâng cao Tỷ lệ qua đào tạo nói chung lực lượng lao động 22,5% tăng nhiều so với năm trước tỷ lệ qua đào tạo nghề (bao gồm đào tạo nghề ngắn hạn dài hạn khơng phân biệt có khơng có chứng nghề tốt nghiệp sơ cấp) 13,3%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 4,4%; tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên 4,8% So với thời điểm 1/7/2003, tỷ lệ qua đào tạo nói chung lực lượng lao động nước tăng 1,5%; tỷ lệ qua đào tạo nghề tăng 0,8%; tỷ lệ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp tăng 0,3%; tỷ lệ tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên tăng 0,4% Bảng 4: Tỷ lệ nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật Việt Nam: Năm 2003 (%) 2004 (%) Tổng số LLLĐ 100 100 Tỷ lệ qua đào tạo nói chung 21,0 22,5 Tỷ lệ qua đào tạo nghề Tỷ lệ tốt nghiệp THCN 12,5 4,1 Tỷ lệ tốt nghiệp ĐH, CĐ trở lên Nguồn: 13,3 4,4 4,4 4,8 Kết điều tra lao động - việc làm năm 2004 ( Bộ lao động – thương binh xã hội ) Công tác nghiên cứu khoa học trọng Chúng ta phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ đông đảo Nhiều nhà kinh tế, nhiều cán khoa học Việt Nam tiếp thu tiếp cận với nhiều tiến khoa học công nghệ đại giới; nhiều công nhân, lao động Việt Nam thông qua xuất lao động chuyên gia nước ngồi có điều kiện tiếp cận với máy móc thiết bị đại tác phong lao động cơng nghiệp Qua chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nâng cao Nguồn nhân lực nước ta cịn có lợi tiếp thu truyền thống lịch sử đất nước: Truyền thống cần cù, siêng năng, chịu khó, yêu lao động Người lao động Việt Nam đánh giá thông minh, cần cù, khéo léo, có trình độ dân trí, học vấn cao so với mức thu nhập quốc dân, tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ giới Đây lợi so sánh có ý nghĩa nguồn nhân lực Việt Nam trình tham gia hội nhập b) Thách thức nguồn nhân lực Việt Nam: Dù có bước tiến chất lượng nguồn nhân lực kể nguồn nhân lực Việt Nam nhiều mặt hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập kinh tế, thể hiện: Về chất lượng nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực Việt Nam dồi số lượng chất lượng khơng cao Số người có trình độ chun mơn khoa học đào tạo triệu người so với yêu cầu hội nhập kinh tế giới tỷ lệ cịn thấp Bảng 5: Cơ cấu lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật nước: Năm 2003 (%) 10 2004 (%) Đà Nẵng Thành phố HCM Sóc Trăng Kon Tum Đắc Nông Nguồn: 5,30 6,73 6,23 5,94 - 5,16 6,58 6,41 5,36 - 5,54 6,39 6,40 6,58 1,97 Kết điều tra lao động - việc làm năm 2004 ( Bộ lao động – thương binh xã hội ) Nguồn nhân lực nước ta phân bố chưa hợp lý theo nghành vùng Trong tổng số 42.329,1 nghìn lao động có việc làm nước có 57,9% làm việc khu vực I (nơng,lâm nghiệp thuỷ sản); 17,4% làm việc khu vực II (công nghiệp xây dựng); 24,7% làm việc khu vực III (dịch vụ) So với năm 2003, tỷ lệ lao động làm việc khu vực I giảm 1,7% tăng tương ứng khu vực II 1,0%; khu vực III 0,7% Bảng 8: Cơ cấu lao động chia theo nhóm nghành KTQD nước 2003,2004 (%) Năm 2003 2004 Tổng số lao động 100 100 Dịch vụ 24,0 24,7 Công nghiệp xây dựng 16,4 17,4 Nông, lâm, ngư nghiệp 59,6 57,9 Nguồn: Kết điều tra lao động - việc làm năm 2004 ( Bộ lao động – thương binh xã hội ) Ta thấy gần có chuyển dịch cấu từ nghành nông, lâm, ngư nghiệp sang nghành dịch vụ, CN xây dựng chuyển dịch diễn chậm Lao động nghành nông nghiệp chủ yếu, nghành dịch vụ xây dựng thể phát triển đất nước cịn chiếm số Về phân bố lao động theo vùng ta có bảng số liệu sau: Bảng 9: Lực lượng lao động nước chia theo thành thị, nông thôn Năm Tổng số lao động 2003 (Nghìn người) 42124,6 14 2004 (Nghìn người) 43255,3 Thành thị Nông thôn Nguồn: 10188,5 31936,1 10549,3 32706,0 Kết điều tra lao động - việc làm năm 2004 ( Bộ lao động – thương binh xã hội ) Cơ cấu lực lượng lao động nước chia theo thành thị nông thôn Nguồn: Kết điều tra lao động - việc làm năm 2004 ( Bộ lao động – thương binh xã hội ) Ta thấy lực lượng lao động tập trung nông thôn: Nông thôn chiếm tới 75,6% lực lượng lao động thành thị chiếm có 24,4% Đó dân cư nước ta chủ yếu làm nông nghiệp, q trình thị hố diễn chậm Điều đồng nghĩa với lực lượng lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm số đơng nên không đáp ứng yêu cầu tiếp thu, sử dụng khoa học công nghệ Mặt khác lao động tập trung nhiều vùng Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ Ở vùng có nhiều tiềm Tây Nguyên, Tây Bắc lực lượng lao động lại thưa thớt có 3,2 5,6% Có chênh lệch sức hút thành phố lớn lao động, điều kiện sở vật chất Ở vùng lại thiếu sở đào tạo dạy nghề sở đào tạo dạy nghề tập trung cácc thành phố lớn nên thiếu nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật Điều làm hạn chế việc khai thác tiềm vùng có điều kiện cửa biển, ven biển, miền núi, hải đảo… Bảng 10: Cơ cấu lực lượng lao động nước chia theo vùng kinh tế 2004 Vùng kinh tế Lực lượng L Đ (ngàn người) 15 Tỷ lệ (%) ĐB sông Hồng 9718,3 22,5 Đông Bắc 5129,2 11,9 Tây Bắc 1373,7 3,2 Bắc Trung Bộ 5214,6 12,1 DH nam trung 3582,4 8,3 Tây nguyên 2415,7 5,6 Đông Nam Bộ 6536,9 15,1 ĐB sông CL 9284,5 21,5 Nguồn: Kết điều tra lao động - việc làm năm 2004 ( Bộ lao động – thương binh xã hội ) Ở khu vực nông thôn, việc sử dụng thời gian lao động chưa hiệu Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng khu vực nông thôn nước 79,34%, vùng cao Đông Nam Bộ: 81,56%, vùng Tây Nguyên:80,80% Đồng sông Hồng: 80,39% Vùng có tỷ lệ thấp Bắc Trung Bộ: 76,55% Các vùng lại từ 77% đến 79% Do tính chất cơng việc nơng nghiệp theo thời vụ nên có thời điểm người nơng dân khơng có việc làm, lao động giản đơn thừa nên hình thành dịng người di cư tạm thời từ nơng thơn thành thị gây nhiều vấn đề khó khăn như: mật độ dân số thành phố tăng lên,chật chội, nảy sinh nhiều tệ nạn… Bảng 9: Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng khu vực nông thôn Cả nước ĐB sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ DH Nam TB Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông CL Nguồn: 2002 (%) 75,5 76,3 75,5 71,1 74,6 75,0 78,1 75,5 76,6 2003 (%) 77,94 78,73 77,37 74,45 76,06 77,69 80,58 78,51 78,43 2004 (%) 79,34 80,39 78.90 77,61 76,55 79,36 80,80 81,56 78,66 Kết điều tra lao động - việc làm năm 2004 16 ( Bộ lao động – thương binh xã hội ) Một thách thức nguồn nhân lực Việt Nam tệ nạn xã hội ngày nhiều xâm nhập vào tầng lớp xã hội, đặc biệt tầng lớp thiếu niên phận chủ yếu lực lượng lao động Những tệ nạn nghiện hút, tiêm chích ma tuý, cờ bạc, mại dâm… làm hư hỏng, tha hoá phận thiếu niên, khiến họ khơng khơng trở thành người có ích mà thành gánh nặng cho xã hội Từ mặt mạnh hạn chế q trình hội nhập kinh tế đặt yêu cầu, thách thức to lớn nguồn nhân lực Việt Nam: Không nâng cao khả cạnh tranh trình độ chuyên mơn kỹ thuật, tay nghề mà cịn nâng cao phẩm chất khác như: ngoại ngữ, tác phong văn hố ứng xử cơng nghiệp đại, tinh thần chấp hành kỷ luật lao động kỷ luật công nghệ, hiểu biết pháp luật….Ngoài ra, đặc điểm sản xuất kinh doanh đại, kinh tế thị trường với tính cạnh tranh cao địi hỏi người lao động nước ta phải có phẩm chất như: thích ứng, linh hoạt, khả hợp tác trình hoạt động, sức khoẻ dẻo dai….Tóm lại phải phát huy cách tốt mặt mạnh khắc phục mặt hạn chế để nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Thực tiễn hội nhập kinh tế Việt Nam: a) Quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam: Trong năm qua, Việt nam đạt thành tựu phát triển kinh tế quan trọng, bước tham gia vào trình hội nhập kinh tế Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng liên tục với tốc độ cao (trên 7% năm) nhiều năm liên tục, sức sản xuất cải thiện đáng kể….Việt Nam thành viên tổ chức kinh tế thương mại quốc tế lớn khu vực giới ASEAN, APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương), ký kết (năm 2000) thực (năm 2001) Hiệp định thương mại Việt - Mỹ nhiều Hiệp định thương mại song phương khác Nước ta tham gia AFTA ( khu mậu dịch tự ASEAN) với việc cam kết thực CEPT (những quy định giảm thuế quan có hiệu lực chung) Hiện Việt Nam xúc tiến đàm phán tích cực để gia nhập WTO (2005) đẩy nhanh tiến trình tham gia đầy đủ vào AFTA (2006) b) Những thuận lợi khó khăn Việt Nam hội nhập kinh tế: 17 Một thuận lợi tham gia hội nhập kinh tế có trị ổn định Nhờ ổn định trị - xã hội mà có điều kiện để thu hút đầu tư nước cải thiện tình hình đầu tư nước, tạo điều kiện động lực để phát huy khả nguồn lực vật chất nguồn nhân lực cho phát triển đất nước Bên cạnh thuận lợi từ nguồn nhân lực dồi kể Về tự nhiên, nước ta tương đối giàu tài nguyên thiên nhiên loại khoáng sản than đá, nhơm… Cuối khơng thể khơng nói đến bối cảnh giới có thuận lợi nước ta q trình hội nhập: xu hướng hồ bình, hợp tác phát triển Chúng ta có hội để tiếp thu kiến thức nhân loại, học tập mơ hình phát triển, vận dụng phù hợp vào hoàn cảnh Việt Nam Bên cạnh thuận lợi đó, để chủ động hội nhập với kinh tế giới cịn vơ vàn khó khăn thách thức: Trình độ phát triển thấp, lạc hậu Do chiến tranh, hoàn cảnh lịch sử, sở vật chất mà kế thừa nghèo nàn Nước nước nông nghiệp lạc hậu Bên cạnh cịn vấn đề khó khăn người chiến tranh, thiên tai để lại nạn nhân chất độc màu da cam… Công tác ưu đãi cứu trợ xã hội gánh nặng xã hội Trong lĩnh vực công nghiệp, công nghệ lạc hậu so với giới từ 50-100 năm Hệ thống thiết bị kỹ thuật hầu hết doanh nghiệp lạc hậu so với mức trung bình giới từ 2-3 hệ (ngoại trừ số lĩnh vực mới) Công nghệ kỹ thuật lạc hậu không cho phép nâng cao suất lao động xã hội, làm cho giá thành cao, không cạnh tranh với mặt hàng nước Năng lực cạnh tranh yếu nguy lớn đẩy tụt hậu xa bối cảnh tồn cầu hố Mặt khác cơng nghệ lạc hậu làm cản trở phát triển đội ngũ lao động có trình độ lành nghề, trình độ cao Các yếu tố thị trường, thị trường lao động bắt đầu hình thành, chưa phát triển Dân số trẻ, tăng nhanh tạo sức ép mạnh kinh tế, đặc biệt vấn đề việc làm Đối với nơng dân, diện tích đất đầu người giảm Việc làm chưa đáp ứng nhu cầu người lao động nên tình trạng thất nghiệp cao Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động khu vực thành thị năm 2004 5,6% 18 Một khó khăn vấn đề nguồn nhân lực nước ta So với yêu cầu hội nhập kinh tế lao động qua đào tạo nước ta vừa thiếu số lượng vừa hạn chế chất lượng, cấu trình độ ngành nghề đào tạo bất hợp lý Đây trở ngại lớn hội nhập với giới PHẦN III: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINHTẾ Xu hướng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: Trong năm qua nguồn nhân lực Việt Nam không ngừng nâng cao số lượng chất lượng Sự chuyển dịch cấu lao động diễn khu vực thành phần kinh tế theo hướng giảm tỷ lệ lao động làm việc khu vực I, tăng tỷ lệ lao động làm việc khu vực II III, tỷ lệ lao động làm việc khu vực II có xu hướng tăng nhanh Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm, tỷ lệ thời gian lao động sử dụng nông thôn tăng Xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo thành phần kinh tế diễn chậm 19 Trong thời gian tới, Nghị trung ương Đảng VII, VIII IX đề mục tiêu chuyển dịch cấu lao động gắn với chuyển dịch cấu kinh tế chiến lược phát triển người Mục tiêu tổng quát phát triển nguồn lực người tới năm 2010 giữ quy mô hợp lý, đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm tăng sức cạnh tranh nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước Mục tiêu cụ thể giảm sinh: giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống cịn 1,1%, dân số nước khơng q 88 triệu người, nâng cao chất lượng dân số thể chất, trí tuệ tinh thần: nâng tỷ lệ người lao động qua đào tạo lên khoảng 40%.(7) Hai xu hướng chuyển dịch cấu lao động quan trọng diễn đồng thời, chuyển dịch theo nghành kinh tế chuyển dịch theo cấu trình độ đào tạo Chuyển dịch theo nghành theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp (kể lao động lâm nghiệp ngư nghiệp) từ 57,9% vào năm 2004 xuống 50% năm 2010, lao động dịch vụ tăng từ 24,7% năm 2004 lên 27% năm 2010, tỷ trọng lao động công nghiệp xây dựng từ 17,4% năm 2004 lên 23% vào năm 2010 Bảng 10: Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động Số lượng (nghìn người) Tỷ trọng (%) 2000 2010 2000 2010 Tổng số 37.783 47.000 100 100 Nông nghiệp 25.314 23.500 67,0 50,0 CN XD 5.252 11.280 13,9 24,0 Thương mại, DV 7.216 12.220 19,1 26,0 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Ở hướng chuyển dịch theo cấu trình độ đào tạo, nhiều nỗ lực lớn triển khai nhằm khắc phục bất cập yếu nguồn nhân lực nước ta “thừa thầy thiếu thợ ”, thiếu lao động lành nghề Dự báo đến năm 2010 số lượng lao động qua đào tạo đạt 17,1 triệu người chiếm 40% lực lượng lao động (): Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam trang 104 20 Bảng 11: Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo đến năm 2010: Số lượng (triệu lao động) Tỷ trọng (%) 2000 2010 2000 2010 Tổng số lđ qua đào tạo Dạy nghề 7,5 17,1 20,9 40,0 4,6 12,0 13,4 28,1 THCN 1,6 2,2 4,1 5,1 CĐ, ĐH trở lên 1,3 2,9 3,4 6,8 Nguồn: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược phát triển đào tạo nghề 2001-2010 Số lao động thành thị có xu hướng tăng Đến năm 2010 lao động làm việc thành thị có khoảng 16.920 nghìn người chiếm khoảng 36%, lao động phân bố chủ yếu vùng ĐB sông Hồng, Đông Nam Bộ, ĐB sông Cửu Long vùng kinh tế thị trường phát triển tỷ trọng có xu hướng giảm Các vùng Đơng Bắc, Tây Bắc Tây Nguyên có xu hướng tăng vùng có nhiều tiềm tài nguyên, đất đai Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam: Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế cần phải có giải pháp sau: Trước hết vấn đề ý thức người lao động Cần có giải pháp để nâng cao tính tích cực lao động Phải làm cho tổ chức, doanh nghiệp thân người lao động hiểu rõ hội nhập khía cạnh khác hội nhập để chuẩn bị cho trình tham gia hội nhập tốt Trong tổ chức cần làm rõ chức nhiệm vụ cho thành viên, làm cho người lao động thấm nhuần, nắm rõ mục tiêu hoạt động tổ chức mình,thấy rõ bổn phận trách nhiệm cơng việc chung, họ đảm nhận công việc phù hợp với khả năng, sở thích, khiếu sở trường thân Phải đánh giá, thừa nhận họ cách đắn, công khách quan kết lao động cống hiến đóng góp 21 họ Tổ chức phải quan tâm, chăm sóc tới mặt đời sống vật chất tinh thần người lao động để không ngừng cải thiện nâng cao chất lượng sống cho họ Khuyến khích người lao động tự đào tạo, tự rèn luyện, tự hồn thiện mình, chủ động tiếp cận học kiến thức, kỹ nghề nghiệp, kỹ thuật lao động tiên tiến đại, tích luỹ thêm kinh nghiệm để nâng cao trình độ thân Những giải pháp phát huy cách tối đa tiềm người lao động đồng thời góp phần nâng cao lực người lao động Về giải pháp khách quan: Phải xây dựng sách, chiến lược tồn diện phát triển nguồn nhân lực cho trình hội nhập tập trung nỗ lực để thực tốt chiến lược Chiến lược phải mang tính trọng điểm quốc gia , bao gồm chiến lược hình thành, phát triển nguồn nhân lực cân đối lao động xã hội; chiến lược đào tạo người lao động; chiến lược quản lý sử dụng lao động có hiệu chiến lược phát triển tổng thể, đồng nguồn lao động xã hội Về đào tạo: Tăng cường đầu tư ngân sách cho đào tạo thu hút nguồn vốn đầu tư cho đào tạo để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo Thực xã hội hoá, đa dạng hố hình thức đào tạo: cơng lập, bán công, dân lập, trường tư, lớp đào tạo mở, đào tạo từ xa Nâng cao chất lượng đào tạo: nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, thiết bị phục vụ cho đào tạo, nâng cấp, nâng cao chất lượng giảng dạy, đổi mục tiêu, phương pháp,nội dung, công nghệ giáo dục đào tạo phù hợp với xu đại giới Chiến lược đào tạo phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế phát triển người Xây dựng cấu lao động hợp lý theo trình độ ngành nghề Chú trọng đào tạo lao động cho ngành nghề công nghệ cao, ngành dịch vụ chất lượng trình độ cao để thúc đẩy phát triển hướng vào kinh tế tri thức, đào tạo dạy nghề đáp ứng cho khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, đào tạo nhân lực cho xuất lao động, đào tạo lao động cho chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn cho số ngành kinh tế mũi nhọn tin học, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ tự động hố, cơng nghệ vật liệu mới…Trong đào tạo phải gắn đào tạo với giải việc làm làm tốt việc cung cấp thông tin lao động hội việc làm, thông tin giáo dục đào tạo Phải giúp cho người lao động tiếp cận sử dụng thơng tin tìm kiếm phương cách giải việc làm vấn đề khác có liên quan Nâng cao khả cạnh tranh lao động nước ta phương diện 22 thể lực, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, kỷ luật cơng nghệ, khả thích ứng phẩm chất khác lao động quốc tế thông qua môi trường giáo dục, huấn luyện, đào tạo tạo trình, tiêu chuẩn hoạt động sở Phải nâng cao số HDI nước ta thông qua kế hoạch, giải pháp thực tăng tốc phát triển kinh tế nhằm khơng ngừng nâng cao nhanh chóng mức sống, tăng số năm học, đảm bảo tốt chăm sóc y tế, an sinh xã hội cho dân cư người lao động Về sách quản lý, sử dụng người lao động: Tăng cường quản lý nhà nước lao động lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt chất lượng đào tạo Từng bước hoàn thiện chế sách lao động, có giải pháp tạo việc làm tự tạo việc làm cho người lao động Tăng cường quản lý, phát triển thị trường lao động: phát triển hệ thống cung ứng, tư vấn việc làm, sách tác động lên cung- cầu quan hệ cung- cầu lao động, sách di chuyển lao động thị trường lao động… Giải tốt quan hệ lao động: tuyển dụng, sa thải, trả cơng đãi ngộ…Có sách tiền lương, tiền cơng khuyến khích người lao động, hệ thống người làm công tác đào tạo, dạy nghề lao động có chun mơn kỹ thuật cao, ưu tiên học sinh nghề kinh tế có nhu cầu khó thu hút học sinh (nghề hấp dẫn, nặng nhọc, độc hại…) Đồng thời đẩy mạnh hội nhập lao động, tăng cường xuất lao động chuyên gia nước ngồi làm việc nhập có chọn lọc người nước vào làm việc Việt Nam 23 KẾT LUẬN Đề tài: Nguồn nhân lực Việt Nam: lợi thế, thách thức xu hướng phát triển tiến trình hội nhập kinh tế đề tài cần nghiên cứu tình hình tính cấp thiết Có thể khẳng định lại nguồn nhân lực ln ln đóng vai trị quan trọng to lớn phát triển kinh tế đất nước Trong tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam, nguồn nhân lực tỏ rõ vai trị Hiểu điều có biện pháp hiệu để sử dụng nguồn nhân lực cách tối ưu chìa khố giúp Việt Nam mở thành cơng cánh cửa hội nhập kinh tế giới Trên em trình bày cách sơ lược, khái quát lợi thế, thách thức nguồn nhân lực Việt Nam, xu hướng phát triển số giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Em mong viết đóng góp điều có ý nghĩa dù vô nhỏ bé vào công hội nhập kinh tế đất nước Một lần em xin chân thành cám ơn cô, người hướng dẫn, bảo, tận tình cho em để em hồn thành đề án 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tác giả: PGS TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng Giáo trình Kinh tế quốc tế Tác giả: Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt Những vấn đề kinh tế Việt Nam: Thử thách hội nhập Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 Tác giả: PGS PTS Nguyễn Đình Cử Giáo trình Dân số phát triển Nhà xuất bản: Nông nghiệp năm 1997 Tác giả: Trần Xuân Cầu Giáo trình Phân tích lao động xã hội Nhà xuất bản: Lao động Xã hội năm 2003 Tác giả: TS Nguyễn Hữu Dũng Sử dụng có hiệu nguồn lực người Việt Nam Nhà xuất bản: Lao động Xã hội năm 2003 Tác giả: TS Nguyễn Hữu Dũng 25 Về chiến lược phát triển người hệ thống phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Tạp chí: Lao động & xã hội số 243 /2004/ trang37 Tác giả: Nguyễn Đại Đồng Lao động, việc làm năm 2003-những thách thức kết đạt Tạp chí: Lao động & xã hội số 230+231+232 /2004/ trang 52 Tác giả: PGS PTS Phạm Đức Thành, PTS Mai Quốc Chánh Giáo trình Kinh tế lao động Nhà xuất bản: Giáo dục năm 2001 Tác giả: Trần Văn Hoan Tác động tồn cầu hố vấn đề lao động Việt Nam Tạp chí: Lao động & xã hội số 212 /2003/ trang 13,14,29 10 Tác giả: Trần Văn Hoan Một số xu tác động tự hoá thương mại đến việc làm người lao động Tạp chí: Thơng tin thị trường lao động số / 2002 / trang 10 11 Tác giả: TS Vũ Thành Hưng Một số vấn đề lao động làm việc doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí: Kinh tế phát triển số 86 /2004/ trang 30 12 Tác giả: Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan Tồn cầu hố: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam Nhà xuất Lao động xã hội 2002 13 Tác giả: Trần Thị Thu Hương, Nguyễn Quang Tại Chất lượng nguồn nhân lực: Thực trạng giải pháp Tạp chí: Thơng tin thị trường lao động số / 2003 / trang 14 Tác giả: TS Vũ Thị Mai Vấn đề khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực người Tạp chí: Kinh tế phát triển số 80 /2004/ trang 53 15 Tác giả: TS Vũ Minh Mão, TS Hoàng Xuân Hoà Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trình phát triển kinh tế Tạp chí: Thơng tin thị trường lao động số / 2004 / trang 16 Tác giả: Nafzger E W 26 Kinh tế học nước phát triển Nhà xuất Thống kê 1998 17 Tác giả: TS Trương Văn Phúc Tình hình lao động việc làm Việt Nam năm 2003 Tạp chí: Thơng tin thị trường lao động số / 2003 / trang 18 Tác giả: Phạm Đăng Quyết Lao động có việc làm Việt Nam qua điều tra lao động việc làm hàng năm Tạp chí: Thơng tin thị trường lao động số / 2004 / trang 19 Tác giả: TS Mạc Văn Tiến Phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố Tạp chí: Thơng tin thị trường lao động số / 2002 / trang 20 Tác giả: TS Nguyễn Tiệp Chất lượng dân số nguồn nhân lực quốc gia Tạp chí: Lao động & xã hội số 233 /2004/ trang 36 21 Tác giả: TS Nguyễn Tiệp Phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập tồn cầu hố Tạp chí: Kinh tế phát triển số 83 /2004/ trang 13 22 Tác giả: GS Phùng Thế Trường Nguồn nhân lực Việt Nam trước yêu cầu cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế giới Tạp chí: Kinh tế phát triển số 70 /2003/ trang 21 23 Ban đạo điều tra lao động việc làm Trung ương Báo cáo kết điều tra lao động việc làm 1/7/2004 24 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Kết điều tra lao động - việc làm năm 2004 Nhà xuất Lao động xã hội 2004 25 Văn kiện Đại hội Đảng IX 27 28 ... tài: Nguồn nhân lực Việt Nam: lợi thế, thách thức xu hướng phát triển tiến trình hội nhập kinh tế Dù nhiều hạn chế kiến thức học nhà trường, kiến thức xã hội giúp đỡ tận tình giáo viên hướng. .. phát triển lực lượng sản xu? ??t tốc độ tăng trưởng kinh tế để kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển bền vững hội nhập thành công vào kinh tế quốc tế PHẦN II: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG. .. NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ 1.Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam: a) Lợi nguồn nhân lực Việt Nam hội nhập kinh tế: Một ưu rõ rệt lao động Việt Nam nguồn nhân lực dồi Đó quy mơ dân

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan