Slide môn pháp luật kinh tế: Những vấn đề lý luận chung về luật kinh tế

15 653 1
Slide môn pháp luật kinh tế: Những vấn đề lý luận chung về luật kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN HỌC : LUẬT KINH TẾ Giảng viên: Ths Nguyễn Thu Ba nguyenthuba74@gmail.com Tel: 0904186405 1 Chương trình giảng       Bài mở đầu: những vấn đề lý luận chung về luật KT Phần 1: Pháp luật về Chủ thể kinh doanh Phần 2: Pháp luật Đầu tư Phần 3: Pháp luật về Hợp đồng kinh doanh thương mại Phần 4: Pháp luật về Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại Phần 5: Pháp luật về Giải thể, Phá sản và cạnh tranh 2 Bài mở đầu: lý luận chung về ngành luật kinh tế Khái niệm  Đối tượng điều chỉnh  Phương pháp điều chỉnh  Nguồn luật  Các chế định  Các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế Và nội dung quản lý nhà nước về kinh tế  3 Khái niệm  Là một ngành luật trong hệ thống PLVN, bao gồm tổng thể những QPPL do nhà nước ban hành điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý các hoạt động kinh tế của nhà nước và hoạt động kinh doanh của các chủ thể 4 Đối tượng điều chỉnh => Đối tượng điều chỉnh: 3 nhóm chính (1) Quan hệ mang tính chất nội bộ (2) Quan hệ giữa các chủ thể KD với nhau (3) Quan hệ giữa chủ thể KD với CQNN và CQ tài phán KT 5 Đối tượng điều chỉnh => Cụ thể        ⇒ ⇒ QHXH trong quản lý nhà nước về kinh tế QHXH trong quá trình thành lập, tổ chức, quản lý DN QHXH trong quá trình quản trị doanh nghiệp QHXH về mục đích cạnh tranh trên thương trường QHXH trong tổ chức, thực hiện các giao dịch KT QHXH trong quá trình giải quyết TCKDTM QHXH trong giải quyết giải thể, phá sản DN Các quan hệ kinh tế đặc thù thuộc các luật kinh doanh chuyên ngành điều chỉnh (Luật TM, Luật Ngân hàng, Luật tín dụng, Luật KD Bảo hiểm ) Pháp luật về các ngành Kinh tế - Kỹ thuật (điện, nước, giao thông, dầu khí, hàng không ) chưa giảng dạy chính thức nhưng cũng là đối tượng của ngành luật kinh tế 6 Phương pháp điều chỉnh   Phương pháp: là cách thức, biện pháp mà cơ quan nhà nước tác động vào đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh: kết hợp “mệnh lệnh” và “thỏa thuận” 7 Nguồn luật     Văn bản quy phạm pháp luật Quy phạm nội bộ doanh nghiệp Các văn bản pháp lý Điều ước quốc tế, Tập quán TM quốc tế Chú ý các văn bản: + Luật ban hành văn bản QPPL + Luật ban hành VBQPPL của HĐND và UBND + Luật Ký kết và gia nhập điều ước quốc tế 8 Nguyên tắc áp dụng pháp luật (1 ) Nguyên tắc áp dụng luật chung, luật riêng + Luật chung + Luật riêng (2) Nguyên tắc áp dụng Điều ước quốc tế + Quy định tronh Luật ký kết và gia nhập điều ước quốc tế + Quy định trong chính đạo luật 9 Cơ quan nhà nước quản lý về kinh tế  Hiến pháp 2013 quy định về các cơ quan trong bộ máy nhà nước  Chính phủ  Bộ và Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc chính phủ  Ủy ban nhân dân các cấp Chức năng quản lý nhà nước về KT là 1 trong những chức năng quản lý nhà nước 10 Câu hỏi 1 Cơ quan nào dưới đây có chức năng quản lý chuyên ngành về kinh doanh chứng khoán? a Chính phủ b Bộ Tài chính c Chính phủ và Bộ Tài chính d Bộ Công Thương Giải thích? Căn cứ pháp lý? 11 Câu hỏi 2 Công ty Cổ phần X ký hợp đồng thế chấp bằng giá trị quyền sử dụng đất để vay tiền phục vụ nhu cầu kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (MB) Nếu có quy định khác nhau trong các văn bản sau thì luật nào được ưu tiên áp dụng trước: a) Luật các tổ chức tín dụng 2010 b) Luật Thương mại 2005 c) Bộ luật dân sự 2005 d) Luật doanh nghiệp 2014 Giải thích? Nêu rõ căn cứ pháp lý? 12 Câu hỏi 3 Việc thành lập một công ty chứng khoán có vốn đầu tư nước ngoài phải tuân theo những văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây: a Luật Doanh nghiệp năm 2014 b Luật Đầu tư năm 2014 c Luật Chứng khoán năm 2006 d Cả 3 đạo luật: Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Đầu tư năm 2014, Luật chứng khoán 2006 Giải thích? Nêu rõ căn cứ pháp lý? 13 Câu hỏi 4 Trong trường hợp có sự khác nhau trong việc quy định về cùng một vấn đề thì văn bản nào trong các văn bản quy phạm pháp luật sau đây được ưu tiên áp dụng: a Luật Doanh nghiệp năm 2014 b Luật Đầu tư năm 2014 c Luật Du lịch năm 2005 d Áp dụng văn bản nào ban hành gần đây nhất => Giải thích? Nêu rõ căn cứ pháp lý? 14 Câu hỏi 5 Khi thành lập một doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, đối với những vấn đề mà Luật du lịch 2005 và các văn bản hướng dẫn kèm theo không có quy định cụ thể thì có được áp dụng Luật doanh nghiệp 2005 và các văn bản quy định chi tiết, văn bản hướng dẫn kèm theo hay không? a Có b Không c Có thể nếu trong Luật du lịch 2005 có quy định rõ như vậy d Không, mà phải chờ công văn hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư => Giải thích? Nêu rõ căn cứ pháp lý? 15 ... mở đầu: vấn đề lý luận chung luật KT Phần 1: Pháp luật Chủ thể kinh doanh Phần 2: Pháp luật Đầu tư Phần 3: Pháp luật Hợp đồng kinh doanh thương mại Phần 4: Pháp luật Giải tranh chấp kinh doanh... thể, phá sản DN Các quan hệ kinh tế đặc thù thuộc luật kinh doanh chuyên ngành điều chỉnh (Luật TM, Luật Ngân hàng, Luật tín dụng, Luật KD Bảo hiểm ) Pháp luật ngành Kinh tế - Kỹ thuật (điện, nước,... 5: Pháp luật Giải thể, Phá sản cạnh tranh Bài mở đầu: lý luận chung ngành luật kinh tế Khái niệm  Đối tượng điều chỉnh  Phương pháp điều chỉnh  Nguồn luật  Các chế định  Các quan quản lý

Ngày đăng: 13/05/2015, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương trình giảng

  • Bài mở đầu: lý luận chung về ngành luật kinh tế

  • Khái niệm

  • Đối tượng điều chỉnh

  • Slide 6

  • Phương pháp điều chỉnh

  • Nguồn luật

  • Nguyên tắc áp dụng pháp luật

  • Cơ quan nhà nước quản lý về kinh tế

  • Câu hỏi 1

  • Câu hỏi 2

  • Câu hỏi 3

  • Câu hỏi 4

  • Câu hỏi 5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan