TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

28 814 0
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GDĐT TP HỒ CHÍ MINH  ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 Môn: VẬT LÝ (Thời gian làm bài 90 phút) Mã đề: TTLTĐH 11 Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.1034J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.1019C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 ms; 1u = 931,5 MeVc2. Câu 1. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là . Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là . Tỉ số là: A. B. C. D. Câu 2. Electron của nguyên tử Hydro có mức năng lượng cơ bản là 13,6eV. Hai mức năng lượng cao hơn và gần nhất là 3,4eV và 1,5eV. Điều gì sẽ xảy ra khi chiếu ánh sáng có năng lượng bằng 11eV vào nguyên tử Hydro đang ở trạng thái cơ bản? A. Electron hấp thụ 1photon, chuyển lên mức năng lượng 2,6eV. B. Electron hấp thụ 1 photon, chuyên lên mức năng lượng 2,6eV rồi nhanh chóng trở về mức năng lượng 3,4eV và bức xạ ra photon có năng lượng 0,8eV. C. Electron không hấp thụ photon. D. Electron hấp thụ 1 photon để chuyển lên mức có năng lượng 3,4eV và phát ra photon có năng lượng 0,8eV.. Câu 3. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chụi tác dụng của lực kéo đến khi chụi tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là: A. 2cm B. C. D. 1cm. Câu 4. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động. B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường. C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường. Câu 5. Một đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần R=25ôm, đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều tần số 50Hz, giá trị hiệu dụng là 200V thì thấy điện áp tức thời giữa đoạn AM và MB lệch pha và . Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB bằng: A. 400W B. 200W C. 100W D. 800W Câu 6. Trong đoạn mạch RLC xoay chiều có . Tần số f’ để mạch có cộng hưởng và giá trị khi đó là: A. 50Hz 60V B. 150Hz và 100V C. 150Hz và 60V D. 50Hz và 100V Câu 7. Trong các công thức dưới đây, công thức nào dùng để xác định toạ độ vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa ánh sáng: A. B. C. D. Câu 8. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc lò xo giãn nhiều nhất thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo khi đó con lắc dao động với biên độ A’. Tỉ số A’A bằng: A. B. ½ C. D. 1 Câu 9. Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân đứng yên để gây ra phản ứng p+ X + . Biết động năng của các hạt p , X và lần lượt là 5,45 MeV ; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là: A. 45 B. 60 C. 90 D. 120 . Câu 10. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế 50V – 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây bằng 1,5W. Hệ số công suất đoạn mạch bằng: A. 0,75 B. 0,25 C. 0,15 D. 0,5 Câu 11. Hai nguồn sáng A và B cách nhau 1m trên mặt nước tạo ra hiện tượng giao thoa, các nguồn có phương trình tương ứng là . Tốc độ truyền sóng 1ms. Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB (không tính I) là: A. 49 B. 24 C. 98 D. 25 Câu 12. Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích q. Nếu cho con lắc đơn dao động nhỏ trong điện trường đều E thẳng đứng thì chu kỳ nó bằng T , nếu giữ nguyên độ lớn của E nhưng đổi chiều thì chu kỳ dao động nhỏ là T . Nếu không có điện trường thì chu kỳ dao động nhỏ con lắc đơn là T. Mối liên hệ giữa chúng? A. B. C. D. Câu 13. Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm nhận được sóng cơ học nào dưới đây? A. Sóng cơ học có chu kỳ 2ms B. Sóng cơ học có chu kỳ . C. Sóng cơ học có tần số 10Hz D. Sóng cơ học có tần số 30kHz. Câu 14. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm 4 cặp cực từ, muốn dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì roto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A1500vphút B. 750vphút C. 12,5vphút D. 500vphút Câu 15. Người ta dùng hạt nhân proton bắn vào hạt nhân bia đang đứng yên gây ra phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay ra cùng động năng và theo các hướng lập với nhau một góc 120 . Biết số khối hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Không đủ dữ kiện để kết luận. B. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng. C. Năng lượng trao đổi của phản ứng trên bằng 0. D. Phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng. Câu 16. Một con lắc lò xo có độ cứng k=2Nm, vật có khối lượng m=80g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn bằng 10cm rồi thả nhẹ. Lấy g=10ms2. Thế năng của vật tại vị trí mà vật có tốc độ lớn nhất là: A. 0,16mJ B. 1,6mJ C. 0,16J D. 1,6J Câu 17. Trên màn quan sát các vân giao thoa người ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4mm. Hai điểm M và N trên màn nằm cùng một phía với vân trung tâm O lần lượt cách vân trung tâm một đoạn 3mm và 9mm. Số vân tối quan sát được trên đoạn MN là: A. 7 vân B. 4 vân C. 6 vân D. 5 vân Câu 18. Một chất điểm khối lượng 1Kg dao động điều hoà với chu kỳ T= 5s. Biết rằng năng lượng của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 6,3cm B. 2cm C. 6cm D. 4cm Câu 19. Một máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 200V. Tải tiêu thụ mắc hình sao có R=100ôm ở pha 1 và pha 2, tụ điện có dung kháng 100ôm ở pha 3. Dòng điện trong dây trung hoà nhận giá nào dưới đây? A. 2A B. 2 C. 4A D. 0A Câu 20. Môt đám nguyên tử Hydro nhận năng lượng kích thích và electron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Khi chuyển về trạng thái cơ bản, đám nguyên tử Hydro phát ra bao nhiêu vạch, thuộc dãy nào? A. 3 vạch, trong đó có 1 vạch thuộc dãy Banme, 2 vạch thuộc dãy laiman. B. Hai vạch trong đó có 1 vạch dãy Banme, 1 vạch của dãy Laiman. C. Hai vạch dãy Banme. D. Hai vạch của dãy Laimanan. Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,25ª và sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì thấy cường độ dòng điện vẫn là 0,25ª và dòng điện cùng pha với hiệu điện thế. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X, Y nối tiếp thì cường độ dòng điện chỉ giá trị: A. B. C. D. Câu 22. Chọ phương án sai: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: A. Không bị tắn sắc khi đi qua lăng kính. B. Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. C. Có thể bị khúc xạ qua lăng kính. D. Có một màu xác định Câu 23. Hai vật A và B lần lượt có khối lượng m và 2m được nối với nhau và treo vào lô xo thẳng đứng nhờ sở dây mảnh không giãn, vật A ở trên, B ở dưới, g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đang đứng yên ở VTCB người ta cắt đứt dây nối giữa hai vật. Gia tốc của vật A ngay sau khi cắt bằng: A. g2 B. 2g C. g D. 0 Câu 24. Tính chất nào dưới đây không phải của tia Rơnghen. A. Có tính chất lệch hướng trong điện trường. B. Có khả năng đâm xuyên mạnh C. Có tác dụng làm phát quang một số chất. D. Có tác dụng sinh lý như huỷ diệt tế bào. Câu 25. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc và . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. . B. . C. . D. Câu 26. Phát biểu nào dưới dây là sai khi nói về điện từ trường? A. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong hở. B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ trường xoáy. D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường. Câu 27. Dưới tác dụng của bức xạ gamma , hạt nhân của các đồng vị bền có thể tách ra thành các hạt Heli và có thể sinh hoặc không sinh ra các hạt kèm theo. Xác định tần số tối thiểu của các lượng tử để thực hiện các phản ứng trên. Cho biết A. B. C. D. Câu 28. Tìm phát biểu sai về phóng xạ? A. Mang tính ngẫu nhiên. B. Có thể xác định được hạt nhân khi nào sẽ phóng xạ. C. Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân. D. Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. Câu 29. Mạch dao động LC có biểu thức i=10sin(2.10 mA. Trong thời gian bằng một nửa chu kỳ có lượng điện tích nhiều nhất là bao nhiêu chuyển qua tiết diện dây dẫn? A. Không có dủ dữ kiện để tính. B. 0 C. D. Câu 30. Cho phản ứng hạt nhân như sau: . Biết động năng của các hạt D, Li, n, X tương ứng là: 4MeV; 0; 12MeV; và 6MeV. A. Phản ứng thu năng lượng là 13MeV B. Phản ứng toả năng lượng 14MeV. C. Phản ứng thu năng lượng 14MeV. D. Phản ứng toả năng lượng 13MeV. Câu 31. Cho hai đồng vị phóng xạ và là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã tương ứng năm và năm. Hiện nay tỉ lệ trong quặng Urani thiên nhiên có lẫn 2 thành phần và theo tỉ lệ 140:1. Giả thiết ở thời điểm hình thành nên trái đất tỉ lệ này là 1:1. Tuổi của trái đất là: A. năm B. năm C. năm D. năm Câu 32. Phát biểu nào sau đấy đúng đối với máy phát điện xoay chiều? A. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng. B. Tần số của suất điện động không phụ thuộc vào tốc độ quay của roto. C. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm. D. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng. Câu 33. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha phát ra sóng cơ bước sóng 6cm. Tại điểm M nằm trên AB với MA=27cm, MB=19cm, biên độ sóng do mỗi nguồn gửi đến tới đó đều bằng 2cm. Biên độ do động tổng hợp của phần tử nước tại M bằng: A. B. 2cm C. 4cm D. Câu 34. Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40Nm được treo thẳng đứng. Nâng quả cầu thẳng đứng bằng lực 1,2N cho tới khi quả cầu đứng yên rồi buông nhẹ cho vật dao động, lấy g=10ms2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo tác dụng lên giá treo bằng? A. 2,2N và 0,2N B. 1,2N và 0N C. 2,2N và 0N D. 1,2N và 0,2N Câu 35. Giả sử chiếu ánh sáng xuống mặt nước với góc xiên. Nêu hiện tượng mà ta có thể quan sát được ở dưới đáy bể. A. Dưới đáy bể quan sát được dải màu liên tục từ đỏ đến tím (đỏ trong – tím ngoài). B. Dưới đáy bể quan sát được dải màu liên tục từ đỏ đến tím (tím trong đỏ ngoài). C. Không xảy ra hiện tượng gì. D. Dưới đáy bể chỉ có một màu nhất định. Câu 36. Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn dao động với phương trình tương ứng là: . Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 50cms, cho điểm C trên đoạn AB và cách A, B tương ứng là 28cm, 22cm. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 20cm, số điểm cực đại dao động trên đường tròn là: A. 6 B. 2 C. 8 D. 4 Câu 37. Cho mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của thiết bị thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ có điện tích cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng 0 là . Nếu tốc độ truyền sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không thì sóng điện từ do thiết bị thu bắt được có bước sóng: A. 60m B. 15m C.120m D. 30m Câu 38. Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có dạng

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH  ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 Môn: VẬT LÝ (Thời gian làm bài 90 phút) Mã đề: TTLTĐH 11 Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . Câu 1. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là 0 U . Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là 0 'U . Tỉ số 0 'U / 0 U là: A. 6/5 B. 2/3 C. 2/5 D. 2/3 Câu 2. Electron của nguyên tử Hydro có mức năng lượng cơ bản là -13,6eV. Hai mức năng lượng cao hơn và gần nhất là -3,4eV và -1,5eV. Điều gì sẽ xảy ra khi chiếu ánh sáng có năng lượng bằng 11eV vào nguyên tử Hydro đang ở trạng thái cơ bản? A. Electron hấp thụ 1photon, chuyển lên mức năng lượng -2,6eV. B. Electron hấp thụ 1 photon, chuyên lên mức năng lượng -2,6eV rồi nhanh chóng trở về mức năng lượng -3,4eV và bức xạ ra photon có năng lượng 0,8eV. C. Electron không hấp thụ photon. D. Electron hấp thụ 1 photon để chuyển lên mức có năng lượng -3,4eV và phát ra photon có năng lượng 0,8eV Câu 3*. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chụi tác dụng của lực kéo đến khi chụi tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là: A. 2cm B. cm32 − C. cm32 D. 1cm. Câu 4. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động. B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường. C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường. Câu 5. Một đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần R=25ôm, đoạn mạch MB chỉ có cuộn dây. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều tần số 50Hz, giá trị hiệu dụng là 200V thì thấy điện áp tức thời giữa đoạn AM và MB lệch pha 3 π và 3 2 R U UU MBAM == . Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB bằng: A. 400W B. 200W C. 100W D. 800W Câu 6. Trong đoạn mạch RLC xoay chiều có HzfVUVUVU RCL 50;06;09;10 ==== . Tần số f’ để mạch có cộng hưởng và giá trị R U khi đó là: A. 50Hz 60V B. 150Hz và 100V C. 150Hz và 60V D. 50Hz và 100V Câu 7. Trong các công thức dưới đây, công thức nào dùng để xác định toạ độ vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa ánh sáng: A. akD / λ B. akD 2/ λ C. aDk /)1( λ + D. akD /2 λ Câu 8*. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc lò xo giãn nhiều nhất thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo khi đó con lắc dao động với biên độ A’. Tỉ số A’/A bằng: A. 2/2 B. ½ C. 2/3 D. 1 Câu 9. Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng yên để gây ra phản ứng p+ 9 4 Be → X + 6 3 Li . Biết động năng của các hạt p , X và 6 3 Li lần lượt là 5,45 MeV ; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và X là: A. 45 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0 . Câu 10. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế 50V – 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây bằng 1,5W. Hệ số công suất đoạn mạch bằng: A. 0,75 B. 0,25 C. 0,15 D. 0,5 Câu 11*. Hai nguồn sáng A và B cách nhau 1m trên mặt nước tạo ra hiện tượng giao thoa, các nguồn có phương trình tương ứng là ( ) ( ) tbutau BA ππ 100cos.,100cos. == . Tốc độ truyền sóng 1m/s. Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB (không tính I) là: A. 49 B. 24 C. 98 D. 25 Câu 12. Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích q. Nếu cho con lắc đơn dao động nhỏ trong điện trường đều E thẳng đứng thì chu kỳ nó bằng T 1 , nếu giữ nguyên độ lớn của E nhưng đổi chiều thì chu kỳ dao động nhỏ là T 2 . 1 Nếu không có điện trường thì chu kỳ dao động nhỏ con lắc đơn là T. Mối liên hệ giữa chúng? A. 21 2 .TTT = B. 21 112 TTT += C. 2 2 1 22 112 TTT += D. 2 2 2 1 2 TTT += Câu 13. Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm nhận được sóng cơ học nào dưới đây? A. Sóng cơ học có chu kỳ 2ms B. Sóng cơ học có chu kỳ s µ 2 . C. Sóng cơ học có tần số 10Hz D. Sóng cơ học có tần số 30kHz. Câu 14. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm 4 cặp cực từ, muốn dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì roto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A1500v/phút B. 750v/phút C. 12,5v/phút D. 500v/phút Câu 15. Người ta dùng hạt nhân proton bắn vào hạt nhân bia đang đứng yên gây ra phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay ra cùng động năng và theo các hướng lập với nhau một góc 120 0 . Biết số khối hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Không đủ dữ kiện để kết luận. B. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng. C. Năng lượng trao đổi của phản ứng trên bằng 0. D. Phản ứng trên là phản ứng toả năng lượng. Câu 16. Một con lắc lò xo có độ cứng k=2N/m, vật có khối lượng m=80g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn bằng 10cm rồi thả nhẹ. Lấy g=10m/s2. Thế năng của vật tại vị trí mà vật có tốc độ lớn nhất là: A. 0,16mJ B. 1,6mJ C. 0,16J D. 1,6J Câu 17. Trên màn quan sát các vân giao thoa người ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4mm. Hai điểm M và N trên màn nằm cùng một phía với vân trung tâm O lần lượt cách vân trung tâm một đoạn 3mm và 9mm. Số vân tối quan sát được trên đoạn MN là: A. 7 vân B. 4 vân C. 6 vân D. 5 vân Câu 18. Một chất điểm khối lượng 1Kg dao động điều hoà với chu kỳ T= π /5s. Biết rằng năng lượng của nó là 0,02J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 6,3cm B. 2cm C. 6cm D. 4cm Câu 19. Một máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 200V. Tải tiêu thụ mắc hình sao có R=100ôm ở pha 1 và pha 2, tụ điện có dung kháng 100ôm ở pha 3. Dòng điện trong dây trung hoà nhận giá nào dưới đây? A. 2A B. 2 A2 C. 4A D. 0A Câu 20. Môt đám nguyên tử Hydro nhận năng lượng kích thích và electron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Khi chuyển về trạng thái cơ bản, đám nguyên tử Hydro phát ra bao nhiêu vạch, thuộc dãy nào? A. 3 vạch, trong đó có 1 vạch thuộc dãy Banme, 2 vạch thuộc dãy laiman. B. Hai vạch trong đó có 1 vạch dãy Banme, 1 vạch của dãy Laiman. C. Hai vạch dãy Banme. D. Hai vạch của dãy Laimanan. Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,25ª và sớm pha 2/ π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì thấy cường độ dòng điện vẫn là 0,25ª và dòng điện cùng pha với hiệu điện thế. Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X, Y nối tiếp thì cường độ dòng điện chỉ giá trị: A. 2/2 B. 4/2 C. 8/2 D. 2 Câu 22. Chọ phương án sai: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: A. Không bị tắn sắc khi đi qua lăng kính. B. Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. C. Có thể bị khúc xạ qua lăng kính. D. Có một màu xác định Câu 23. Hai vật A và B lần lượt có khối lượng m và 2m được nối với nhau và treo vào lô xo thẳng đứng nhờ sở dây mảnh không giãn, vật A ở trên, B ở dưới, g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đang đứng yên ở VTCB người ta cắt đứt dây nối giữa hai vật. Gia tốc của vật A ngay sau khi cắt bằng: A. g/2 B. 2g C. g D. 0 Câu 24. Tính chất nào dưới đây không phải của tia Rơnghen. A. Có tính chất lệch hướng trong điện trường. B. Có khả năng đâm xuyên mạnh C. Có tác dụng làm phát quang một số chất. D. Có tác dụng sinh lý như huỷ diệt tế bào. Câu 25. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc )/(75 1 srad= ω và )/(150 1 srad= ω . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 2 A. . 2 3 B. . 12 3 C. . 3 2 D. 13 2 Câu 26. Phát biểu nào dưới dây là sai khi nói về điện từ trường? A. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong hở. B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một điện trường xoáy. C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ trường xoáy. D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường. Câu 27. Dưới tác dụng của bức xạ gamma γ , hạt nhân của các đồng vị bền Be 9 4 có thể tách ra thành các hạt Heli và có thể sinh hoặc không sinh ra các hạt kèm theo. Xác định tần số tối thiểu của các lượng tử γ để thực hiện các phản ứng trên. Cho biết umumum HHeBe 00867,1;002604,4;01219,9 === A. Hz 21 10.7,1 B. Hz 22 10.6,4 C. Hz 20 10.8,3 D. Hz 18 10.5,2 Câu 28. Tìm phát biểu sai về phóng xạ? A. Mang tính ngẫu nhiên. B. Có thể xác định được hạt nhân khi nào sẽ phóng xạ. C. Có bản chất là quá trình biến đổi hạt nhân. D. Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. Câu 29. Mạch dao động LC có biểu thức i=10sin(2.10 ) 6 t mA. Trong thời gian bằng một nửa chu kỳ có lượng điện tích nhiều nhất là bao nhiêu chuyển qua tiết diện dây dẫn? A. Không có dủ dữ kiện để tính. B. 0 C. C 8 10 − D. C 9 10.5 − Câu 30. Cho phản ứng hạt nhân như sau: XnLiD +⇒+ . Biết động năng của các hạt D, Li, n, X tương ứng là: 4MeV; 0; 12MeV; và 6MeV. A. Phản ứng thu năng lượng là 13MeV B. Phản ứng toả năng lượng 14MeV. C. Phản ứng thu năng lượng 14MeV. D. Phản ứng toả năng lượng 13MeV. Câu 31. Cho hai đồng vị phóng xạ U 238 và U 235 là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã tương ứng 9 1 10.5,4=T năm và 8 2 10.13,7=T năm. Hiện nay tỉ lệ trong quặng Urani thiên nhiên có lẫn 2 thành phần U 238 và U 235 theo tỉ lệ 140:1. Giả thiết ở thời điểm hình thành nên trái đất tỉ lệ này là 1:1. Tuổi của trái đất là: A. 8 10.2 năm B. 9 10.8 năm C. 9 10.6 năm D. 8 10.9 năm Câu 32. Phát biểu nào sau đấy đúng đối với máy phát điện xoay chiều? A. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng. B. Tần số của suất điện động không phụ thuộc vào tốc độ quay của roto. C. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm. D. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng. Câu 33. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha phát ra sóng cơ bước sóng 6cm. Tại điểm M nằm trên AB với MA=27cm, MB=19cm, biên độ sóng do mỗi nguồn gửi đến tới đó đều bằng 2cm. Biên độ do động tổng hợp của phần tử nước tại M bằng: A. cm22 B. 2cm C. 4cm D. cm32 Câu 34. Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40N/m được treo thẳng đứng. Nâng quả cầu thẳng đứng bằng lực 1,2N cho tới khi quả cầu đứng yên rồi buông nhẹ cho vật dao động, lấy g=10m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo tác dụng lên giá treo bằng? A. 2,2N và 0,2N B. 1,2N và 0N C. 2,2N và 0N D. 1,2N và 0,2N Câu 35. Giả sử chiếu ánh sáng xuống mặt nước với góc xiên. Nêu hiện tượng mà ta có thể quan sát được ở dưới đáy bể. A. Dưới đáy bể quan sát được dải màu liên tục từ đỏ đến tím (đỏ trong – tím ngoài). B. Dưới đáy bể quan sát được dải màu liên tục từ đỏ đến tím (tím trong - đỏ ngoài). C. Không xảy ra hiện tượng gì. D. Dưới đáy bể chỉ có một màu nhất định. Câu 36. Trên bề mặt chất lỏng cho hai nguồn dao động với phương trình tương ứng là: cmtucmtu AA ) 3 10cos(.5;)10cos(.3 π ππ +== . Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng là 50cm/s, cho điểm C trên đoạn AB và cách A, B tương ứng là 28cm, 22cm. Vẽ đường tròn tâm C bán kính 20cm, số điểm cực đại dao động trên đường tròn là: A. 6 B. 2 C. 8 D. 4 Câu 37. Cho mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của thiết bị thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ có điện tích cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng 0 là ns100 . Nếu tốc độ truyền sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không thì sóng điện từ do thiết bị thu bắt được có bước sóng: A. 60m B. 15m C.120m D. 30m Câu 38. Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có dạng 3 : cmtBxcmtAx ) 2 cos(.;) 3 cos(. 21 π ω π ω −=+= . Dao động tổng hợp có dạng cmtx )cos(.2 ϕω += . Điều kiện để dao động thành phần 2 đạt cực đại thì A và ϕ bằng: A. 4cm và 6/ π B. 32 cm và - 6/ π C. 3 cm và 3/ π D. 2cm và 12/ π Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 3 lần và dòng điện trong hai truờng hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất đoạn mạch lúc sau bằng: A. 5 1 B. 5 2 C. 10 1 D. 10 3 Câu 40. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về mức N phát ra vạch có bước sóng 0 λ . Khi nguyên tử hấp thụ một photon có bước sóng λ thì chuyển từ mức năng lượng L lên mức năng lượng N. Tỉ số λ / 0 λ là: A. 25/3 B. 3/25 C. 2 D. ½ Câu 41. Trong quang phổ Hydro, các bức xạ trong dãy Banme thuộc vùng ? A. Ánh sáng nhìn thấy và vùng hồng ngoại. B. Hồng ngoại. C. Tử ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy và tử ngoại. Câu 42. Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng B lần lượt là 0,5mm và 0,866mm, mặt thoáng ở A đang đi xuống còn ở B đang đi lên. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có : A. Biên độ 0,366mm truyền từ A đến B. B. Biên độ 0,683mm truyền từ B đến A. C. Biên độ 1,366mm truyền từ B đến A. D. Biên độ 1mm truyền từ A đến B. Câu 43. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng ? A. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. B. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ. C. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. D. Động năng biến đổi tuần hoàn với cùng chu kỳ vận tốc. Câu 44. Trong mạch dao động, khi t=0 bản tụ thứ nhất M tích điện dương, bản tụ thứ 2 N tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm theo chiều từ M đến N. Lúc LCt π 5,1= thì dòng điện đi qua cuộn cảm theo từ: A. N đến M và bản M tích điện dương. B. Từ N đến M và bản M tich điện âm. C. Từ M đến N và bản M tích điện âm. D. Từ M đến N bản M tích điện dương. Câu 45. Khi chiếu liên tục ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm được gắn trên điện nghiệm thì thấy hai lá của điện nghiệm ( giả sử rằng thời gian chiếu đủ dài) A. Xoè ra rồi cụp lại B. Cụp lại C. Cụp lại rồi xoè ra. D. Xoè ra Câu 46. Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện được truyền đến nơi tiêu thụ là một khu chung cư. Người ta thấy rằng nếu tăng hiệu điện thế nơi phát lên từ U đến 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ 80 đến 95 hộ. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường truyền là đáng kể, các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Nếu thay thế sợi dây trên bằng dây « siêu dẫn » để tải điện thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ bằng bao nhiêu ? Công suất nơi phát điện không đổi là P. A. 100 hộ B. 110 hộ C. 160 hộ D. 175 hộ. Câu 47. Một đám hơi hydro đang ở áp suất thấp thì được kich thích bằng cách chiếu vào đám hơi đó chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 200nm. Biết toàn bộ đám hơi sau khi kích thích chỉ phát ra 3 vạch bức xạ tương ứng với bước sóng 321 300 λλλ <=< nm . Giá trị 3 λ bằng : A. 600nm B. 500nm C. 450nm D. 400nm Câu 48. Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần, Sau thời gian τ 51,0 số hạt nhân của chất phóng xạ đó còn lại bao nhiêu ? A. 40% B. 13,5% C. 35% D. 60% Câu 49. Hai chất điểm 21 ,MM cùng dao động điều hoà trên trục Ox xung quang gốc O với cùng tần số f, biên độ dao động của 21 ,MM tương ứng là 3cm., 4cm và dao động của 2 M sớm pha hơn dao động của 1 M một góc 2/ π . Khi khoảng cách giữa hai vật là 5cm thì 1 M và 2 M cách gốc toạ độ lần lượt bằng : A. 3,2cm và 1,8cm B. 2,86cm và 2,14cm C. 2,14cm và 2,86cm D. 1,8cm và 3,2cm Câu 50. Chiếu tia sáng mặt trời hẹp tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Khi đi qua lăng kính, tia sáng màu vàng bị lệch góc ''0'93 0 , tia ló màu lam hợp với tia ló màu vàng một góc ''0'60 0 . Chiết suất của lăng kính đối với tia sáng mầu lam là n=1,610. Coi góc chiết quang của lăng kính là nhỏ. Chiết suất của lăng kính đổi với tia sáng màu vàng bằng : A. 1,630 B. 1,650 C. 1,595 D. 1,665 4 ĐÁP ÁN ĐỀ 11 1/ HD: Khi năng lượng điện bằng năng lượng từ:        ==⇒=⇒+= ⇒= 2 0d 222 0td 22 . 4 1 W. 2 1 . 2 1 .6. 2 1 .3WW3W . 2 1 .3. 2 1 UCuCuCUC uCiL Một tụ bị đánh thủng dẫn đến năng lượng tụ này biến thành nhiệt lượng tia lửa điện và bị mất. Giả sử lúc sau mỗi tụ có giá trị cực đại là 2 5 . 4 5 . 4 1 2 3 W-W. 2 1 .2 0 ' 0 2 0 2 0 2 0d 2' 0 ' 0 =⇒=−==⇒ U U UCUCUCUCU 2/HD: Lưu ý bài toán này không thuộc dạng electron tới va chạm vào nguyên tử Hydro khi đó electron của nguyên tử chỉ hấp thụ 1 phần năng lượng của hạt e tới để chuyển mức, phần còn lại chuyển thành động năng của hạt e (tới) sau va chạm với electron của nguyên tử Hydro đang ở trạng thái cơ bản. Theo giả thiết mn Ehf ∆≠ nên e không hấp thụ photon này. Bài toán sẽ ra hay hơn nếu ta thay thế photon hf bằng chùm e, khi đó có thể biện luận được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của động năng hạt e tới sau khi kích thích 3/HD: cmA kA kA 2 2 10.20 2 1 32 =⇒      = = − . Điểm I là điểm đầu lò xo nên chụi tác dụng của lực kxF −= . Khi đó lực tác dụng bằng 1 nửa giá trị cực đại nghĩa là x= 2 A ± . Vẽ đường tròn suy ra: 3/2,01,06/ TssT =⇒= . Quãng đường ngắn nhất vật đi trong T/3 là: 2.(2-1)=2cm 5/ HD: Giản đồ: 3 π β = Tam giác AMB cân nên 0 30=∠MAB Lại có trong tam giác ARC có: )(30R 2 3 Rcos 0 tiUMAMA AB ≡⇒=∠⇒=∠ . Vậy công suất đoạn mạch là: W800. 2 == U R U P 8/ HD: Tại biên dương A vận tốc vận bằng 0. Khi đó giữ cố định điểm chính giữa thì k’=2k. Vật dao động xung quang vị trí cân bằng mới O’ cách biên dương A một đoạn x. Ta có: x= 22 1 )( 2 1 00 A lAl =−+ Khi đó 2' ' 2 2 A x v xA ==       += ω . Phương án B. Bài này phức tạp hơn chút nếu giả thiết cho như sau: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang giãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’. HD: 5 • O • • O’ M Khi W đ = W t > W t = W/2 Ta có: 22 1 2 22 kAkx = > x = 2 2A Khi đó vật ở M, cách VTCB OM = 2 2A Khi đó vật có vận tốc v 0 : m kA v kA W mv đ 222 1 2 2 2 0 2 2 0 =⇒== Sau khi bị giữ độ cứng của lò xo k’ = 2k. Vật dao động quanh VTCB mới O’ MO’ = x 0 = 4 2 2 1 ) 2 2 ( 2 1 00 A l A l =−+ với l 0 là chiều dài tự nhiên của lò xo Tần số góc của dao động mới ω’ = m k m k 2' = Biên độ dao động mới A’ A’ 2 = 2 2 0 2 0 ' ω v x + = 8 3 48 2 2 8 222 2 2 AAA m k m kA A =+=+ > A’ = 4 6A 9/ HD: Vẽ giản đồ động lượng rồi sử dụng hàm số cos suy ra đáp án C 11/ HD: 502 =⇒= λ λ AB cm . Trên đoạn AB có biên độ cực đại là 99 đường bụng sóng. Tại điểm I là trung điểm của AB dao động với biên độ cực đại, các điểm M cách I đoạn đúng bằng nguyên lần bước sóng sẽ dao động cùng pha với I. Như vậy trên đoạn AB có 50 đường dao động với biên độ bằng amax (a+b) => Cứ trong 2 đường cực đại có duy nhất 1 điểm dao động cùng pha với I. Như vậy có 49 điểm dao động cùng pha với I. Cách 2: Sử dụng điều kiện cực đại và cùng pha để giải ra cụ thể. Lưu ý điểm I dao động cúng pha với các nguồn A và B. Phương trình dao động điểm I:       −+=       −+       −= λ π π λ π π λ π π III I d tba d tb d tau 2 100cos).( 2 100cos. 2 100cos. Điều kiện điểm M nằm trên AB dao động cùng pha với I cách I tương ứng đoạn λ k . Sử dụng điều kiện kẹp suy ra có 49 giá trị k. 15/HD: Phương trình phản ứng: YXp 2 1 1 ⇒+ Giản đồ động lượng: Theo giản đồ ta có: ϕ ϕϕ 2 222 cos 4. cos 4cos 2 YYHH YH YH KmKm PPPP =⇒ =⇒= Định luật bảo toàn năng lượng có: ⇒<−=−=∆ 0 cos.4 .2.2 2 H Y H HHY K m m KKKE ϕ phản ứng thu năng lượng 19/ HD: Dòng điện chạy trong dây trung hoà là tổng hợp 3 dòng điện trong mỗi pha. 321 3 2 1 ) 23 2 cos(.2 ) 3 2 cos(.2 )cos(.2 phaphapha pha pha pha iiii ti ti ti ++=⇒          +−= += = ππ ω π ω ω 20/ HD: Giả sử hệ ở VTCB như hình vẽ. Xét điều kiện cân bằng cho từng vật: 6 H P Y P Y P Vật A: k mm l TgmTP TlkgmTFP BA BB AdhA + =∆⇒      =−⇒=+ =+∆−⇒=++ 0 0 )2(0'0' )1(00 Khi cắt dây, phương trình định luật II cho vật A là: gaamlkgmamFP AAAdhA 2 0 −=⇒=∆−⇒=+ 21/ HD: Tổng trở trên X (có thể gồm Zc và Zl có tính dung kháng) bằng tổng trở trên Y (R). Nếu mắc nối tiếp X và Y, tổng trở mạch tăng 2 suy ra dòng giảm 2 . Đáp án C. 25/ HD 2 2 2 0 2 222 )1(1 1 )( cos ω ω ω ϕ −       + = −+ = R L ZZR R CL Ta tính được 2       R L dựa theo giả thiết 39/HD: Giản đồ: Khi nối tắt tụ C thì mạch gồm RL và dòng điện trễ pha hơn so với Uab, do đó khi chưa nối tắt mạch phải có tính dung kháng. β Từ giản đồ: 10 1 cos cossin cos.3cos U 3 cos U cos R R =⇒    = = ⇒        = = ϕ ϕβ ϕβ β ϕ U U ⇒ hệ số công suất lúc sau: 10 3 cos = β 42/ HD : A, B dao động vuông pha với nhau và hàm sóng tại A và B là hàm điều hoà nên ta biểu diễn bằng đường tròn vị trí của A và B. Ta có : mmA A A 1 2 3 sin. 2 1 cos. =⇒        = = β β suy ra đáp án D. Hình vẽ ở trên chưa đúng chỉ mng tính chất để xác định A. Điểm B thuộc góc phần tư thứ II và A thuộc góc phần tư thứ nhất 7 44/HD : 4 3 2 5,1 2 T TtLCT ==⇒= π . Ban đầu t=0 thì điện tích bản M dương, N âm, dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại với chiều dòng điện sinh ra nó (dòng qua mạch). Sau 3T/4 điện tích bản M dương, tuy nhiên dòng điện trong mạch có hướng ngược lại với hướng lúc t=0 nên dòng điện qua cuộn cảm hướng ngược lại và từ N đến M. 45/HD : Hiện tượng Hai tấm lá kẽm ban đầu xoè ra. Tấm Zn nhiễm điện âm nên điện trường luôn hướng vào trong tấm Zn ( giúp các e quang điện bứt hẳn ra ngoài được). Thời gian đầu, điện tích tấm Zn bị mất đi do làm cho điện tích tấm Zn giảm nghĩa là (dương hơn so với lúc đầu) điều này làm 2 lá tấm Zn cụp xuống hẳn (ứng với điện tích lá Zn bằng 0). Sau đó tiếp tục chiếu sáng thì sau một thời gian nào đó, điện thế trên các tấm Zn đạt đến ngưỡng giới hạn Vmax (2 lá Zn lại xoè ra) thì dù chiếu sáng điện tích tấm Zn không thể bị mất thêm 46/HD : Công suất nơi phát điện không đổi là P. Khi điện áp nơi truyền tải bằng U thì công suất hao phí trên đường truyền là : R U P P . cos. 2 1         =∆ ϕ ⇒ công suất tiêu thụ của các hộ dân khi đó : ℘=∆−= . 111 NPPP Lúc sau : ℘=∆−= . 222 NPPP 100 4 5 . 5 4 5 4 .5 . 4 1 111 1 1 2 1 ==⇒℘==℘⇒∆=⇒ ∆− ∆− =⇒ NNN P NPP PP PP N N hộ 47/HD : Khi đám hơi Hydro đang ở trạng thái dừng thứ n thì hấp thụ photon hf thì nguyên tử được nhảy lên mức n+3 và phát ra 3 vạch tương ứng. Ứng với vạch 3 λ có năng lượng thấp nhất nên nm hchc EE hc nn 600 3 2 23 3 =⇒−=−= ++ λ λλλ 50/HD : Hai dao động thành phần ( ) ( )       −+=−=⇒            += = 2 cos.4cos.3 2 cos.4 cos.3 π ωω π ω ω ttxxx cmtx cmtx NM N M Biểu diễn dao động khoảng cách giữa hai điểm M và N ta có tại thời điểm khoảng cách hai vật bằng 5 nghĩa là đường x(t) nằm ngang. Khoảng cách từ M và N đến O bằng :        === === cmcmx cmcmx N M 2,3 5 16 sin.4 8,1 5 9 cos.3 ϕ ϕ 8 n+3 n n+2 1 x 2 x x SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH  ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 Môn: VẬT LÝ (Thời gian làm bài 90 phút) Mã đề: TTLTĐH 12 Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 . C©u 1. Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nặng 100g. Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4πt (cm), lấy g =10m/s 2 .và 2 10 π = Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn. A. 0,8N. B. 1,6N. C. 6,4N D. 3,2N C©u 2. Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2πt - π/2) (cm) (t đo bằng giây). Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1/12 (s) là: A. - 4 m/s 2 B. 2 m/s 2 C. 9,8 m/s 2 D. 10 m/s 2 C©u 3. Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật có khối lượng 2 (kg), dao động điều hoà dọc. Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s 2 thì nó có vận tốc 15 3 (cm/s). Xác định biên độ. A. 5 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 10 cm C©u 4. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 = 2.sin(10t - π/3) (cm); x 2 = cos(10t + π/6) (cm) (t đo bằng giây). Xác định vận tốc cực đại của vật. A. 5 (cm/s) B. 20 (cm) C. 1 (cm/s) D. 10 (cm/s) C©u 5. Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F 0 và tần số f 1 =6Hz thì biên độ dao động A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F 0 mà tăng tần số ngoại lực đến f 2 =7Hz thì biên độ dao động ổn định là A 2 . So sánh A 1 và A 2 : A. A 1 =A 2 B. A 1 >A 2 C. A 2 >A 1 D. Chưa đủ điều kiện để kết luận C©u 6. Một con lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn với biên độ A 1 . Đúng lúc vật M đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v 0 bằng vận tốc cực đại của vật M , đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A 2 . Tỉ số biên độ dao động của vật M trước và sau va chạm là : A. 1 2 2 2 A A = B. 1 2 3 2 A A = C. 1 2 2 3 A A = D. 1 2 1 2 A A = C©u 7. Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có E ur thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q 1 và q 2 , con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần lượt là T 1 , T 2 , T 3 có 1 3 2 3 1 5 ; 3 3 T T T T= = . Tỉ số 1 2 q q là: A. -12,5 B. -8 C. 12,5 D. 8 C©u 8. Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ giữa vật và tấm ván là 0,2 µ = . Cho tấm ván dao động điều hoà theo phương ngang với tần số 2f Hz= . Để vật không bị trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì biên độ dao động của tấm ván phải thoả mãn điều kiện nào ? A. 1,25A cm≤ B. 1,5A cm≤ C. 2,5A cm≤ D. 2,15A cm≤ C©u 9. Một con lắc đơn dao động với phương trình ).( 3 2cos10 cmts       −= π π Sau khi đi được 5 cm( từ lúc t = 0) thì vật A. có động năng bằng thế năng. B. đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. C. có vận tốc bằng không. D. có vận tốc đạt giá trị cực đại. C©u 10.Hai xe ô tô A và B chuyển động cùng chiều nhau. Xe A đuổi theo xe B, xe A chuyển động với tốc độ 72km/h, xe B chuyển động với tốc độ 36km/h. Xe A phát ra một hồi còi với tần số 1000Hz. cho rằng trời lặng gió và tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Tần số sóng âm xe B nhận được gần bằng giá trị nào sau đây: A. 917Hz B. 1091Hz C. 972Hz D. 1031HZ C©u 11.Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học. A. Là quá trình truyền năng lượng. B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. 9 C. Là quá trình truyền pha dao động. D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. C©u 12.Chọn câu đúng. Độ to của âm phụ thuộc vào: A. Tần số âm và mức cường độ âm. B. Tần số và vận tốc truyền âm C. Bước sóng và năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm C©u 13.Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: u A = 4.cosωt (cm) và u A = 2.cos(ωt + π/3) (cm), coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB. A. 6 cm B. 5,3 cm C. 0 D. 4,6 cm C©u 14.Hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình u = acos(20πt) mm trên mặt nước. Biết Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,4 (m/s) và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất dao động cùng pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S 1 S 2 cách nguồn S 1 bao nhiêu? A. 32 cm B.8 cm C. 24 cm D. 14 cm C©u 15.Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm.Tại một vị trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 2 1,80Wm − . Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A. 2 0,60Wm − B. 2 2,70Wm − C. 2 5,40Wm − D. 2 16,2Wm − C©u 16.Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương Oy . trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm . Cho biên độ a = 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là: A. 0 B. 2 cm C. 1cm D. - 1cm) C©u 17.Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện 1 ( )c mF π = mắc nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u = 50 2 cos(100πt - 3π/4) (V). Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 0,01 (s) là A. -5 (A) B. +5 (A) C. +5 2 (A) D. -5 2 (A) C©u 18.Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/π (H), một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Khi hiệu điện thế trị tức thời 60 6− (V) thì cường độ dòng điện tức thời là - 2 (A) và khi hiệu điện thế trị tức thời 60 2 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là 6 (A). Tính tần số dòng điện. A. 50 Hz B. 60 Hz C. 65 Hz D. 68 Hz C©u 19.Một cuộn dây có độ tự cảm 1 4 L H π = mắc nối tiếp với tụ điện 3 1 10 3 C F π − = rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz khi thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì thấy cường độ dòng điện qua mạch không thay đổi. điện dung của tụ C 2 bằng. A. 3 2 10 4 C F π − = . B. 4 2 10 2 C F π − = . C. 3 2 10 2 C F π − = . D. 3 2 2.10 3 C F π − = . C©u 20.Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60 V, 120 V và 60 V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 40 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là A. 53,09 V. B. 13,33 V. C. 40 V. D. 20√2 V. C©u 21.Một cuộn dây mắc nối tiếp với 1 tụ điện, rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều giá trị hiệu dụng bằng U và tần số bằng 50Hz. Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn dây bằng U 3 và trên tụ điện bằng 2U. Hệ số công suất của đoạn mạch đó bằng: A 3 /2 B. 3 /4 C. 0,5 D. 2 /2 C©u 22.Cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc vào điên áp xoay chiều tu π 100cos2250= (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuôn dây là 5A và i lệch pha so với u góc 60 0 . Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là. A. 200W B. 300W C. 2200 W D. 3300 W C©u 23.Một đường dây tải điện xoay chiều một pha xa nơi tiêu thụ là 3km. Dây dẫn được làm bằng nhôm có điện trở suất 8 2,5.10 ( )m ρ − = Ω và tiết diện ngang S = 0,5cm 2 . Điện áp vàn công suất tại trạm phát điện là U = 6kV, P = 540kW hệ số công suất của mạch điện là cos 0,9 ϕ = . Hiệu suất truyền tải điện là: 10 [...]... cng nh vy khong cỏch gia hai im l 36cm., chn gc thi gian t = 0 lỳc vt qua vtrớbiờn õm Vn tc trung bỡnh t thi im ban u n thi im vt cúly x = 9cm vang chuyn ng theo chiu õm l: A 133cm/s B 135cm/s C 137cm/s D 139cm/s Cõu 43 Mt con lc n dao ng iu hũa cú chu k dao ng T = 2s Ly g = 10m/s2, 2 = 10 Ti thi im ban u vt cú li gúc = 0,05rad v vn tc v = -15,7cm/s Thi im vt qua ly s = - 2,5 2 cm ln th 2001 l: A... nhau Cõu 24 Mt vt thc hin ng thi 2 dao ng iu ho cựng phng, cựng tn s cú phng trỡnh: x1 = 3cos 20t 20 t) cm Mt vt thc hin ng thi hai dao ng trờn Thi im u tiờn vt qua li x = -1cm theo chiu dng l: 1 1 1 1 s s s A B C D s 12 10 14 8 ữcm , x2 = cos( 2 Cõu 25 Mt dõy treo l lng, u A gn gn vo õm thoa dao ng vi tn s f = 100 Hz, u B l lng Bit khong cỏch t A n nỳt th 3 l 5 cm Chiu di ca dõy l 21cm S nỳt quan... sut in ng cm ng trong khung l E0=4 V=12,56V Chn gc thi gian (t =0) lỳc u r phỏp tuyn ca khung song song v cựng chiu vi B Giỏ tr ca sut in ng cm ng thi im t = 1/40s l: A 12,96V B 12,26V C 12,76V D 12,56V Cõu 8: Mt vt dao ng iu ho theo phng ngang vi biờn 4cm Gi s mt thi im t = 0 vt v trớ cú li cc i cho n lỳc t = s sau 30 ú vt i c quóng ng di 6cm .Thi im vt qua ly x = - 2 3 cm ln th 1969 l : A 309,96s... c trờn dõy l: A 11 B 12 C 13 D 14 Cõu 26 Phỏt biu no sau õy sai i vi dao ng tt dn thỡ A c nng gim dn theo thi gian B biờn dao ng gim dn theo thi gian C tn s gim dn theo thi gian D ma sỏt v lc cn cng ln thỡ dao ng tt dn cng nhanh Cõu 27: t vo hai u cun s cp ca mt mỏy bin ỏp lớ tng mt in ỏp xoay chiu cú giỏ tr khụng i thỡ hiu in th hiu dng gia hai u mch th cp khi h l 100V. cun s cp ,khi ta gim bt n... cỏc vch C Khỏc nhau v sỏng t i gia cỏc vch D Khỏc nhau v s lng vch Câu 34.Khi cho mt tia sỏng i t nc cú chit sut n1 = 4 vo mt mụi trng trong sut no ú, ngi ta nhn thy 3 vn tc truyn ca ỏnh sỏng b gim i mt lng v=108m/s Chit sut tuyt i ca mụi trng ny bng bao nhiờu? A n=1,5 B n=2 C n=2,4 D n= Câu 35.Chiu bc x cú bc súng bng 533nm lờn tm kim loi cú cụng thoỏt A = 3, 0.1019 J Dựng mn chn tỏch ra mt chựm... cú t cm L=50mH bit hiu in th cc i trờn t in l 6V khi hiu in th trờn t l 4V Cng dũng in ti thi im ú: A 4,67.10-2J B 4,47.10-2J C 4,77.10-2J D 4,87.10-2J Cõu 20 Phỏt biu no sau õy l ỳng A Hin tng giao thoa súng xy ra khi cú hai súng chuyn ng ngc chiu nhau B Hin tng giao thoa súng xy ra khi cú hai dao ng cựng chiu, cựng pha gp nhau C Hin tng giao thoa súng xy ra khi cú hai súng xut phỏt t hai ngun dao... Câu 42.Ban u cú mt mu Po210 nguyờn cht, sau mt thi gian nú phúng x v chuyn thnh ht nhõn chỡ Pb206 bn vi chu kỡ bỏn ró 138 ngy Xỏc nh tui ca mu cht trờn bit rng thi im kho sỏt thỡ t s gia khi lng ca Pb v Po cú trong mu l 0,4 A 65 ngy B 68 ngy C 69 ngy D 70 ngy Câu 43.Cú 2 cht phúng x A v B vi hng s phúng x A v B S ht nhõn ban u trong 2 cht l N A v NB Thi gian s ht nhõn A & B ca hai cht cũn li bng... cỏch gia hai cht im d = y = 4cos(4t + ) 6 21= 1 - 2 = 16 d = dmin = 0 khi cos(4t + 5 )=0 6 d = dmax = 4 (cm) khi cos(4t + 5 ) = 1 6 ỏp s : dmin = 0; dmax = 4 (cm) 17 S GD&T TP H CH MINH THI TH I HC NM 2013 Mụn: VT Lí (Thi gian lm bi 90 phỳt) - - Mó : TTLTH 14 Cho bit: hng s Plng h=6,625.10-34J.s; ln in tớch nguyờn t e = 1,6.10-19C; tc ỏnh sỏng trong chõn khụng c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2 Cõu... in tn ti trong t bo quang in khi A Chiu vo catụt ca t bo quang in mt chựm bc x cú cng ln v hiu in th gia anụt v catụt ca TBQ l UAK> 0 B Chiu vo catt ca t bo quang in mt chựm bc x cú bc súng di C Chiu vo catụt ca t bo quang in mt chựm bc x cú bc súng ngn thớch hp D Chiu vo catụt ca t bo quang in mt chựm bc x cú bc súng ngn thớch hp v hiu in th gia anụt v catụt ca t bo quang in l UAK phi ln hn hiu in... , W 2 = W 0 max + e U AK = ữ+ ữ = hc ữ= 1,712.10 19J 0 0 0 0 T 42/Hng dn gii: Thi gian i t im cú vn tc bng khụng ti im tip theo cng nh vy l: t = T = 2t = 2.0, 25 = 0,5s 2 s Quóng ng vt i trong khong thi gian ny: s = 2A A = = 18cm M1 2 M0 2 x a = = 4 rad/s O T Da vo vũng trũn lng giỏc ti thi im ban u cht im M0 = Vy x = 18cos ( 4t + ) cm v cos = x 1 4 1 = = = + = t= = . 93,27 ngày. C. 151,13 ngày. D. 123,23 ngày. Câu 5. Bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất là r 1 = 5,3.10 -11 m. Động năng của êlectron trên quỹ đạo Bo thứ nhất là : A. 14,3eV . B. 17,7eV C. 13,6eV D.

Ngày đăng: 13/05/2015, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan