bài 36: Nước tiết 1

5 280 0
bài 36: Nước tiết 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 54.Bài 35: NƯỚC(Tiết 1) Họ và tên giáo sinh: Hoàng Thị Tuyết Mai Ban đào tạo: Hóa – Sinh. Cô giáo hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Nhung A. Mục tiêu. - Học sinh biết và hiểu thành phần hóa học của hợp chất nước. Đó là: Nước gồm 2 nguyên tố hidro và oxi. - Hidro và oxi hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần hidro và 1 phần oxi. Và tỉ lệ khối lượng là 8 oxi và 1 hidro. B. Chuẩn bị của GV và HS. - GV: chuẩn bị tranh ảnh mô tả thí nghiệm. Phiếu bài tập. B. Hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Vào bài: Buổi trước các em đã làm bài kiểm tra 1 tiết. Cô sẽ không kiểm tra bài cũ. Cô có một câu hỏi giúp các em liên tưởng tới bài hôm nay. Đây là gì? - Chiếm gần 70% trọng lượng cơ thể người. - Có mặt trên khắp các châu lục - Chiếm 3/4 bề mặt trái đất. - Là 1phần thiết yếu để duy trì sự sống của con người và các loại động thực vât. (Phát phiếu bài tập cho 4 tổ) GV:Đúng vậy. Đáp án của câu hỏi cũng chính là bài học của chúng ta hôm nay. HS: nhận phiếu bài tập và suy nghĩ. Trả lời: Đáp án là nước. 1 Tiết 54. Bài 36. Nước Vậy thì nước có thành phần hóa học thế nào? Chúng ta vào phần đầu tiên. I. Thành phần hóa học của nước. 1. Sự phân hủy của nước.(15p) Phát cho học sinh phiếu bài tập với nội dung các câu hỏi như sau: 1: Khi cho dòng điện một chiều đi qua, trên bề mặt 2 điện cực có hiện tượng gì? 2: Nhận xét về mực nước ở ống bên trái và ống bên phải bình điện phân. 3: Khí ở ống bên trái là khí gì? Tại sao em biết? 4: Khí ở ống bên phải là khí gì? Tại sao em biết? 5: Cho biết tỉ lệ thể tích giữa khí H 2 và O 2 ? 6: Viết phương trình biểu diễn sự phân hủy nước bằng dòng điện. GV mô tả thí nghiệm phân hủy nước bằng dòng điện. GV: Các em quan sát hình 5.10 sách giáo khoa trang 121: Phân hủy nước bằng dòng điện. Nghe cô mô tả thí nghiệm và trả lời các câu hỏi có trong phiếu bài tập. - Cấu tạo bình điện phân gồm có: 3 ống hình trụ(A, B) và ống ở giữa với 1 đầu hình cầu rộng (như hình vẽ). Thông với 2 ống trụ bên cạnh.(Bình cầu bao giờ cũng nằm cao hơn 2 ống trụ). +) 2 ống trụ 2 bên nối với 2 điện cực làm bằng Pt. Thí nghiệm sẽ xảy ra như sau: - Đổ nước có pha thêm dung dịch axit sunfuric để làm tăng độ dẫn điện của nước từ trên miệng bình cầu xuống sao cho nước tràn kín cả 2 ống A, B. - Cho dòng điện 1 chiều đi qua nước, 2 ở bề mặt 2 điện cực xuất hiện bọt khí. Các khí này tích tụ trong hai đầu ống nghiệm thu A và B. Thể tích khí trong ống A luôn gấp 2 lần thể tích khí trong ống B. Đốt khí trong ống A, nó cháy kèm theo tiếng nổ nhỏ tạo ra nước, đó là khí hidro. Khí trong ống B làm cho tàn đóm bùng cháy, đó là khí oxi. Sau khi nghe cô mô tả thí nghiệm giờ cả lớp hãy trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập. Gọi 1 nhóm đứng lên trả lời.Cho nhóm khác nhận xét. Giáo viên nhận xét lại: - Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước , trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khí hidro và oxi. - Thể tích khí hidro bằng 2 lần thể tích khí oxi. - Phương trình hóa học: . 2H 2 O  2H 2 + O 2 2. Sự tổng hợp nước.(15p) GV: Cả lớp đọc TN trong SGK trang 122. Cô mời 1 bạn đọc cho cả lớp nghe. GV: (Mô tả TN). Dụng cụ gồm có: 1 cốc nước lớn, 1 ống thủy tinh hình trụ có chia vạch. Cho nước vào đầy ống thủy tinh hình trụ. Cho vào ống lần lượt 2 thể tích khí hidro và 2 thể tích khí oxi. Sao cho mực nước trong ống ở vạch số 4. - Đốt bằng tia lửa điện, hỗn hợp H 2 và O 2 sẽ nổ. mực nước trong ống dâng lên. Khi nhiệt độ trong ống bằng HS: 1.Cho dòng điện 1 chiều đi qua, trên bề mặt 2 điện cực xuất hiện bọt khí. 2, Mực nước ở bên ống trái cao hơn mực nước ở bên ống phải. 3. Khí ở ống bên trái là O 2 vì làm tàn đóm bùng cháy. 4. Khí ở ống phải là H 2 , vì khi cháy có kèm theo tiếng nổ nhỏ. 5. Thể tích khí H 2 gấp hai lần thể tích khí O 2 . 6. 2H 2 O  2H 2 + O 2 HS: Ghi lại nhận xét vào vở. 3 nhiệt độ bên ngoài thì mực nước dừng lại ở vạch chia số 1. - Chất khí còn lại làm than hồng bừng cháy. GV: Đặt các câu hỏi. - Khi đốt cháy hỗn hợp H 2 và O 2 bằng tia lửa điện thì có hiện tượng gì? - Mực nước trong ống dâng lên có đầy ống không? - Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn lại có hiện tượng gì?Vậy khí còn dư là khí nào? GV nhận xét: Khi đốt bằng tia lửa điện, hidro và oxi đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ 2:1. theo pt:2H 2 + O 2 H 2 O.(đk nhiệt độ) GV hướng dẫn HS tìm tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng) giữa hidro và oxi. Phát phiếu bài tập: Hãy làm bài tập sau: HS: - Hỗn hợp H 2 và O 2 nổ. Mực nước trong ống dâng lên. HS: Nước không dâng đầy ống. Chỉ dừng lại ở vạch số 1 còn dư 1 thế tích khí. HS: Tàn đóm bùng cháy Khí đó là oxi. Thể tích (lít) Số mol (mol) Khối lượng(g) Khí hidro H 2 44,8 Khí oxi O 2 22,4 (Hướng dẫn: Giả sử ban đầu thể tích của khí H 2 và O 2 dều bằng 44,8 lít. Saukhi hóa hợp thì khí oxi dư 1 phần = 22,4l.Vậy nên lượng khí oxi tham gia hóa hợp chỉ còn là:44,8 – 22,4 = 22,4 lít ) GV: Vậy thì tỉ lệ theo khối lượng của hidro và oxi là bao nhiêu? (Áp dụng công thức tính tỉ khối.) GV: Rút ra kết luận: Tỉ lệ hóa hợp về khối lượng của hidro và oxi là: 1 : 8. Vậy thành phần % về khối lượng của oxi là HS làm bài tập. Thể tích (lít) Số mol (mol) Khối lượng(g) Khí hidro H 2 44,8 2 4 Khí oxi O 2 22,4 1 32 HS: D A/B = m A : m B  m hidro :m oxi = 4 : 32 = 1:8 %H=1: (1+8)*100%=11,1% 4 bao nhiêu? 3. Kết luận. GV: 1 em cho cô biết : Nước là hợp chất được tạo bởi những nguyên tố nào? - Ở phần trên chúng ta đã làm bài tập và tìm được tỉ lệ hóa hợp về thể tích và khối lượng của hidro và oxi. 1 em nhắc lại cho cô và các bạn nghe tỉ lệ thể tích và tỉ lệ khối lượng của hidro và oxi trong phân tử nước. - Em hãy rút ra công thức hóa học của nước. • Củng cố và luyện tập. Cả lớp chép bài tập sau và làm vào vở. Bài tập 1: Tính thể tích khí hidro và oxi cần tác dụng với nhau để tạo ra được 9 gam nước. (để thời gian suy nghĩ 1p, gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập) GV chữa bài, nhận xét . %O=100%-11,1%=88,9% HS: Nước là hợp chất được tạo bởi 2 nuyên tố là hidro và oxi. HS: Tỉ lệ thể tích là: 2 phần khí H 2 và 1 phần khí O 2 . Tỉ lệ về khối lượng là: 1 phần hidro và 8 phần oxi. Vậy công thức hóa học của nước là: H 2 O. HS: Số mol nước tạo thành là: n H2O = 9:18 = 0,5 (mol) Phương trình: 2H 2 + O 2  2H 2 O (đk: nhiệt độ) Theo phương trình: Số mol H 2 = số mol H 2 O = 0,5 mol Số mol O 2 = số mol H 2 O : 2= 0,25 mol. Vậy thể tích các khí càn lấy ở đktc là: V H2 = 0,5 * 22,4 = 11,2 lít V H2O = 0,25 * 22,4= 5,6 lít. Bài tập về nhà: Về nhà các em nhớ học thuộc bài và làm các bài tập 3,4 (SGK trang 125) 5 . m hidro :m oxi = 4 : 32 = 1: 8 %H =1: (1+ 8) *10 0% =11 ,1% 4 bao nhiêu? 3. Kết luận. GV: 1 em cho cô biết : Nước là hợp chất được tạo bởi những nguyên tố nào? - Ở phần trên chúng ta đã làm bài tập và tìm được. phiếu bài tập cho 4 tổ) GV:Đúng vậy. Đáp án của câu hỏi cũng chính là bài học của chúng ta hôm nay. HS: nhận phiếu bài tập và suy nghĩ. Trả lời: Đáp án là nước. 1 Tiết 54. Bài 36. Nước Vậy. chữa bài, nhận xét . %O =10 0% -11 ,1% =88,9% HS: Nước là hợp chất được tạo bởi 2 nuyên tố là hidro và oxi. HS: Tỉ lệ thể tích là: 2 phần khí H 2 và 1 phần khí O 2 . Tỉ lệ về khối lượng là: 1 phần hidro

Ngày đăng: 12/05/2015, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan