ĐỀ TÀI MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH

85 414 0
ĐỀ TÀI MÔN: TÀI CHÍNH  QUỐC TẾ KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH GVHD : QUÁCH DOANH NGHIỆP SVTH : PHÙNG THANH QUYỀN : NGUYỄN CÔNG NHẤT : ĐỖ QUANG PHÚC : LÊ ĐỨC VƯƠNG : MẪN VĂN THỤ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 - 2008 MỤC LỤC TÓM LƯỢC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 1 BÁO CÁO KINH TẾ NHẬT BẢN CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN 1.1. TỔNG QUÁT VỀ NHẬT BẢN 1.2. TỔNG QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN 1.3. THẾ MẠNH, NGUY CƠ, THÁCH THỨC, ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHƯƠNG 2. BOP VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA NHẬT BẢN 2.1. TÀI KHOẢN VÃNG LAI 2.2. TÀI KHOẢN VỐN VÀ TÀI CHÍNH 2.3. DỰ BÁO XU HƯỚNG DIỄN BIẾN CÁN CÂN BOP NĂM 2007 CHƯƠNG 3. ĐỒNG TIỀN NHẬT BẢN SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3.1. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG NĂM 2005, 2006, ĐẦU NĂM 2007 VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG 3.2. DỰ BÁO XU HƯỚNG DIỄN BIẾN TỶ GIÁ 6 THÁNG CUỐI NĂM 2007 CHƯƠNG 4. KIỂM ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN NGANG BẰNG QUỐC TẾ 4.1. KIỂM ĐỊNH NGANG BẰNG SỨC MUA 4.2. KIỂM ĐỊNH NGANG BẰNG LÃI SUẤT CHUYÊN ĐỀ 2 QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN CHAROEND PAKCHAND CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN CHAROEND PAKCHAND 1.1. LỊCH SỬ THÀNH LẬP 1.2. LĨNH VỰC VÀ QUY MÔ 1.3. KINH DOANH QUỐC TẾ 1.4. THẾ MẠNH KINH DOANH 1.5. CẢI TIẾN TỔ CHỨC QUẢN LÝ 1.6. VỊ THẾ DOANH NGHIỆP 1.7. NGUYÊN NHÂN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG VÀ RA QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH 2.1. MÔ TẢ TỔNG QUÁT 2.2. TÍNH CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ KINH DOANH Ở VIỆT NAM 2.3. MÔI TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG 2.4. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 2.5. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CP 2.6. DIỄN BIẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA ĐỒNG USD SO VỚI VND QUA CÁC NĂM GẦN ĐÂY VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNG TỶ GIÁ TRONG THỜI HẠN ĐẦU TƯ 2.7. PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CHUYÊN ĐỀ 3 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1974 - 1985) CHƯƠNG 1. BỐI CẢNH THI HÀNH CHÍNH SÁCH CHƯƠNG 2. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH 2.1. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH 2.2. CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG CHƯƠNG 3. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH 3.1. GIẢM SỐC CHO NỀN KINH TẾ ĐỒNG THỜI DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG 3.2. GIẢM SỨC CẠNH TRANH HÀNG HÓA CỦA NHẬT NHƯNG NGAY SAU ĐÓ LẠI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TĂNG TRƯỞNG 3.3. TẠO ĐIỀU KIỆN CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VỐN 3.4. THÚC ĐẨY NGOẠI THƯƠNG VÀ ĐẦU TƯ CÙNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 4. BÀI HỌC ĐÚC KẾT TỪ CHÍNH SÁCH ĐÃ THI HÀNH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM THỜI GIAN HOÀN THÀNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ NHÓM TÓM LƯỢC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO Bài báo cáo gồm 3 chuyên đề Chuyên đề 1: Báo cáo kinh tế của Nhật Bản 1. Thông tin tổng quan về nền kinh tế tổng thể của Nhật Bản như thông tin tổng quát về Nhật Bản, về nền kinh tế, vị trí và ảnh hưởng của Nhật Bản trong nền kinh tế khu vực và thế giới… cũng như những thế mạnh phát triển, nguy cơ, thách thức hiện thời, định hướng phát triển kinh tế Nhật Bản trong tương lai. 2. BOP và quan hệ kinh tế quốc tế của Nhật Bản. Cho thấy trạng thái BOP và phân tích các cán cân bộ phận chủ chốt (cán cân vãng lai, cán cân vốn và tài chính) của Nhật Bản qua diễn biến các năm (2004 - 2006, đặc biệt là hai năm 2005, 2006). Cũng như những nhân tố là nguyên nhân tạo nên diễn biến trạng thái cán cân đã nêu.Và những dự báo, giải thích về xu hướng diễn biến các cán cân của BOP trong thời gian tới dựa trên các dữ liệu thu thập được. 3. Đồng tiền quốc gia và sự vận động của tỷ giá. Đặc điểm về chế độ tỷ giá và chính sách điều hành tỷ giá hiện thời của Nhật Bản; tương quan diễn biến giữa giá trị đồng JPY với 1 số đồng tiền quốc gia khác như USD, EUR… Đồng thời đưa ra một số cơ sở dự báo, giải thích xu hướng diễn biến của tỷ giá trong thời gian tới. 4. Kiểm định các điều kiện ngang bằng quốc tế. Kiểm định ngang bằng sức mua: so sánh giá cả / lạm phát của Nhật Bản với một số quốc gia trên thế trong cùng kỳ, kiểm chứng mức độ thay đổi của tỷ giá song phương với tương quan giá cả / lạm phát ấy. Bên cạnh đó chúng em cũng tiến hành kiểm định ngang bằng lãi suất: so sánh lãi suất của Nhật Bản với Singapore và Mỹ trong cùng kỳ, từ đó kiểm chứng mức độ thay đổi của tỷ giá cùng kỳ với tương quan lãi suất ấy. Cuối cùng đã rút ra được một số nguyên nhân chính dẫn đến sai lệch trong các mối quan hệ đã kiểm chứng. Chuyên đề 2: Quyết định tài chính quốc tế của tập đoàn Charoend Pakchan Doanh nghiệp được chọn phân tích là Công ty CP Group của Thái Lan với những thông tin về đặc điểm hoạt động kinh doanh và môi trường hoạt động kinh doanh của công ty. CP group dự kiến sẽ thiết lập một cơ sở sản xuất xe đạp điện ở Việt Nam, một thị trường tiềm năng về mặt hàng này. Những kế hoạch đầu tư sơ bộ bao gồm phân tích môi trường thị trường và môi trường đầu tư ở Việt Nam, dự kiến mức vốn ban đầu, loại tiền, tỷ giá, thời hạn đầu tư, NPV của dự án, diễn biến tỷ giá hối đoái giữa đồng USD và VND qua các năm gần đây, dự báo xu hướng tỷ giá trong thời gian đầu tư. Từ đó đánh giá triển vọng thành công của kế hoạch và ra quyết định. Chuyên đề 3: Chính sách tỷ giá của Nhật Bản trong thời kỳ chuyển đổi (1974 - 1985) 1. Bối cảnh thi hành chính sách. Những thuận lợi, bất lợi đối với việc thi hành chính sách tỷ giá của Nhật Bản trong giai đoạn này. 2. Nội dung chính sách. Với mục tiêu thả nổi tỷ giá đồng Yên để hỗ trợ chống lại các cú sốc từ bên ngoài, Nhật Bản áp dụng hàng loạt các công cụ, chính sách, tiêu biểu kết hợp với chính sách tiền tệ; trình tự triển khai và phối hợp giữa các biện pháp, công cụ của chính sách ấy. 3. Tác động của chính sách tỷ giá. Các biến số kinh tế vĩ mô chịu tác động của chính sách; kết quả thực thi chính sách; đánh giá kết quả. 4. Bài học đúc kết từ chính sách đã thi hành. [...]... giảm tài khoản vãng lai Đồng thời lãi suất tăng sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Nhật nhiều hơn và theo như dự báo cán cân vốn sẽ vẫn sẽ thâm hụt nhưng sẽ cải thiện hơn vào năm 2007 CHƯƠNG 3 ĐỒNG TIỀN NHẬT BẢN SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Tiền của Nhật Bản là đồng Yên Tất cả mọi vấn đề về tiền tệ ở Nhật Bản được quản lý bởi Bộ Tài Chính với sự hợp tác của Ngân Hàng Nhật Bản và Bộ... quan đến vấn đề chính trị và các chính sách kinh tế của Châu Âu Kết quả, đồng EUR đã rớt giá so với các đồng tiền chính khác, đánh mất thị phần đạt được từ năm 2004 (Chart 40) Chính vì vậy, đồng JPY tăng so với đồng EUR, từ ngưỡng 139.18 JPY đổi 1 EUR vào cuối năm 2004, lên mức 134.28 JPY vào cuối tháng 6 6 THÁNG CUỐI NĂM 2005 Đồng JPY rớt giá so với những đồng tiền chính như USD và EUR và so với tiền... thâm hụt tài khoản vốn và tài chính giảm từ 14 nghìn tỷ yên năm 2005 xuống còn 12.3 nghìn tỷ yên năm 2006 Năm 2006 tổng tài sản dự trữ của Nhật đạt 3.7 nghìn tỷ, tăng so với mức kỷ lục từng đạt được trong năm 2005 Điều này phản ánh sự tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu, tăng lãi suất ngoại hối và các công ty Nhật đang tham gia vào quá trình toàn cầu hóa 2.1 TÀI KHOẢN VÃNG LAI Thặng dư trong tài khoản... động tài chính phát sinh Những giao dịch tài chính phát sinh đã ghi lại 0.2 nghìn tỷ Yên dòng vốn chảy ra thực năm 2006, theo 0.8 nghìn tỷ Yên dòng vốn chảy ra thực năm 2005 Những nhân tố đóng góp, trước hết trong năm 2005 những công ty chứng khoán Nhật đã thực hiện những sự thanh toán lớn cho các nhà đầu tư không cư trú, những người đã thu được lãi tư bản từ vị trí lâu dài trong Nikkei 225 future và. .. tài chính giữa các nước trong khu vực NB là quốc gia có nguồn dự trữ ngoại tệ lớn nên NB có thể thúc đẩy các tổ chức: ngân hàng thế giới, ngân hàng phát triển châu Á đẩy mạnh cấp vốn cho các nước trong khu vực hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho công ty và ngân hàng châu Á phát hành tín phiếu hay tham gia thị trường chứng khoán ở NB CHƯƠNG 2 BOP VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA NHẬT BẢN Thặng dư trong tài. .. con thoi vào năm 2007 và 2008 Nhìn chung NB là quốc gia dẫn đầu thế giới trong các lĩnh vực về nghiên cứu khoa học, công nghệ máy móc, nghiên cứu y học đây là một thế mạnh thúc đẩy nền kinh tế NB không ngừng phát triển 1.3.2 Nguy cơ, thách thức hiện thời Sau nhiều năm trì trệ, kinh tế NB vài ba năm gần đây đã khởi sắc, tốc độ tăng GDP nhanh hơn cả Mỹ và EU Tuy nhiên, kinh tế NB đang đứng trước những thách... mức 103 JPY đổi 1 USD vào cuối năm 2004, xuống mức 110 JPY vào tháng 6 năm 2005 Đồng EUR tăng vào 6 tháng cuối năm 2004 (Chart 39) do thị trường lo ngại về những mất cân đối với bên ngoài của nền kinh tế Mỹ và các nhà đầu tư quan tâm hơn đến đầu tư vào các cổ phiếu và trái phiếu theo đồng EUR nhằm đa dạng danh mục đầu tư Tuy nhiên, trong năm 2005, (1) xét tổng quan nền kinh tế của khu vực đồng tiền... giảm, và (2) trước việc ngày càng có nhiều mối lo ngại về mức thâm hụt ngân sách ngày càng tăng của hầu hết các nước thành viên, trong tháng 3, Ủy ban các vấn đề tài chính và kinh tế Châu Âu đã quyết định điều chỉnh Hiệp ước Phát Triển và Ổn định Bên cạnh đó, cuối tháng 5 đầu tháng 6 qua, Hiến pháp Châu Âu đã không nhận được sự đồng tình trong cuộc trưng cầu ý dân tại Pháp và Hà lan, gia tăng những. .. mô và cơ cấu, chủng loại - Nền kinh tế NB đang đòi hỏi phải nhập khẩu nhiều lao động nước ngoài, nhất là ở những vùng nông thôn đang gặp nhiều khó khăn về lao động Hiện nay các chuyên gia và cả các quan chức cao cấp của Chính phủ đều cho rằng cần phải giảm thiểu các rào cản đối với lao động nước ngoài muốn vào NB làm việc, vì vậy việc gỡ bỏ các rào cản là rất cần thiết cho nền kinh tế NB hiện nay và. .. vượt mức chỉ tiêu đã đề ra, đồng thời người ta cũng hi vọng về sự phục hồi của nền kinh tế Nhật (2) Đầu tư gián tiếp vào trái phiếu và kỳ phiếu trong nước (tài sản nợ) Thị trường tiếp tục ghi nhận lương mua vào tương đối lớn các trái phiếu và ký phiếu trên thị trường NB , tăng từ 7.2 nghìn tỷ yên năm 2005 lên 8.4 nghìn tỷ yên năm 2006 Điều này đã phản ánh sự tăng trưởng sau đó của Nhật trong năm 2006 . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH GVHD : QUÁCH DOANH NGHIỆP SVTH : PHÙNG. LƯỢC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 1 BÁO CÁO KINH TẾ NHẬT BẢN CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN 1.1. TỔNG QUÁT VỀ NHẬT BẢN 1.2. TỔNG QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN 1.3. THẾ. Chuyên đề 1: Báo cáo kinh tế của Nhật Bản 1. Thông tin tổng quan về nền kinh tế tổng thể của Nhật Bản như thông tin tổng quát về Nhật Bản, về nền kinh tế, vị trí và ảnh hưởng của Nhật Bản trong

Ngày đăng: 12/05/2015, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan