Phép biện chứng duy vật và vai trò của nóđối với hoạt động của con người

24 272 2
Phép biện chứng duy vật và vai trò của nóđối với hoạt động của con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phép biện chứng duy vật và vai trò của nóđối với hoạt động của con người tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận á...

MỤC LỤC I. Phép biện chứng và khái quát lịch sử phép biện chứng. 1 1. Khái niệm phép biện chứng 2 2. Phân biệt phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình 2 3. Khái quát lịch sử phép biện chứng 3 II. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật 5 1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 5 2. Nguyên lý về sự phát triển 8 3. Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 9 III. Sáu cặp phạm trù. 14 1. Cái chung- Cái riêng 14 2. Nguyên nhân- Kết quả 16 3. Tất nhiên - Ngẫu nhiên 17 4. Nội dung - Hình thức 18 5. Bản chất - Hiện tượng 19 6. Khả năng - Hiện thực 21 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong thực tiễn, hoạt động của con người tồn tại trên nhiều lĩnh vực khác nhau với nhiều mục tiêu khác nhau. Nhằm đạt được những mục tiêu đó, con người phải nắm bắt được các mối liên hệ phổ biến và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng để tránh mắc phải những sai lầm không đáng có. Điều đó đòi hỏi phải có những lý luận đúng đắn soi đường mà trong đó triết học nói chung và phép biện chứng duy vật nói riêng đóng vai trò quan trọng nhất. Phép biện chứng duy vật là lý luận khoa học phản ánh khái quát sự vận động và phát triển của hiện thực. Do đó, nó không chỉ là lý luận về phương pháp mà còn là sự diễn tả quan niệm về thế giới, là lý luận về thế giới quan. Hệ thống các quan điểm của phép biện chứng duy vật, do tính đúng đắn và triệt để của nó đem lại đã trở thành nhân tố định hướng cho quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người đạt dược nhiều hiệu quả tích cực. Đề tài: Phép biện chứng duy vật và vai trò của nó đối với hoạt động của con người Là một sinh viên kinh tế, em thiết nghĩ cần phải trau dồi cho mình một vốn kiến thức vững chắc về triết học nói chung cũng như phép biện chứng duy vật nói riêng, và quan trọng nhất là vai trò của nó đối với hoạt động của con người để giúp ích cho quá trình lập nghiệp sau này. 2 NỘI DUNG I. Phép biện chứng và lịch sử phép biện chứng 1. Khái niệm phép biện chứng Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên , xã hội và tư duy. 2. Phân biệt phương pháp biện chứng và Phương pháp siêu hình. • Phương pháp siêu hình: - Là phương pháp nghiên cứu , xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh, không có liên hệ hoặc nếu có liên hệ chỉ là liên hệ bên ngoài. - Phương pháp siêu hình làm cho con người chỉ thấy chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt, sự tồn tại của sự vật , cũng như trạng thái tĩnh của sự vật mà không nhìn thấy mối quan hệ giữa chúng, sự phát sinh và tiêu vong, cũng như sự vận động của chúng. • Phương pháp biện chứng - Là phương pháp nghiên cứu , xem xét sự trong các mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau không ngừng nảy sinh , vận động và giải quyết mâu thuẫn làm cho sự vật phát triển . - Phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt , phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại, là công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới . 3 “ Phép biện chứng là phương pháp tư duy cao nhất, thích hợp nhất với giai đoạn phát triển hiện nay của khoa hoc tự nhiên’’ (1) “Phép biện chứng là cho những sự khác biệt siêu hình cố định chuyển hoá lẫn nhau, phép biện chứng thừa nhận trong những trường hợp cần thiết là bên cạnh cái “cả cáI này lẫn cái kia” nữa và thực hiện sự môI giới giữa các mặt đối lập. (2) 3.Khái quát lịch sử phép biện chứng Phép biện chứng cổ đại a. Đặc điểm: Các nguyên lý, quy luật còn giản đơn, mộc mạc, chất phác, chưa được khái quát hoá thành một hệ thống chặt chẽ. b. Ưu điểm: Phác hoạ bức tranh thống nhất của thế giới trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận động và phát triển không ngừng mặc dù các nguyên lý, quy luật còn thiếu tính logic chặt chẽ. Theo Ph.Ăngghen: dưới hình thức này “tư duy biện chứng xuất hiện với tính chất thuần phác tự nhiên của nó’’ (3) c. Đại diện - Nền triết học ấN Độ cổ đại - Nền triết học HY Lạp cổ đại,tiêu biểu là Heraclít Phép biện chứng duy tâm ( Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức) a. Đặc điểm: - Đạt tới một trình độ logic khá vững chắc - Biện chứng bắt đầu ở tinh thần và kết thúc ở tinh thần. (1) (1) Ph. ¡ngghen: BiÖn chøng cña tù nhiªn.Nxb sù th©t ,HN, 1971, tr.323,324 (2) (2) Ph. ¡ngghen: BiÖn chøng cña tù nhiªn.Nxb sù th©t ,HN, 1971, tr.323,324 (3) (3) Ph. ¡ngghen: BiÖn chøng cña tù nhiªn.Nxb sù th©t ,HN, 1971, tr.54 4 b.Ưu điểm: Các nguyên lý, quy luật đã đợc giải quyết ở tầm logic hội tại cực kỳ sâu sắc, xây dựng trong một hệ thống nhất mặc dù nó vẫn có những hạn chế lịch sử không thể vượt qua. Theo C.Mác đã chỉ rõ “ tính chất thần bí nhiều phép biện chứng mắc phảI khi nằm trong tay Hêghen không ngăn cản Hêghen trở thành người đầu tiên trình bày một cách bao quát và có ý thức những hình thức vận động chung của phép biện chứng , ở Hêghen phép biện chứng đI ngược đầu xuống đất, chỉ cần đảo xuôI lại hai chân thì sẽ phát hiện ra cáI nhân hợp lý ở đằng sau cáI vỏ thần bí của nó’’ (4) c.Đại biểu: Canto Phép biện chứng duy vật a. Đặc điểm: - Là hình thái phát triển cao nhất của lịch sử phép biện chứng, bao quát một lĩnh vực rộng lớn, là phơng pháp luận triết học cơ bản,xuyên suốt mọi quá trình thực tiễn cách mạng khoa học, ứng dụng công nghệ trong thời đại ngày nay. (4) (4) Ph.¡nghen : “ BiÖn chøng cña tù nhiªn . Nxb sù thËt , HN, 1971. tr58. (¡nghen dÉn lêi M¸c trong T B¶n, qI,t1, lêi b¹t cho b¶n tiÕng §øc in lÇn 2’’ 5 - Phép biện chứng duy vật khoa học là sự kế thừa có chọn lọc phép biện chứng cổ điển Đức, hình thành trên cơ sở những thành tựu khoa học hiện đại. +Đại biểu : C.Mác, Anghen, V.I _Lênin II:Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật 1.Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. a.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Khái niệm mối liên hệ: Quan điểm siêu hình: Các sự vật , hiện tợng tồn tại biệt lập, tách rời nhau không có sự rằng buộc quy định lẫn nhau. Chủ nghĩa duy tâm cho rằng cái quyết định mối quan hệ , sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật , hiện tượng là một hiện tượng siêu nhiên . Quan điểm biện chứng: Các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định tác động lẫn nhau Khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng. 6  Khái niệm: Liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại lẫn nhau, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật , của một hiện tượng trên thế giới. b. Các tính chất của mối liên hệ Tính phổ biến Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện : bất kỳ một sự vật , hiện tượng nào ; ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũng có những mối liên hệ với những sự vật , hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào , một yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác. Tính khách quan Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn có của sự vật , hiện tượng , nó không phụ thuộc vào ý thức của con người. Tính đa dạng phong phú Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ biểu hiện : sự vật khác nhau , hiện tượng khác nhau , không gian khác nhau , thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau , có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài , mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu….các mối liên hệ này có vị trí , vai trò khác nhau đối với sự tồn tại , vận động của sự vật , hiện tượng. c. Nội dung 7 Xếp thành các mệnh đề sau: Tất cả các sự vật , hiện tượng không tồn tại biệt lập tuyệt đối mà trái lại nó luôn mang tính quy định, tương tác, làm biến đổi lẫn nhau. ví dụ: con ngời không thể tồn tại biệt lập với môi trờng tự nhiên Bất kỳ sự vật-hiện tượng nào cũng là 1 hệ thống mở, vì vậy sự vật, hiện tượng là giới hạn giả định. ví dụ: Lớp trong hệ thống trờng, trường trong hệ thống ngành, ngành trong hệ thống bộ…. Mọi sự biến đổi dù là bé nhất đều có khả năng dẫn tới một sự biến đổi khác. ví dụ:Hiệu ứng “con bướm’’ở bắc cực làm bão táp Nam cực. d. ý nghĩa, vai trò: - Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện. - Phải nhận thức Sự Vật- HiệnTượng trong mối liên hệ qua lại giữa chúng và các SựVật-HiệnTượng khác, đồng thời phải biết phân biệt từng mối liên hệ dễ hiểu rõ bản chất của sự vật, để từ đó tác động những phương pháp phù hợp. -Trong hoạt động nhận thức con ngời phải tôn trọng quan điểm lịch sử, tức là khi nhận thức về sự vật, hiện tượng phải chú ý đến hoàn cảnh lịch sử cụ thể . Vì một luận điểm nào đó là khoa học trong điều kiện này, nhưng có thể cha đúng trong điều kiện khác. 2 Nguyên lý về sự phát triển 2.1 Khái niệm sự phát triển 8 Quan điểm siêu hình: Xem sự phát triển chỉ là tăng hoặc giảm đi đơn thuần về mặt lượng, không có thay đổi về chất, hoặc nếu có thay đổi thì chỉ theo vòng khép kín, chứ không sinh ra theo vòng khép kín, chứ không sinh ra cái mới. Họ xem sự phát triển không có bước quanh co thăng trầm. Quan điểm biện chứng: Xem sự phát triển tiến từ thấp tới cao, từ đơn giản đến phức tạp. KháI niệm phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. 2.2 Tính chất của sự phát triển Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa dạng, phong phú 2.3 ý nghĩa thực tiễn và vai trò Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn con người phải quan điểm phát triển. Tức là khi giải quyết một vấn đề nào đó phải đặt chúng trong trạng thái động nằm trong khuynh hướng trong là phát triển chiến lược phát triển kinh tế trọng tâm đặt vào là tạo ra điều kiện để sự vật biến đổi về chất : cơ cấu kinh tế . Phát triển là khuynh hớng chung của mọi sự vật, hiện tượng, thực tiễn phải xem xét sự vật trên quan điểm phát triển, chú ý đến khuynh hướng trong tương lai của nó. 9 Khẳng định cái cũ nhất định mất đi cái mới tiến bộ ra đời thay thế cái cũ, có thái độ ủng hộ cái mới, cái tiến bộ Chống thái độ bảo thủ , trì trệ. 3 Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 3.1 Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. a. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn,sự thống nhất, đấu tranh của các mặt đối lập KháI niệm mặt đối lập Là những mặt có những đặc điểm , thuộc tính, quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau. Khái niệm mâu thuẫn biện chứng: Các mặt đối lập nằm trong liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Thế nào là thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập Quan điểm siêu hình: Cho rằng sự thống nhất một cách cường độ, phiến diện, cho sự vật là đồng nhất tuyệt đối . Quan điểm biện chứng của chủ nghĩa duy vật: Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, không tách rời nhau. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là một sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là một quá trình phức tạp chia thành nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn đều có đặc điểm riêng. b.Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động, phát triển 10 [...]... cỏi chung Phỏi duy thc: Cỏi riờng ch tn ti tm thi, khụng tn ti vnh vin , cỏi chung mi tn ti vnh vin , mi sinh ra cỏi riờng Phỏi duy danh: Ch cú cỏi riờng tn ti thc s, cũn cỏi chung l tờn gi trng rng, khụng phn ỏnh cỏi gỡ trong hin thc Quan im ca ch ngha duy vt bin chng: - Cỏi chung ch tn ti trong cỏi riờng, thụng qua cỏi riờng biu hin s tn ti ca mỡnh (9) (9) (10) Ph.Ăngghen: Biện chứng của tự nhiên... kh nng=>hin thc + Phỏt huy ngun lc con ngi, to iu kin cho tớnh phỏt huy tớnh nng ng ca con ngi bin kh nng thnh hin thc, thỳc y xó hi phỏt trin 22 KT LUN T nhng lp lun k trờn ta rỳt ra c rng vic bi dng th gii quan duy vt v rốn luyn t duy bin chng giỳp phũng v chng ch ngha ch quan, trỏnh ri vo phng phỏp t duy siờu hỡnh trong thc tin T ú cú c nhng nhn thc ỳng n vi t duy mm do v linh hot giỳp cho cỏc... mi mõu thun cú c im riờng - Quỏ trỡnh phỏt trin ca mt mõu thun cú nhiu giai on,mi mõu thun li cú c im riờng 3.2 Quy lut lng cht a Khỏi nim lng cht 11 Cht: - Quan im duy tõm : cht ch l cm giỏc ch quan ca con ngi - Quan im phộp bin chng duy vt: Cht l mt phm trự dựng ch tớnh quy lut khỏch quan vn cú ca s vt , l s thng nht hu c ca nhng thuc tớnh lm cho s vt l nú ch khụng phi l cỏi khỏc Lng : Lng l mt... ang tn ti trong ý thc ca con ngi, tn ti ch quan Cú tớnh khỏch quan , cú tớnh ph bin vi t cỏch l cp phm trự ca phộp bin chng duy vt 6.2 Mi quan h: + Luụn chuyn hoỏ ln nhau v thng nht, bao hm ln nhau, quỏ trỡnh phỏt trin ca th gii(t nhiờn + xó hi) l quỏ trỡnh chuyn hoỏ liờn tc gia kh nng v hin thc + Trong cựng mt iu kin nht nh, cựng mt s vt nht nh cú xut hin mt s kh nng 6.3 Vai trũ: + Da vo hin thc... khc phc quan im siờu hỡnh , mỏy múc III: Sỏu cp phm trự 1 Cỏi riờng v cỏi chung 1.1 Khỏi nim cỏi riờng , cỏi chung (7)(7) V.I Lê nin: toàn tập , t.21 Nxb sự thật, HN, 1963,tr52 (8)(8) Ph Ănghen: Biện chứng của tự nhiên, Nxb sự thật , HN1971, tr6 14 Cỏi riờng: L mt phm trự dựng ch mt s vt, hin tng , mt quỏ trỡnh nht nh Cỏi chung : L phm trự trit hc ch nhng mt , nhng thuc tớnh khụng nhng kt cu vt... nguyờn yu t bờn ngoi 3.2 Mi quan h gia tt nhiờn v ngu nhiờn Tn ti khỏch quan , c lp vi ý thc ca con ngi v u cú v trớ nht nh vi s phỏt trin ca s vt Tt nhiờn v ngu nhiờn cựng tn ti nhng khụng tn ti bit lp di dng thun tuý cng nh khụng cú cỏi ngu nhiờn thun tuý Tt nhiờn v ngu nhiờn cú th chuyn hoỏ cho nhau 3.3 Vai trũ , ý ngha ca lý lun v thc tin + Vỡ cỏi tt nhiờn l cỏi c quy nh bi cỏc mi liờn h bờn trong... ni dung v hỡnh thc + Ni dung v hỡnh thc thng nht vi nhau - Mt ni dung cú th cú nhiu hỡnh thc th hin v ngc li - Ni dung gia vai trũ quyt nh i vi hỡnh thc trong quỏ trỡnh vn ng phỏt trin ca s vt.Vỡ ni dung chớnh l thc th vt cht ca s vt - S tỏc ng tr li ca hỡnh thc i vi ni dung 4.3 Vai trũ , ý ngha trong lý lun , thc tin + Trong nhn thc khụng c tỏch ri tuyt i hoỏ gia ni dung v hỡnh thc, cn phi chng ch... tht s (15) (15) (15) C.mỏc: T bn , quyn th 3 , tIII , nxb S tht , HN, 1963, tr281 5.3 ý ngha, vai trũ trong lý lun , thc tin + Mun nhn thc c bn cht ca s vt phi xut phỏt t s vt, hin tng, quỏ trỡnh thc t + Mt kt qu cú th do nhiu nguyờn nhõn Vỡ vy cn phõn bit nguyờn nhõn ch yu , th yu hn ch nhng kt qu vụ ớch cho con ngi 6 Kh nng- Hin thc (14)(14) Sdd, tr240 (15)(15) C.mác: T bản , quyển thứ 3 , tIII , nxb... nin vit : cỏc v thy ca ch ngha xó hi i din bc nhy l mt bc ngot xột v mt lch s trờn ton th gii , rng nhng bc nhy nh th kộo di hng mi nm v cú khi hn th (6) c Vai trũ, ý ngha trong thc tin v lý lun ca quy lut Trong hot ng nhn thc v hot ng thc tin, con ngi phi bit tng bc tớch lu v lng lm thay i v cht theo quy lut Ngi lónh o phi a xó hi tin lờn nhanh chúng nhng phi trỏnh thỏi t khuynh trong cỏch mng 3.3... thun hoc ph nh(8) c Vai trũ, ý ngha ca quy lut + Giỳp chỳng ta nhn thc ỳng n v s phỏt trin ca s vt khụng phi din ra theo ng thng m din ra quoanh co , phc tp + Mi s vt din ra cỏi mi thay th cỏi c, cỏi tin b thay th cỏi lc hu + Cỏc hỡnh thỏi kinh t xó hi l s ph inh ln nhau + Cỏc hỡnh thỏi sau bao gi cng tin b hn cỏi trc v cú k tha cỏi tin b ca cỏi trc + Phi nm vng c im ca phộp bin chng duy vt trong s phỏt . như phép biện chứng duy vật nói riêng, và quan trọng nhất là vai trò của nó đối với hoạt động của con người để giúp ích cho quá trình lập nghiệp sau này. 2 NỘI DUNG I. Phép biện chứng và lịch. dung cơ bản của phép biện chứng duy vật 5 1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 5 2. Nguyên lý về sự phát triển 8 3. Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 9 III I. Phép biện chứng và khái quát lịch sử phép biện chứng. 1 1. Khái niệm phép biện chứng 2 2. Phân biệt phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình 2 3. Khái quát lịch sử phép biện chứng

Ngày đăng: 12/05/2015, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan