đồ án kỹ thuật điện điện tử Ta chọn NCĐ xoay chiều, mạch từ dạng chữ E hút thẳng

43 303 0
đồ án kỹ thuật điện điện tử Ta chọn NCĐ xoay chiều, mạch từ dạng chữ E hút thẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời nói đầu……………………………………………………………… 2 Phần mét : Sơ lược về công tắc tơ xoay chiều………………………… 3 Phần hai : Thiết kế công tắc tơ xoay chiều 3 pha Chương I : Yêu cầu thiết kế và chọn phương án kết cấu…………… 4 Chương II : Tính mạch vòng dẫn điện….….….………………… …….8 Chương III : Đặc tính cơ……………………………. ………………… 17 Chương IV : Nam châm điện……………………… …. ………….…….20 Chương V : Chọn buồng dập hồ quang……………… …………… …36 Chương VI : Tính toán nhiệt và trọng lượng nam châm điện …. …….38 1 Lời nói đầu Hiện nay với sự phát triển không ngừng của các nghành công nghiệp - nông nghiệp, nên việc sử dụng các sản phẩm của khoa học kĩ thuật là rất quan trọng .Chính nhờ sự ứng dụng đó mà thúc đẩy nền kinh tế cho mỗi quốc gia và trên toàn thế giới, đồng thời chúng góp một phần không nhỏ vào việc tăng năng suất lao động, phục vụ đời sống, sinh hoạt hàng ngày của con người không những thế chúng còn thay thế và làm việc ở những môi trường không có lợi cho con người và làm việc với tính chính xác cao . Với nhiều ưu điểm nh vậy nên việc sử dụng khí cụ điện trong nghành tăng lên không ngừng. Mặt khác, các khí cụ điện ngày càng được cải tiến và hoàn thiện, đồng thời việc nghiên cứu, chế tạo để tạo ra những khí cụ điện có nhiều ưu điểm hơn nữa là cần thiết cho mỗi sinh viên. 2 PHẦN MÉT : SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TẮC TƠ XOAY CHIỀU 1.Khái quát và công dụng: Công tắc tơ xoay chiều là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt các mạch điện lực có phụ tải hoặc dùng để đổi nối các mạch điện xoay chiều. Nam châm của nó là nam châm điện xoay chiều, nhưng cũng có trường hợp nam châm điện của nó là một chiều. Theo nguyên tắc truyền động ta có công tắc tơ kiểu hơi Ðp, kiểu thuỷ lực nhưng các khí cụ điện hiện nay (hay công tắc tơ hiện nay) thường được chế tạo theo kiểu điện từ. 2.Các bộ phận chính của công tắc tơ: + Mạch vòng dẫn điện (gồm đầu nối, thanh dẫn, tiếp điểm …) + Hệ thống dập hồ quang + Các cơ cấu trung gian + Nam châm điện + Các chi tiết và các cụm cách điện + Các chi tiết kết cấu, vá 3.Yêu cầu chung đối với công tắc tơ xoay chiều: a.Yêu cầu về kĩ thuật: Đảm bảo độ bền nhiệt của các chi tiết, bộ phận của khí cụ điện khi làm việc ở chế độ định mức và chế độ sự cố. Đảm bảo độ bền cách điện của các chi tiết, bộ phận cách điện và khoảng cách cách điện khi làm việc với điện áp lớn nhất, kéo dài và trong điều kiện của môi trường xung quanh (như mưa, Èm, bôi …) cũng như khi có điện áp nội bộ hoặc quá điện áp do khí quyển gây ra. Độ bền cơ và tính chịu mòn của các bộ phận khí cụ điện trong giới hạn số lần thao tác đã thiêt kế, thời hạn làm việc ở chế độ định mức và chế độ sự cố. Đảm bảo khả năng đóng, ngắt ở chế độ định mức và chế độ sự cố, độ bền điện thông qua các chi tiết bộ phận. Các yêu cầu kĩ thuật riêng đối với từng loại khí cụ điện. Kết cấu đơn giản, khối lượng và kích thước bé. b.Yêu cầu về vận hành: Lưu ý đến ảnh hưởng của môi trường xung quanh: độ Èm, nhiệt độ, độ cao … Độ tin cậy cao. Tuổi thọ lớn, thời gian sử dụng lâu dài. Đơn giản, dễ thao tác, sửa chữa, thay thế. Tổn phí vận hành Ýt, tiêu tốn Ýt năng lượng. c.Các yêu cầu về kinh tế, xã hội: 3 Giá thành hạ. Tạo điều kiện dễ dàng thuận tiện cho nhân viên vận hành (về tâm sinh lý, về cơ thể …) Tính an toàn trong lắp ráp vận hành. Tính thẩm mỹ của kết cấu. Vốn đầu tư khi chế tạo, lắp ráp và vận hành Ýt. 4.Nguyên lý hoạt động và kết cấu chung của công tắc tơ xoay chiều: Cơ cấu điện từ gồm hai bộ phận: cuộn dây và mạch từ, chúng được phân bố thành nhiều loại như công tắc tơ kiểu điện từ hót chập, công tắc tơ kiểu điện từ kiểu hót ống dây và công tắc tơ kiểu hót thẳng. Tất cả các loại công tắc tơ trên đều làm việc theo nguyên lý điện từ gồm mạch từ dùng để dẫn từ, nó là những lá thép kĩ thuật điện được dập hình chữ E hoặc U và được ghép lại với nhau. Mạch từ được chia làm hai phần: một phần được kẹp chặt cố định, phần còn lại là nắp được nối với hệ thống tiếp điểm qua hệ thống tay đòn. Khi ta đặt điện áp vào hai đầu cuộn dây của nam châm điện sẽ có dòng điện chạy trong cuộn dây, cuộn dây sẽ sinh ra từ thông khép mạch từ qua lõi sắt và khe hở không khí δ tạo lực hót điện từ kéo nắp (phần ứng) về phía lõi. Khi cắt điện áp (dòng điện) trong cuộn dây thì lực hót điện từ không còn nữa và nắp bị nhả ra. PHẦN HAI: THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ XOAY CHIỀU 3 PHA Chương I : YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU I. Yêu cầu thiết kế: Thiết kế công tắc tơ xoay chiều 3 pha kiểu điện từ có các thông số sau: -Tiếp điểm chính : Iđm = 150 A ; Uđm = 400 V. Sè lượng : 3 tiếp điểm thường mở. : 3 tiÕp ®iÓm thêng më. -Tiếp điểm phô : Iđm = 5 A. Sè lượng : 2 thường mở ; 2 thường đóng. : 2 th- êng më ; 2 thêng ®ãng. -Nam châm điện : Uđm = 380 V ; f = 50 Hz. -Tần sè thao tác : 300 lần đóng cắt / giê. -Tuổi thọ : cơ : 100.000 ; điện : 1.000.000 lần đóng cắt. : c¬ : 100.000 ; ®iÖn : 1.000.000 lÇn ®ãng c¾t. -Làm việc liên tục : cách điện cấp B. Trong đó : Uđm : điện áp định mức mà cuộn dây hót vẫn có thể làm việc. 4 Iđm : dòng điện định mức đi qua tiếp điểm chính và phụ trong chế độ làm việc gián đoạn và lâu dài, nghĩa là ở chế độ này, thời gian công tắc tơ ở trạng thái đóng không lâu quá 8 giê. Công tắc tơ thiết kế được sử dụng ở vùng khí hậu nhiệt đới, lắp đặt trong phòng ở nhiệt độ môi trường θmt = 40°C và công tắc tơ phải chịu được tác động cơ học ở mức trung bình, làm việc ở chế độ dài hạn, ngắn hạn và có thể đôi khi làm việc ở chế độ sự cố. II. Lùa chọn phương án kết cấu: Để có một kết cấu hợp lý và phù hợp điều kiện công nghệ cho công tắc tơ thiết kế phải tiến hành khảo sát công tắc tơ của một số nước đang sử dụng trên thế giới. Sau khi tham khảo hiện có ở thị trường Việt Nam: Việt Nam, Liên Xô, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… Em nhận thấy về cơ bản chúng đều có sự giống nhau: - Kiểu hót thẳng, dạng hình chữ E; cuộn dây đặt ở cực từ giữa, vòng dây chống rung đặt ở hai cực từ bên. Tiếp điểm dạng bắc cầu, một pha hai chỗ ngắt. - Buồng dập hồ quang kiểu dàn dập và tại mỗi chỗ có buồng dập hồ quang riêng. - Hệ thống phản lực: dùng lò xo nhả, đẩy phần động. - Tháo nắp và sửa chữa đơn giản. Vì vậy ta chọn kết cấu kiểu Liên Xô cũ: đơn giản, dễ thiết kế và chế tạo. 1.Lùa chọn hệ thống tiếp điểm chính và phụ: Tiếp điểm là một phần quan trọng, nó ảnh hưởng đến độ bền, sự hư háng của công tắc tơ. Tuỳ thuộc vào dòng điện định mức mà chức năng, kết cấu và tiếp xúc của tiếp điểm trong CTT cũng khác nhau. Yêu cầu đặt ra cho tiếp điểm là: - Nhiệt độ phát nóng của bề mặt tiếp xúc ở chế độ làm việc dài hạn phải nhỏ hơn chế độ cho phép. Với dòng điện lớn tiếp điểm phải chịu được độ bền nhiệt và điện động. - Rtx nhá và ổn định, có độ rung không quá giá trị cho phép. Như vậy với tiếp điểm có Iđm =150A, ta phải chọn dạng tiếp xúc hình chữ nhật là tiếp xúc mặt. Tiếp điểm động và tĩnh là dạng chữ nhật, tiếp điểm phụ có Iđmf=5A. 2.Lùa chọn hệ thống dập hồ quang: Buồng dập hồ quang có tác dụng dập tắt hồ quang nhanh nên phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Bảo đảm khả năng đóng và khả năng cắt, nghĩa là phải đảm bảo giá trị dòng điện ngắt ở dòng điện cho trước. - Thời gian cháy HQ, vùng ion hoá nhỏ, nếu không có thể chọc thủng cách điện giữa các phần tử buồng dập HQ. - Hạn chế ánh sáng và âm thanh. 5 Xét yêu cầu của đồ án ta chọn buồng dập HQ kiểu dàn dập, làm từ vật liệu sắt-cacbon. Đơn giản trong tính toán bà đảm bảo khi làm việc. 3.Lùa chọn nam châm điện : • Theo nguyên lý truyền động điện từ thì có dạng NCĐ hót thẳng (nắp hót thẳng); NCĐ hót quay (nắp hót quay). Sau khi qua thực tế và xem xét ưu nhược điểm của hai loại này ta chọn kiểu hót thẳng, dạng mạch từ hình chữ E • Ưu điểm: - Lực hót điện từ lớn hơn. - Tận dụng được tỷ trọng lớn của nắp. - Khe hở không khí gữa nắp và lõi, giữa các tiếp điểm nhỏ. - Dùng làm việc trong chế độ nhẹ, đặc biệt trong trường hợp lò xo nhỏ, không đủ khắc phục các loại lực cản, • Xét yêu cầu đề tài: Ta chọn NCĐ xoay chiều, mạch từ dạng chữ E hót thẳng. Mạch từ làm bằng các lá thép kĩ thuật, Vì cần thiết kế 3 tiếp điểm chính với Uđm=400V; Iđm=150A. * Ưu điểm: - Từ thông rò không đổi trong quá trình nắp chuyển động. - Từ dẫn khe hở không khí không lớn. - Lực hót điện từ lớn. - Đặc tính lực hót gần giống đặc tính phản lực. - Dễ dàng sử dụng tiếp điểm bắc cầu 1pha 2 chỗ ngắt. Đơn giản trong tính toán và chế tạo. 4. Chọn khoảng cách cách điện: • Khoảng cách cách điện đóng vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng đến kích thước của CTT và mức độ vận hành sao cho an toàn. Khoảng cách cách điện phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Điện áp định mức - Môi trường làm việc - Quá trình dập tắt HQ • Ta có thể xác định khoảng cách cách điện theo các phương pháp sau: - Theo độ bền của các phản tử mang điện so với đất - Theo độ bền làm việc các pha - Theo độ bền làm việc ngay trong nội tại của CTT đối với các phần tử mang điện • Nếu ta chọn khoảng cách cách điện quá nhỏ thì dễ xảy ra phóng điện, nếu khoảng cách quá lớn thì phải tăng kích thước của CTT. • Đối với các pha lớn hơn điện áp giữa các phần tử mang điện đối với đất, hơn nữa vỏ của CTT được làm bằng nhựa cứng do đó cách điện với đất 6 tốt, làm việc hoàn toàn an toàn. Do đó cách điện giữa các pha trong CTT là quan trọng nhất, vì vậy ta phải xác định khoảng cách này. • Nếu ta chọn khoảng cách cách điện theo phương pháp độ bền điện giữa các pha nếu khoảng cách này thoả mãn thì dẫn điện đến hai phương pháp kia cũng đảm bảo độ an toàn khi làm việc. • Chó ý ta chọn khoảng cách cách điện tối thiểu theo bảng 1-2 trang 14 với Uđm=400V, Lcđ>5mm Chọn Lcđ=12mm ; Lrò=20mm. • Khi thiết kế hình dạng cấu trúc cách điện cần tính đến tính chất vật liệu, bụi, độ Èm, trạng thái bề mặt cách điện giữa các pha. Để đảm bảo kích thước CTT và loại trừ khả năng bụi bẩn nên chọn kết cấu của cách điện theo dạng có gờ, mái 5.Các chi tiết khác: Ngoài ra, còn có các thanh dẫn động và tĩnh được làm bằng đồng, lò xo và một số chi tiết khác. Những chi tiết này sẽ được tính toán cụ thể trong các phần sau. 8 8 6.Sơ đồ đông: 1 2 3 m m 4 5 δ 6 7 7 Trong đó: 1.Giá phần động Ftđ = Flxtđ 7 2.Lò xo tiếp điểm F Flxnh Flxnh 3.Tiếp điểm động 4.Tiếp điểm tĩnh 5.Nắp nam châm điện 6.Lò xo nhả G 7.Thân (lõi) mạch từF Fđt Fđt F®t 8.Cữ chặn Ftđ m : độ mở của tiếp điểm l : độ lún của tiếp điểm δ : Khe hở không khí Flxtd : Lực lò xo tiếp điểm Flxnh : Lực lò xo nhả Ftd : Lực Ðp tiếp điểm Fđt : Lực hót điện từ G : Trọng lực phần động Chương II : TÍNH MẠCH VÒNG DẪN ĐIỆN • Mạch vòng dẫn điện của khí cụ điện do các bộ phận khác nhau về hình dáng, kết cấu và kích thước hợp thành. Mạch vòng dẫn điện gồm thanh dẫn (thanh dẫn động và thanh dẫn tĩnh), đầu nối, tiếp điểm (giá đỡ tiếp điểm, tiếp điểm động, tiếp điểm tĩnh). • Yêu cầu đối với mạch vòng dẫn điện: - Có điện trở suất nhỏ, dẫn điện tốt. - Bền với môi trường. - Có độ cứng tốt. - Tổn hao đồng nhỏ. - Có thể làm việc được trong một khoảng thời gian ngắn khi có sự cố. - Có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo lắp ráp. • Ta cần phải xác định các kích thước của các chi tiết trong mạch vòng dẫn điện. Tiết diện và các kích thước của các chi tiết sẽ quyết định cơ cấu của mạch vòng còng nh của CTT xoay chiều 3 pha. • Sau đây ta sẽ tính toán cụ thể kích thước của các chi tiết trong mạch vòng dẫn điện: thanh dẫn, đầu nối, tiếp điểm. I. Tính toán và chọn thanh dẫn: 1.Yêu cầu đối với thanh dẫn: - Có điện trở suất nhỏ, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt. - Có độ bền cơ khí cao. - Có khả năng chịu được ăn mòn hoá học, Ýt bị ôxi hoá. 8 - Có độ mài mòn nhỏ khi bị va đập. - Kết cấu đơn giản, giá thành rẻ. 2.Chọn vật liệu: Chọn vật liệu thanh dẫn bằng Cu và có các tính chất sau: Hệ số nhiệt điện trở : :α = 0,0043 (1/°C) Hệ số dẫn nhiệt : :λ = 393 (W/m°C) Điện trở suất ở 20°C: :ρ 20 = 1,74.10 -8 (Ωm) Nhiệt độ cho phép ở chế độ dài hạn : θcp = 95°C. Nhiệt độ môi trường : θo = 40°C. Điện trở suất của Cu ở θcp : ρ θ = ρ 20 (1 + α.(θcp - 20)) = 1,74.10 -8 (1 + 0,0043*75) = 2,18.10 -8 (Ωm) Chọn kết cấu của thanh dẫn có tiết diện ngang hình chữ nhật a,b Theo công thức (2-6) trang 19 sách TKKCĐHA ta có: b = b = Trong đó : I = Iđm = 150A n= : hệ số hình dáng, chọn n=8. K f : hệ số tổn hao phô; K f = 1,03 ÷ 1,06. K T : hệ số toả nhiệt ; K T = 6 ÷ 12 (W/m 2 °C) Chọn K f = 1,04; K T = 7 (W/m 2 °C). Ta có : b = = 2,09.10 -3 (m) = 2,09 (mm) = 2,09 (mm) ⇒ a = b .8 = 16,72 (mm). Tuy nhiên để đảm bảo thanh dẫn động có thể chịu được phát nóng thì ta lấy a=dtb+(1÷2)mm. Với dtb là đường kính tiếp điểm. Từ Iđm = 150 (A) ⇒ theo bảng (2-15) trang 51 sách TKKCĐHA ta có : đường kính tiếp điểm : d tđ = 20÷ 25 (mm). Chọn d tđ =22 (mm) ⇒ a = d tđ + 2 = 24(mm) ⇒ b = a/8 = 3(mm) ⇒ Tiết diện thanh dẫn : S = a . b = 24*3 (mm 2 ) = 72.10 -6 (m 2 ) ⇒ Chu vi thanh dẫn : P = 2 .(a + b) = 54 (mm) = 54.10 -3 (m) 3.Kiểm nghiệm ở chế độ dài hạn: 9 Mật độ dòng điện : Jdh = = = 2,08 (A/mm 2 ) Mật độ dòng điện dài hạn cho phép ; Jdhcp = 1,5 4 (A/mm 2 ) ⇒ mật độ dòng điện trong giới hạn cho phép. Theo công thức (2-4) trang 18 ta có: SP = Nhiệt độ thanh dẫn θtd = Với ⇒ θtd = θtd =57,1 °C θtd < θcp = 95°C Vậy thanh dẫn thoả mãn điều kiện về nhiệt độ ở chế độ làm việc định mức. 4.Kiểm nghiệm ởchế độ ngắn mạch: Đặc điểm ở chế độ ngắn mạch: - Dòng điện và mật độ dòng điện có trị số rất lớn. - Thời gian tác động nhỏ Độ bền nhiệt của KCĐ là tính chất chịu được sự tác dụng nhiệt của dòng điện ngắn mạch trong thời gian ngắn mạch, nó được đặc trưng bằng dòng bền nhiệt (dòng điện mà ở đó thanh dẫn chưa bị biến dạng). Để thuận tiện cho việc đánh giá, ta xét giới hạn cho phép của dòng điện và mật độ dòng điện bền nhiệt ở thanh dẫn ở các thời gian ngắn mạch : tnm = 3(s); tnm= 4(s); tnm = 5(s); Với điều kiện nhiệt độ ban đầu θđ = θcp = 95 °C. Nhiệt độ cho phép đối với đồng khi có dòng ngắn mạch θnm = 300 °C. Tra đường cong phát nóng của đồng khi có dòng ngắn mạch (đồ thị hình 6-6 trang 313 sách TKKCĐHA) ta có : Ađ = 1,52.10 4 (A 2 .s/mm 4 ) ; Anm = 3,75.10 4 (A 2 .s/mm 4 ) Theo công thức (2-61) trang 93 sách TKKCĐHA ta có : Jnm = 10 [...]... G1 + G2 + G3 + G4) +4.( G5 +G6) = = à0 28 G13 = G1 + G3 = à0 Vy t dn tng qua khe h khụng khớ : G = = = b T dn tn: T dn tn cc t gia vi khe h khụng khớ : Từ dẫn tản ở cực từ giữa với khe hở không khí : Gt2 = 2.( G1 + G2 + G3 + G4) +4.( G5 +G6) = = à0.(40,6.10-3 +0,408. ) c T dn rũ: i vi mch t xoay chiu , t dn rũ c tớnh theo cụng thc : Gr = Trong ú: a/2 a/2 gr : sut t dn rũ b h hl : chiu cao lừi mch... 204,4 246,4 140,7 169,4 71,02 85,6 52,7 63,5 ng (1) : c tớnh lc hút in t ng vi KU =1,1 F (N) ng (2) : c tớnh lc hút in t ng vi K ờng (2) : Đặc tính lực hút điện từ ứng với KU =1 ng (3) : c tớnh lc hút in t ng vi KU = 0,85 ng (4) : c tớnh c (1) 32 41,7 50,3 Đ- (2) (3) 135,1 (4) 90 28,1 15 2 2 4 10 l 12 m (mm) H s nh ca nam chõm : Knh = (Theo cụng thc trang 262 sỏch TKKCHA ) Ti im ti hn Knh = 6.Tớnh toỏn... rung cho phn ng ca NC do lc p mch gõy nờn ta t vũng ngn mch hai bờn tr bờn 33 St Sn S vũng ngn mch W Wnm = 1 (vũng) Din tớch rónh t vũng ngn mch S Snm = 2.b = 2.30 = 60 (mm2) Lc hút in t trung bỡnh khe h lm vic khi khụng cú vũng ngn mch trng thỏi hút ca phn ng : Trong ú Trong đó tb: T thụng trung bỡnh khe h lm vic khi phn ng hút c: rh: H s t dũ khi phn ng hút ( = 0,5 mm), rh = 1,05 tb = (Wb) S Stn:... ú tho món yờu cu 30 5 Tớnh v dng c tớnh lc hút in t: Theo cụng thc (4-50) trang 63 sỏch TKKCHA, lc hút in t trung bỡnh c tớnh : ) Vi ba trng hp : U =0,85.Um (KU = 0,85) U = Um (KU = 1) U = 1,1.Um (KU = 1,1) Trong ú K = 0,25 vi F tớnh bng Newton Vỡ Gr khụng ph thuc vo khe h khụng khớ nờn M tb = 2 K KU = 0,85 K KU = 1 (Wb) (Wb) KU = 1,1 (Wb) Kt qu tớnh c ta cú: (mm) G (.10-6) (.10-5) r ì10-4 (Wb)... 210 sỏch TKKCHA) r : h s t rũ , r = 1,4 h : khe h khụng khớ trng thỏi hút h = 2cn + cd + ht =0,2 ữ 0,7 (mm) cn= 0,03 ữ 0,1 mm - khe h cụng ngh, chn cn = 0,05 (mm) cd = 0,1 ữ 0,5 (mm) : khe h chng dớnh , chn cd = 0,3 (mm) ht : khe h gi nh , chn ht = 0,1 (mm) h = 2.0,05 + 0,3 + 0,1 = 0,5 (mm) (IW)h= (A.vũng) (IW)t = 3200 + 280 = 3480 (A.vũng) - Kim tra li, ta cú h s bi s dũng in : KI = Tho món yờu... (IW)t = (IW)nh + (IW)h (A.vũng) Theo cụng thc (5-18) trang 209 sỏch TKKCHA) Trong ú : (IW)nh :sc t ng ca khe h khụng khớ lm vic khi phn ng h (IW)h : sc t ng khụng i khi khe h khụng khớ lm vic (IW)nh = (Theo cụng thc (5-19) trang 209 sỏch TKKCHA) nh - tng khe h khụng khớ lm vic nh = 2.nh = 2.4.10 -3 = 8.10 -3 (m) àO = 1,25.10 -6 (H/m) 22 (IW)nh = (A.vũng) (IW)h = (Theo cụng thc 5-20 trang 210 sỏch TKKCHA)... 15 b.Kớch thc cun dõy: hcd 1 2 bcd Tit din cun dõy c xỏc nh cho trng thỏi phn ng b hút vỡ khi phn ng h , dũng in chy trong cun dõy ln hn nhiu ln so vi khi phn ng 23 b hút v thi gian rt ngn Vỡ vy sc t ng (IW) t c tớnh trng thỏi h ca phn ng cn phi a v trng thỏi hút ca phn ng Theo cụng thc (5-24) trang 211 sỏch TKKCHA ta cú din tớch cun dõy : Scd = Trong ú: KUmax : H s tớnh n in ỏp ngun tng m NC vn lm... toỏn kim nghim: 1 Tớnh cỏc thụng s ca mch t Tớnh cỏc t dn, h s t rũ, h s t cm Bỏ qua t tr st t ( àFe >> à ) ta cú mch t ng tr: G G t1 o G G G t o 1 r1 2 G G r 1 t3 G G o 2 r2 3 I W G 2 1 G 13 G G r G I r W2 G 3 G 2 I a.T dn khe h khụng khớ: W Dựng phng phỏp phõn chia t trng tớnh t dn qua khe h khụng khớ Ta chia ra lm 17 hỡnh: + Một hỡnh ch nht vi cỏc cnh a, b v chiu cao : G0 = = + Hai hỡnh na khi... vic tớnh toỏn nam chõm in thng c dựa theo cỏc cụng thc gn ỳng, n gin sau ú mi kim nghim li theo cụng thc lý thuyt, dn ti bi toỏn ti u i vi cụng tc t, nam chõm in l c cu sinh lc thc hin tnh tin i vi c cu chp hnh l h thng cỏc tip im II Tớnh toỏn kớch thc nam chõm in: 1.Cỏc s liu ban u: a Dng kt cu: Vi cụng tc t xoay chiu ba pha thỡ thng chn nam chõm in cú kt cu ch E hút thng 20 b Vt liu: Tra bng (5-3)... Tra bng (2-16) sỏch TKKCHA ta chn: c=25(mm); d=20(mm) v chiu cao tip im ht =3(mm) 4 Lc ép tip im: Lc ép tip im m bo cho tip im lm vic bỡnh thng ch di hn, m trong ch ngn hn, dũng in ln, lc ép tip im phi m bo cho tip im khụng b xy ra h hỏng do lc in ng v khụng b hn dớnh khi tip im b y v b rung Theo cụng thc kinh nghim ta cú : Ft = ft.Im Tra bng (2-17) trang 55 sỏch TKKCHA ta chn ft = 10 G/A Ft =10.150 . cầu đề tài: Ta chọn NCĐ xoay chiều, mạch từ dạng chữ E hót thẳng. Mạch từ làm bằng các lá thép kĩ thuật, Vì cần thiết kế 3 tiếp điểm chính với Uđm=400V; Iđm=150A. * Ưu điểm: - Từ thông rò. thì có dạng NCĐ hót thẳng (nắp hót thẳng) ; NCĐ hót quay (nắp hót quay). Sau khi qua thực tế và xem xét ưu nhược điểm của hai loại này ta chọn kiểu hót thẳng, dạng mạch từ hình chữ E • Ưu điểm: -. tắc tơ kiểu hót thẳng. Tất cả các loại công tắc tơ trên đều làm việc theo nguyên lý điện từ gồm mạch từ dùng để dẫn từ, nó là những lá thép kĩ thuật điện được dập hình chữ E hoặc U và được

Ngày đăng: 12/05/2015, 09:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

    • Chương IV: NAM CHÂM ĐIỆN

      • b. Vật liệu:

      • 2 Tính tiết diện lõi mạch từ:

      • G0 =

      • G0 =

        • Chương V : CHỌN BUỒNG DẬP HỒ QUANG

        • I.Khái niệm chung:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan