đồ án kỹ thuật điện điện tử Phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ và ứng dụng cho nghề điện dân dụng

20 274 0
đồ án kỹ thuật điện điện tử Phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ và ứng dụng cho nghề điện dân dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP ĐTN GẮN VỚI TTLĐ VÀ ỨNG DỤNG CHO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 3.1. Cấu trúc tổng quát của phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ Cấu trúc tổng quát của phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ ( hình 3.1) gồm 5 hoạt động thành phần và được thực hiện theo một quy trình như sau:Tiếp cận thị trường (1) –Thiết kế ĐTN (2) – Tổ chức hoạt động ĐTN (3) – Cung ứng sản phẩm ĐTN (4) –Đánh giá kiểm định chất lượng ĐTN (5). – 18 – 3.2. Nội dung của phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ 3.2.1. Tiếp cận thị trường Qui trình thực hiện phương pháp tiếp cận thị trường trong ĐTN, bao gồm các bước: Lập kế hoạch và phân cơng nhiệm vụ, người thực hiện; Xác định các dữ liệu cần thu thập, các biểu mẫu cần thiết.; Xác định tên, địa chỉ các cơ sở cần khảo sát, thu thập dữ liệu; Tiến hành – 19 – Hình 3.1. Cấu trúc tổng quát của phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ TiÕp cËn thÞ trêng ThiÕt kÕ ®µo t¹o nghỊ Cung øng s¶n phÈm §TN Đánh giá kiểm đònh chất lượng ĐTN Tổ chức hoạt động ĐTN tiếp xúc, khảo sát, thu thập dữ liệu dự báo tại cơ sở; Tiến hành khảo sát nghề có nhu cầu đào tạo; Phân tích, tổng hợp dữ liệu nghề, nội dung nghề có nhu cầu đào tạo; Tiếp cận mục tiêu, xác định mục tiêu đào tạo nghề theo nhu cầu của TTLĐ; Tiếp cận tâm lý ĐTN. 3.2.2. Thiết kế đào tạo nghề Qui trình thực hiện phương pháp thiết kế đào tạo nghề tương ứng bao gồm các bước: Lựa chọn phương pháp thiết kế ĐTN; Phân tích nghề, xác định nội dung đào tạo; Thiết kế nội dung chương trình đào tạo; Biên soạn tài liệu dạy học; Tính toán nhu cầu đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. 3.2.3. Tổ chức đào tạo nghề Qui trình thực hiện phương pháp tổ chức các hoạt động ĐTN gồm các bước: Chuẩn bị – 20 – cỏc ieu kin TN; T chc hot ng o to ngh trong nh trng; T chc hot ng o to ngh ngoi nh trng. 3.2.4. Cung ng sn phm o to ngh Qui trỡnh thc hin bao gm cỏc bc: Xỏc lp a ch, chn hỡnh thc thụng tin vi ni s dng lao ng; Gii thiu kt qu o to, gii thiu tuyn dng; T chc hoc tham gia hi ch lao ng vic lm; Nhn thụng tin phn hi t ni s dng. 3.2.5. ỏnh giỏ v kim nh cht lng o to ngh Qui trỡnh thc hin bao gm cỏc bc sau: - Xỏc nh tieõu chớ, thang im ỏnh giỏ; T ỏnh giỏ cuỷa ngi hc (ỏnh giỏ thng xuyờn); ỏnh gớa ca thy (thng xuyờn); ỏnh giỏ ca c s o taùo (ỏnh giỏ theo nm 21 học, khóa học); Đánh giá thẩm định cấp quốc gia, khu vực. 3.3. Một số giải pháp thực hiện phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ 3.3.1. Thực hiện các hoạt động ĐTN gắn với TTLĐ Thực hiện hoạt động tiếp cận thị trường, tổ chức đào tạo theo địa chỉ, theo hợp động, huy động nguồn lực cho ĐTN từ các doanh nghiệp. 3.3.2. Thực hiện ĐTN theo qui trình cho mỗi khóa đào tạo Hoạt động ĐTN thực hiện theo qui trình đào tạo do phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ đề ra. 3.3.3. Đổi mới cơ chế tổ chức phù hợp Chuyên môn hóa, chuyên trách hóa các hoạt động ĐTN gắn với TTLĐ, tạo cơ chế phối – 22 – kết hợp các hoạt động ĐTN trong và gnoài nhà trường. 3.3. Thực nghiệm ứng dụng phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ vào việc xác định nhu cầu và điều chỉnh, bổ sung NDCT nghề điện dân dụng 3.3.1. Mục tiêu và nội dung thực nghiệm Thực nghiệm áp dụng phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ trong ĐTN nhằm xác định tính khoa học và hiệu quả của phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ. Đề tài tập trung thực nghiệm hai nội dung trong phương pháp, là phương pháp tiếp cận thị trường trong ĐTN và phương pháp thiết kế ĐTN nhằm điều chỉnh mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp nhu cầu thị trường lao động ( theo khóa đào tạo hiện hành – 23 – năm 2007- 2008), với nghề hiện đang đào tạo. Phần đánh giá kết quả thực nghiệm chủ yếu sử dụng phương pháp trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia. 3.3.2. Nghề đào tạo thực nghiệm: Nghề Điện dân dụng. Loại hình đào tạo: Ngắn hạn, ĐTN theo mô đun. Nghề điện dân dụng hiện đã và đang đào tạo tại nhiều trường nghề, trung tâm dạy nghề trên toàn quốc. Loại hình đào tạo nghề này chủ yếu là đào tạo ngắn hạn. 3.3.3. Cơ sở thực nghiệm Trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. Địa chỉ: Đường Võ Văn Ngân, quận Thủ Đức, TP.HCM (cơ sở chính), trung tâm dạy nghề quận 9, TP.HCM. Địa chỉ: đường Lê Văn Việt, quận 9, – 24 – TP.HCM; Trung tâm dạy nghề quận Bình Thạnh, TPHCM. Địa chỉ: đường Nơ Trang Long, quận Bình Thạnh, TPHCM. 3.3.4. Sản phẩm thực nghiệm - Số liệu phân tích qua khảo sát tiếp cận ĐTN, tiếp cận TTLĐ xác dịnh nhu cầu ĐTN. - Các bảng phân tích xác định nội dung đào tạo cần bổ sung điều chỉnh theo nhu cầu của TTLĐ - Biểu đồ phân tích nghề theo DACUM mới, đã điều chỉnh bổ sung theo nhu cầu thị trường và nơi sử dụng. - Nội dung chương trình đào tạo nghề đã điều chỉnh, bổ sung, một số phiếu hướng dẫn công việc theo nội dung ĐTN đã điều chỉnh, bổ sung theo nhu cầu TTLĐ. 3.3.5.Phương pháp và kết qủa thực nghiệm – 25 – Đề tài đã tiến hành theo các bước trong qui trình hoạt động ĐTN gắn với TTLĐ và kết quả như sau: - Khảo sát tiếp cận nghề đang đào tạo: tạo tại trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Thủ Đức và hai cơ sở dạy nghề trong khu vực lân cận là trung tâm dạy nghề quận Bình Thạnh, trung tâm dạy nghề quận 9, TP.HCM, nhằm tham khảo các kinh nghiệm đào tạo liên quan tới thực - Khảo sát, tiếp cận thị trường ĐTN Đề tài tiến hành việc xác định địa chỉ khảo sát tiếp cận thị trường lao động liên quan tới nghề điện dân dụng khu vực quận Thủ Đức, cho thấy: •Hầu hết các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp sử dụng lao động chưa có thông tin về nội – 26 – dung chương trình, chưa hình dung kết quả đào tạo nghề điện dân dụng một cách cụ thể. •Học viên ra trường chậm thích ứng với thực tiễn.Phương pháp làm việc theo nhóm lao động hạn chế. •Tự học hỏi, nâng cao trình độ của công nhân còn yếu. •Ý thức nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm, hiểu biết luật lao động yếu. Tập hợp các ý kiến và phân tích các dữ liệu trên, cho kết quả khảo sát nhu cầu cần bổ sung, điều chỉnh nội dung ĐTN tại cơ sở sản xuất và doanh nghiệp. Từ kết quả khảo sát trên, đề tài tiến hành trao đổi, lấy ý kiến trực tiếp tại ba cơ sở đào – 27 – [...]... nghiệm ứng dụng Qua tổng hợp các ý kiến ( theo% và đánh giá theo các thang điểm), cho thấy, việc thực hiện phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ vận dụng cho nghề điện dân dụng với cách thức làm như trên cho kết quả cuối cùng là biểu đồ DACUM đã điều chỉnh bổ xung, chương trình đào tạo theo môđun bổ xung, các phiếu hướng – 31 – dẫn thực hiện chương trình với các nội dung mới điều chỉnh bổ xung là chấp nhận được cho. .. Căn cứ vào biểu đồ phân tích nghề đào tạo hiện đang sử dụng và những kết quả khảo sát, đề tài sử dụng keát quả phân tích, tổng hợp để bổ sung, điều chỉnh, thiết lập biểu đồ DACUM (bảng phân tích nghề) mới, cho kết quả biểu đồ DACUM chính thức cho nghề điện dân dụng – 29 – ( biểu đồ DACUM) hệ đào tạo ngắn hạn Biểu đồ DACUM mới bổ sung thêm hai môđun dạy nghề và điều chỉnh bổ sung 18 công việc của nghề. .. nhận được cho nghề Điện dân dụng 3.4 Lấy ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết, tính hợp lý, tính khả thi của phương pháp đề xuất 3.4.1 Lấy ý kiến về tính cấp thiết của phương pháp đề xuất Đề tài tiến hành các trao đổi, lấy ý kiến trực tiếp từ các giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo trường nghề, tổng cộng 36 người, cán bộ quản lý doanh nghiệp liên quan trong nghề điện dân dụng 18 người, cán bộ nghiên... thiết Đặc biệt, phương pháp tiếp cận thị trường ĐTN ở mức rất cấp thiết 3.4.2 Lấy ý kiến về tính hợp lý của phương pháp đề xuất Cũng với phương pháp lấy ý kiến như trên, phiếu hỏi theo lấy các ý kiến đánh giá về tính hợp lý của phương pháp đề xuất Kết quả khảo nghiệm cho thấy tính hợp lý của phương pháp đề xuất là chấp nhận được Đặc biệt là hầu hết các phương pháp đưa ra đều – 33 – được đánh giá mức độ... so sánh tương đối với những phương pháp hiện hành tương ứng theo 5 mức hợp lý tương ứng Kết quả khảo nghiệm cho thấy tính khả thi của phương pháp đề xuất là chấp nhận được Đặc biệt, có nhiều ý kiến khác cho rằng phương – 34 – pháp do đề tài đưa ra ít lệ thuộc vào các điều kiện khách quan Hầu hết các phương pháp đều có thể thực hiện bằng năng lực vốn có của cơ sở ĐTN Kết luận chương 3 - Qui trình và. .. thực hiện phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ đề ra làm tăng tính khả thi của phương pháp đề xuất - Mỗi thành phần chủ động thực hiện theo cách thức riêng, sẽ dễ dàng phát huy được tính chủ động, tích cực trong hoạt động KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 1 Kết luận 1.1 Ưu nhược điểm của phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ – 35 – - Ưu điểm: Giải pháp đều có thể thực hiện một cách chủ động tại các cơ sở dạy nghề mà... sở dạy nghề mà không lệ thuộc vào các điều kiện ràng buộc khác - Nhược điểm: Do phương pháp tập trung chủ yếu vào lĩnh vực ĐTN, nên nó tính thích dụng chủ yếu cho hoạt động của các cơ sở dạy nghề hoặc các cơ sở đào tạo có dạy nghề 1.2 Khả năng ứng dụng Có thể áp dụng dễ dàng cho các cơ sở có đào tạo nghề 1.3 Hướng phát triển đề tài - Mô hình hóa phương pháp hoạt động dạy nghề - Các mô hình đều được coi... – tạo, với các giáo viên đang giảng dạy nghề điện dân dụng, các cán bộ quản lý trực tiếp Do nghề đào tạo điện dân dụng đang sử dụng bảng phân tích nghề, thiết lập năm 1999 và nội dung chương trình thiết kế theo các mô đun năm 2001, hiện vẫn đang sử dụng nên đề tài tiến hành công việc thiết lập lại bảng phân tích nghề thông qua việc điều chỉnh, bổ sung như sau: - Thiết lập lại bảng phân tích nghề DACUM... chức năng cho các cơ sở đào tạo trong hoạt động TCTT, giới thiệu cung ứng việc làm và các hoạt đoäng đào tạo khác liên quan 2.2 Đối với trường nghề: - Cần đổi mới về nhận thức phương pháp ĐTN trong cơ chế thị và thực hiện các phương pháp ĐTN phù hợp – 37 – - Phát huy dân chủ và tập trung nguồn nội lực (tâm huyết, trình độ, kinh nghiệm, tài chính) từ phía giáo viên, cán bộ viên chưùc, học sinh và gia... pháp đưa ra đều – 33 – được đánh giá mức độ hợp lý cao hơn so với các phương pháp hiện hành 3.4.3 Lấy ý kiến về tính khả thi của phương pháp đề xuất Đề tài thực hiện phương pháp lấy ý kiến như trên, phiếu hỏi lấy các ý kiến đánh giávề tính khả thi của phương pháp đề xuất Các ý kiến cũng đánh giá theo thang điểm theo 5 mức độ khả thi của phương pháp đề xuất: không khả thi: 1 điểm; khả thi ít: 2 điểm; tương . PHƯƠNG PHÁP ĐTN GẮN VỚI TTLĐ VÀ ỨNG DỤNG CHO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 3.1. Cấu trúc tổng quát của phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ Cấu trúc tổng quát của phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ ( hình. NDCT nghề điện dân dụng 3.3.1. Mục tiêu và nội dung thực nghiệm Thực nghiệm áp dụng phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ trong ĐTN nhằm xác định tính khoa học và hiệu quả của phương pháp ĐTN gắn với. động ĐTN gắn với TTLĐ, tạo cơ chế phối – 22 – kết hợp các hoạt động ĐTN trong và gnoài nhà trường. 3.3. Thực nghiệm ứng dụng phương pháp ĐTN gắn với TTLĐ vào việc xác định nhu cầu và điều

Ngày đăng: 11/05/2015, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan